1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử đại học hay

15 265 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 451,5 KB

Nội dung

http:123doc.vnsharenghiluanxahoivebiendao2014MzM1OTg= http:123doc.vnsharenghiluanxahoivebiendao2014MzM1OTg= http:123doc.vnsharenghiluanxahoivebiendao2014MzM1OTg= http:123doc.vnsharenghiluanxahoivebiendao2014MzM1OTg= http:123doc.vnsharenghiluanxahoivebiendao2014MzM1OTg= http:123doc.vnsharenghiluanxahoivebiendao2014MzM1OTg= http:123doc.vnsharenghiluanxahoivebiendao2014MzM1OTg=

GV: Lª Phó Trêng ĐỀ 1 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ). Cho hàm số y = x 3 + ( 2m + 1 )x 2 + ( 4 + 2m )x + 4 (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = – 2 2. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x 1 , x 2 , x 3 thõa mãn điều kiện 2 2 2 1 2 3 5x x x+ + ≥ Câu 2: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình: ( ) 1 cos cos 2 sin 2 4 sin 1 cot 2 x x x x x π   − + −  ÷   = − 2. Giải bất phương trình: 3 3 14 12 2x x+ + − ≥ Câu 3: ( 1 điểm ). Tính tích phân 1 2 2 0 5 . 11 2 1 5 x x x x x e e I dx e + + + = + ∫ Câu 4: ( 1 điểm ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH = 2a. Tính thể tích khối chóp S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng SN và DM. Câu 5: ( 1 điểm ). Giải hệ phương trình: ( ) ( ) 2 2 2 1 4 3 0 22 9 18 4 3 76 x x y y x y x  + + − − =   + + − =   Phần riêng ( 3 điểm ) A. Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 đường thẳng d 1 : 3 0x y+ = và d 2 : 3 0x y− = . Gọi ( C ) là đường tròn tiếp xúc với d 1 tại A, cắt d 2 tại 2 điểm B và C sao cho tam giác ABC vuông tại B. Viết phương trình đường tròn ( C ), biết tam giác ABC có diện tích bằng 3 3 2 và điểm A có hoành độ dương. 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng 1 1 1 : 1 2 1 x y z+ − − ∆ = = − và mặt phẳng ( ) : 1 0P x y z− + − = . Gọi N là giao điểm của ∆ và (P). Tìm tọa độ điểm M thuộc ∆ và tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P), biết MN = 6 Câu 7a: ( 1 điểm ). Tìm phần thực và phần ảo của số phức z, biết ( ) ( ) 2 3 2 1 3z i i= + + B. Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(2;2) đường thẳng d đi qua trung điểm các cạnh AB và AC có phương trình x + y – 6 = 0 . Điểm D(2;4) nằm trên đường cao đi qua đỉnh B của tam giác đã cho. Tìm tọa độ các đỉnh B và C. 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A( –2;3;–1) và đường thẳng ∆: 2 2 3 2 1 2 x y z+ − + = = . Tính khoảng cách từ điểm A đến ∆. Viết phương trình mặt cầu tâm A, cắt ∆ tại 2 điểm B và C sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 20 Câu 7b: ( 1 điểm ). Tìm các số phức z 1 , z 2 thõa mãn: 1 2 2 2 1 2 . 5 5 5 2 z z i z z i = − −   + + − +  ___Hết ___ ĐỀ 2 1 GV: Lª Phó Trêng Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ). Cho hàm số 2 1 1 x y x + = − 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Tìm m để đường thẳng y = 2x + m cắt đồ thị ( C ) tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 7 ( với O là góc tọa độ ) Câu 2: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình: ( sin2x – cos2x).cosx + 2 cos2x – sinx = 0 2. Giải bất phương trình: 2 2 3 5 4 x x x + > − Câu 3: ( 1 điểm ). Tính tích phân: ( ) 2 2 1 ln 1 ln e x I dx x x = + ∫ Câu 4: ( 1 điểm ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, cạnh SA vuông góc với đáy , cạnh SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 0 . Trên cạnh SA lất điểm M sao cho AM = 3 3 a . Mặt phẳng ( BCM) cắt cạnh SD tại N. Tính thể tích khối chóp S.BCNM. Câu 5: ( 1 điểm ). Cho các số thực dương a, b , c thỏa mãn a + b + c = 3 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2 2 1 1 1 a b c A b c a = + + + + + Phần riêng ( 3 điểm ) A. Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC vuông tại B, có đỉnh A(2;–4), phân giác trong của góc B có phương trình d: x + y – 6 = 0 . Viết phương trình đường thẳng AC, biết diện tích tam giác ABC bằng 16 và đỉnh B có tung độ dương. 2. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(–1;3;–2), B(–3;7;–18) và mặt phẳng (P): 2x – y + z + 1 = 0 .Tìm điểm M ∈(P) sao cho MA 2 + MB 2 nhỏ nhất. Câu 7a: ( 1 điểm ). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn: ( ) 1 . 1z i z i+ + = − B. Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 1. Viết phương trình ba cạnh của tam giác ABC biết B(4;3) , đường phân giác trong và đường trung tuyến kẻ từ một đỉnh lần lượt là x + 2y – 5 = 0 và 4x + 13y – 10 = 0 . 2. Cho ba điểm A(a;0;0); B( 0;b;0); C( 0;0;c) với a, b, c là ba số dương thay đổi và luôn thỏa mãn 2 2 2 3a b c+ + = . Xác định a,b,c sao cho khoảng cách từ điểm O(0;0;0) đến mặt phẳng (ABC) là lớn nhất. Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Câu 7b: ( 1 điểm ). Giải hệ phương trình: ( ) 3 3. 4 1 1 .3 log 1 y x x x y x  − + − =    + =  ___Hết ___ 2 GV: Lª Phó Trêng ĐỀ 3 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ). Cho hàm số 4 2 3 2 4 2 y x x= − + 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 2. Tìm m để phương trình sao có 8 nghiệm thực phân biệt 4 2 2 3 1 2 4 3 2 x x m m− + = − + Câu 2: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình: 1 3 1 2 x x x x + + = + + 2. Tính các góc của tam giác ABC biết sin4A . sin2A + sin2B.sin2C = 1 Câu 3: ( 1 điểm ). Tính tích phân ( ) 4 3 6 cos4 cos 2 sin3 cos 3cos x x I dx x x π π − = − ∫ Câu 4: ( 1 điểm ). Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O ’ : OO ’ = a. Gọi A, B là hai điểm thuộc đường tròn đáy tâm O, điểm A ’ thuộc đường tròn đáy tâm O ’ sao cho OA, OB vuông góc với nhau và AA ’ là đường sinh của hình trụ. Biết góc giữa đường thẳng AO ’ và mặt phẳng (AA ’ B) bằng 30 0 . Tính thể tích khối trụ theo a. Câu 5: ( 1 điểm ). Cho 2 số thực x,y thỏa mãn x ≥ 1, y≥ 1 và 3( x+ y )= 4xy. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3 3 2 2 1 1 3P x y x y   = + + +  ÷   Phần riêng ( 3 điểm ) A. Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ( C ): ( ) 2 2 5 3 25 4 x y   + + − =  ÷   và đường thẳng ∆: 2x – y + 1 = 0 . Từ điểm A thuộc đường thẳng ∆ kẻ hai tiếp tuyến đến đường tròn ( C ), gọi M, N là các tiếp điểm . Xác định tọa độ điểm A, biết độ dài đoạn MN bằng 6 . 2. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;–1) và hai đường thẳng ∆ 1 : 1 1 2 1 2 x y z− − = = − , 2 1 : 1 2 2 x y z− ∆ = = − . Xác định tọa độ các điểm M, N lần lượt thuộc các đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 sao cho đường thẳng MN vuông góc với mặt phẳng chứa điểm A và đường thẳng ∆ 1 . Câu 7a: ( 1 điểm ). Tìm số phức z thỏa mãn 2z i− = và ( ) ( ) 1z z i− + là số thực B. Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A có điểm M(3;1) là trung điểm cạnh AB, điểm C thuộc đường thẳng x – y + 6 = 0 và đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A có phương trình 2x – y = 0 . Xác định tọa độ các đỉnh A, B , C . 2. Trong không gian Oxyz, cho ∆ 1 : 1 1 1 2 1 x y z− − = = − , 2 2 1 : 1 3 2 x y z− + ∆ = = − − , 3 1 2 3 : 2 1 1 x y z+ − + ∆ = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng ∆ 3 đồng thời cắt 2 đường thẳng ∆ 1 , ∆ 2 lần lượt tại A và B sao cho độ dài AB đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 7b: ( 1 điểm ). Giải hệ phương trình: 3 3 3 1 1 log log log ( 2) 3 6 5.3 y x x y x − + = +     + =  __ Hết __ ĐỀ 4 3 GV: Lª Phó Trêng Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ). Cho hàm số 3 1 x y x − = + 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số đã cho . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết khoảng cách từ tâm đối xứng của ( C ) đến tiếp tuyến bằng 2 2 Câu 2: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình ( ) 1 1 2sin .cos 2 3 2 x x π   + + =  ÷   2. Giải hệ phương trình: 4 2 2 2 2 3 3 x x y x y y  + =   + + =   Câu 3: ( 1 điểm ). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường 1 x y e= + 2 , 1 x y e = + và x =ln3 Câu 4: ( 1 điểm ). Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC) và AB = 3a, SA= SB= SC =2a BC = 3a ( a > 0) . Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a. Câu 5: ( 1 điểm ). Tìm tham số m để phương trình sao có nghiệm thực: ( ) ( ) 4 1 1 1 1 1 x x m x x x x   + − + + − =  ÷ −   Phần riêng ( 3 điểm ) A. Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm P(1;1), Q(4;2). Lập phương trình đường thẳng d sao cho khoảng cách từ điểm P và Q đến d lần lượt là 2 và 3 . 2. Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có trọng tâm 2 1 ; ;1 3 3 G    ÷   và phương trình các đường thẳng chứa các cạnh AB, AC lần lượt là 1 1 1 2 2 x y t z t =   =   = −  và 2 2 0 1 x t y z t =   =   = +  . Xác định tọa độ tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. Câu 7a: ( 1 điểm ). Tìm hệ số của x 3 trong khai triễn biểu thức ( ) 1 2 1 3 n x x− −    , n là số nguyên dương thỏa mãn 2 2 1 1 7 n n n n n nC C A − + − − = − B. Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho các đường thẳng d: 2x + 3y = 0 và ∆: 13 18 0x + = . Viết phương trình chính tắc của hyperbol có tiệm cận là d và một đường chuẩn là ∆ . 2. Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có trung điểm của AC là 1 5 ; ;3 2 2 M −    ÷   , phương trình chính tắc chứa các cạnh AB,BC lần lượt là 1 1 1 3 5 x t y z t = − +   =   = +  và 2 2 2 4 4 3 2 x t y t z t = − −   = +   = +  . Viết phương trình đường thẳng chứa phân giác trong của góc A. Câu 7b: ( 1 điểm ). Cho hàm số 2 2x x y x + + = có đồ thị ( H ). Tìm a để đường thẳng y = ax + 1 cắt ( H ) tại 2 điểm phân biệt A, B nằm trên 2 nhánh khác nhau của ( H ) sao cho độ dài đoạn AB nhỏ nhất. 4 GV: Lª Phó Trêng ĐỀ 5 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ). Cho hàm số 2 m x y x − = + có đồ thị ( H m ) , m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1 . 2. Tìm m để đường thẳng d : 2x + 2y – 1 = 0 cắt ( H m ) tại 2 điểm cùng với góc tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích là 3 8 S = Câu 2: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình: sin 3 x( 1 – cotx) + cos 2 x(cosx – sinx) = cosx + sinx 2. Giải hệ phương trình: 2 2 2 3 4 2 log (2 ) log (2 ) 1 x y x y x y  − =  + − − =  Câu 3: ( 1 điểm ). Tích tích phân ( ) 2 3 2 1 ln 3x I dx x + = ∫ Câu 4: ( 1 điểm ). Cho hình chóp S.ABC có SC ⊥(ABC) và tam giác ABC vuông tại B, biết rằng AB = a, AC = 3a (a>0) và góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng α với tanα = 13 6 . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a . Câu 5: ( 1 điểm ). Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn 13x + 5y + 12z = 9. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 3 6 2 2 2 xy yz zx A x y y z z x = + + + + + Phần riêng ( 3 điểm ) A. Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho các đường thẳng d 1 : 2x + y + 3 = 0 ; d 2 : 3x – 2y – 1 = 0 ; ∆:7x – y + 8 = 0 . Tìm điểm P ∈ d 1 và Q∈ d 2 sao cho ∆ là đường trung trực của đoạn thẳng PQ. 2. Trong không gian Oxyz, cho hình thang cân ABCD với hai đáy AB, CD và có A(1;1;1), B(–1;2;0), C(1;3;–1) . Tìm tọa độ điểm D. Câu 7a: ( 1 điểm ). Trong kỳ thi tuyển sinh năm 2010, trường A có 5 học sinh gồm 3 nam và 2 nữ cùng đậu vào khoa X của một trường đại học. Số sinh viên đậu vào khoa X được chia ngẫu nhiên thành 4 lớp . Tính xác suất để có một lớp có đúng 2 nam và 1 nữ của trường A. B. Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm K(3;2) và đường tròn ( C ): x 2 + y 2 – 2x – 4y + 1 = 0 với tâm I. Tìm tọa độ điểm M ∈ ( C ) sao cho · 0 60IMK = 2. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: 2 2 1 1 2 2 x y z+ − − = = − − . Xét hình bình hành ABCD có A(1;0;0), C(2;2;2), D∈d . Tìm tọa độ điểm B biết diện tích hình bình hành ABCD bằng 3 2 . Câu 7b: ( 1 điểm ). Tìm số nguyên dương n thỏa mãn : 1 2 2 3 3 1 3 2 3 3 3 ( 1) 3 33792 n n n n n n n C C C nC − − + + + − = ĐỀ 6 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ). Cho hàm số y = x 4 – 4x 2 + 3 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số đã cho . 5 GV: Lª Phó Trêng 2. Biện luận theo tham số k số nghiệm của phương trình: 4 2 4 3 3 k x x− + = Câu 2: ( 2 điểm ) 1. Giải hệ phương trình : 2 2 2 7 3 x x y xy x y  + + =  − + =  2. Giải phương trình: ( ) 1 sin3 2sin 2cos 3tan cos x x x x x   − − =  ÷   Câu 3: ( 1 điểm ). Tính diện tích hính phẳng giới hạn bởi các đường 3 4 x y = và 2 1 x y x = + . Câu 4: ( 1 điểm ). Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC đều và tam giác BCD cân tại D.Cho biết AB = a, CD = 5 2 a ( a > 0), góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (BCD) bằng 30 0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và BC theo a. Câu 5: ( 1 điểm ). Tìm m để phương trình có nghiệm : ( ) 2 4 6 3 2 2 3x x x m x x+ + − = + + − Phần riêng ( 3 điểm ) A. Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(4;2), B(1;2) và tâm đường tròn nội tiếp là I(2;3). Xác định tọa độ C 2. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(5;8;–11), B(3;5;–4), C(2;1;–6) và đường thẳng 1 2 1 : 2 1 1 x y z d − − − = = − . Xác định tọa độ điểm M ∈ d sao cho MA MB MC− − uuur uuur uuuur đạt GTNN Câu 7a: ( 1 điểm ). Cho số phức z thỏa mãn z 2 – 6z + 13 = 0 . Tính 6 z z i + + B. Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có C(3;–2) và trực tâm H(0;–1). Tìm tọa độ điểm A và B biết rằng A,B lần lượt thuộc hai đường thẳng d 1 : x + y + 7 = 0 và d 2 :5x + y – 1 = 0 2. Trong không gian Oxyz, cho 1 2 4 : 1 2 1 x y z− + ∆ = = − và 2 6 10 8 : 1 1 2 x y z− − + ∆ = = − . Tìm tọa độ điểm M∈∆ 1 và N∈∆ 2 sao cho độ dài MN đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 7b: ( 1 điểm ). Viết số phức z dưới dạng lượng giác biết rằng 1 3z z i− = − và i z có mọt acgumen là 6 π ĐỀ 7 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ). Cho hàm số 1 2 x y x + = − 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số đã cho . 2. Tìm các tiếp tuyến của (H), biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng ∆: 3x + y =0 Câu 2: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình: sin4x + 2cos2x + 4(sinx + cosx ) = 1 + cos4x 2. Giải hệ phương trình: 8 8 log log 4 4 4 log log 1 y x x y x y  + =  − =  6 GV: Lª Phó Trêng Câu 3: ( 1 điểm ). Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường xung quanh trục Ox : 2 1.3 x y x − = + , y = 0 , x = 1 Câu 4: ( 1 điểm ). Cho tứ diện ABCD có AD ⊥(ABC), AD=AB=1, AC = 2 , · 0 2 BAC π ϕ ϕ   = ≤ <  ÷   > Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của B lên AC và CD. Đường thẳng HK cắt tia đối của tia AD tại E. Chứng minh BE⊥CD và tính thể tích tứ diện BCDE theo ϕ . Câu 5: ( 1 điểm ). Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn x + y + z = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3 3 3 2 2 2 x y x P x yz y zx z xy = + + + + + Phần riêng ( 3 điểm ) A. Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho d 1 : x .cosα + y.sinα – 7sinα.cosα = 0 và d 2 : x.cosα – y.sinα + 7cos 2 α – 4 = 0. Với α là tham số . Chứng minh rằng khi α thay đổi giao điểm của d 1 và d 2 luôn chạy trên một đường cong cố định. 2. Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật .ABCD A B C D ′ ′ ′ ′ có ( ) ( ) ( ) 0;0;0 , 3;0;0 , 0;3;0 ,D C A ′ ′ ′ ( ) 0;0;6D .Trên đoạn thẳng AC ′ lấy 2 điểm E, F sao cho AE = EF = FC ′ . Gọi ( C ) là mặt cầu đi qua các điểm B,C,E,F. Tính diện tích của ( C ) Câu 7a: ( 1 điểm ). Hai xạ thủ thi bắn súng bằng cách mỗi người bắn 3 phát vào bia một cách độc lập với nhau, ai bắn trúng nhiều hơn là người thắng cuộc. Biết rằng xác suất bắn trúng bia trong mỗi lần bắn của 2 xạ thủ lần lượt là 0,8 và 0,7. Tính xác suất để cuộc thi phân định được thắng – thua . B. Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): y 2 = 8x. Đường thẳng d đi qua tiêu điểm của (P) cắt (P) tại 2 điểm A,B. Viết phương trình đường thẳng d biết rằng AB = 8 . 2. Trong không gian Oxyz, cho mp(P): x + 2y + 2z + 5 = 0 và mặt cầu (S): x 2 +y 2 + z 2 – 10x –2y –6z +10 = 0. Từ điểm M ∈(P) kẻ đường thẳng ∆ tiếp xúc (S) tại N. Tìm tọa độ điểm M sao cho MN đạt giá trị nhỏ nhất, tính giá trị nhỏ nhất đó. Câu 7b: ( 1 điểm ). Một tổ gồm 10 học sinh trong đó có 4 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh của tổ để lập nên đội cờ đỏ . Gọi X là số học sinh nam của đội cờ đỏ. Hãy lập bảng phân phối xác suất của X. ĐỀ 8 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ). Cho hàm số y = –x 3 –3x 2 + mx + 4 ( C m ) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho với m = 0 . 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị ( C m ) nghịch biến trên khoảng ( 0 ; + ∞ ) . Câu 2: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình: ( ) ( ) 2 3 2cos cos 2 3 2cos sin 0x x x x+ − + − = 2. Giải phương trình: 2 2 4 1 2 log ( 2) log ( 5) log 8 0x x+ + − + = Câu 3: ( 1 điểm ). Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 1 x y e= + , trục hoành và 2 đường thẳng x = ln3, x = ln8 Câu 4: ( 1 điểm ).Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = SB = a, mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chó S.ABD Câu 5: ( 1 điểm ). Xét các số thực dương x,y,z thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 7 GV: Lª Phó Trêng ( ) ( ) ( ) 2 2 2 x y z y z x z x y P yz zx xy + + + = + + Phần riêng ( 3 điểm ) A. Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ( C ): x 2 + y 2 – 6x + 5 =0 . Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của ( C ) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 60 0 . 2. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;1;0) và đường thẳng d: 1 2 1 x t y t z t = +   = − +   = −  . Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M, cắt và vuông góc với đường thẳng d. Câu 7a: ( 1 điểm ). Tìm hệ số x 2 trong khai triển thành đa thức của biểu thức P = ( x 2 + x – 1) 6 . B. Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x 2 + y 2 – 6x + 5 =0 . Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của ( C ) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 60 0 . 2. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;1;0) và đường thẳng d: 1 1 2 1 1 x y z− + = = − . Viết phương chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M, cắt và vuông góc với đường thẳng d. Câu 7b: ( 1 điểm ). Tìm hệ số x 3 trong khai triển thành đa thức của biểu thức P = ( x 2 + x – 1) 5 . ĐỀ 9 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ). Cho hàm số y = –x 3 + 3x 2 + 3(m 3 – 1)x – 3m 2 – 1 (1), m là tham số . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = 1 2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của hàm số (1) cách đều gốc tọa tọa độ O. Câu 2: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình : 3 8cos cos3 3 x x π   + =  ÷   2. Với giá trị nào của m thì hệ 3 5 3 x y x y m  + =   + + + ≤   có nghiệm (x;y) thỏa mãn x ≥4 . Câu 3: ( 1 điểm ). Tính 2 0 2 2 xdx I x x = + − − ∫ Câu 4: ( 1 điểm ). Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, H là tâm của đáy , I là trung điểm của SH, khoảng cách từ I đền mặt phẳng (SBC) bằng 2 a và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy (ABCD) góc α. Tính .S ABCD V Câu 5: ( 1 điểm ). Cho x,y,z là những số thực dương thỏa mãn xy + yz + zx = 1 Chứng minh rằng: 2 2 2 3 2 1 1 1 x y z x y z + + ≤ + + + Phần riêng ( 3 điểm ) 8 GV: Lª Phó Trêng A. Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua M(2;–1;0) vuông góc và cắt đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng : 5x + y + z + 2 = 0 và x – y + 2z + 1 = 0 2. Cho elip ( E): 2 2 1 4 1 x y + = . Viết phương trình đường thẳng song song với Ox và cắt ( E ) tại 2 điểm A, B sao cho OA ⊥ OB . Câu 7a: ( 1 điểm ). Tìm các số hạng hữu tỉ trong khai triễn Newtơn của ( ) 100 4 2 3− B. Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) Trong không gian Oxyz, cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, biết S(3;2;4), A(1;2;3), C(3;0;3). 1. Xác định tọa độ tâm I của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. 2. Gọi M là trung điểm của AC, N là trực tâm của tam giác SAB. Tính độ dài MN . Câu 7b: ( 1 điểm ). Giải phương trình : 2 2 2 2 4.2 2 4 0 x x x x x+ − − − + = ĐỀ 10 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ). Cho hàm số y = x 3 – 3kx 2 + ( k – 1)x + 2 ( C k ) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với k = 1 . 2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 2 2 2 1 m x x x − − = − Câu 2: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình : 2 2 4sin 2 6sin 3cos2 9 0 cos x x x x + − − = 2. Giải bất phương trình: 2 3 6 3 5 2 15.2 2 x x x x+ − − + − + < Câu 3: ( 1 điểm ). Tính 2 2 3 .sin cos x x I dx x π π − = ∫ Câu 4: ( 1 điểm ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và SA ⊥(ABCD), SA =AD = a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC . Câu 5: ( 1 điểm ). Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm : 2 1 2 1 2 7 7 2009 2009 ( 2) 2 3 0 x x x x x m x m + + + +  − + ≤   − + + + ≥   Phần riêng ( 3 điểm ) A. Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 1. Cho parabol (P): y 2 = x. Tìm 2 điểm A , B ∈ (P) để tam giác OAB đều . 2. Cho M(1;1;2), 1 2 3 4 : 2 , : 3 1 1 2 x t x y z y t z = +  −  ∆ = ∆ = =   =  . Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M, cắt ∆ 1 và vuông góc với ∆ 2 . 9 GV: Lª Phó Trêng Câu 7a: ( 1 điểm ). Gọi k n C là tổ hợp hập k của n phần tử. Hãy tính tổng 7 8 9 13 13 13 13 13 S C C C C= + + + + B. Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy cho ∆ABC, đường phân giác trong của góc A có phương trình: x+ 2y – 5 = 0, đường cao đi qua A có phương trình: 4x + 13 y – 10 = 0 và điểm C(4;3). Tìm tọa độ đỉnh B. 2. Trong không gian Oxyz,lập phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P): 2x – y + z + 2 = 0 và cách mặt phẳng (Q):x + 2y + 2z – 4 = 0 một khoảng bằng 1 . Câu 7b: ( 1 điểm ). Cho x,y,z là các số thực dương. Chứng minh bất đẳng thức sau: 3 x x y y z z y z y z z x z x x y x y + + + + + > + + + + + + ĐỀ 11 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ). Cho hàm số y = x 3 – (2m + 1)x 2 + 3mx – m ( C m ) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C 0 ) của hàm số 2. Tìm giá trị của m để ( C m ) có cực đại, cực tiểu và giá trị cực đại, cực tiểu của hàm số trái dấu. Câu 2: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình: sinx – 4sin 3 x + cosx = 0 2. Giải hệ phương trình: 2 2 1 1 2 1 1 2 x y x y x y  + = − +   + = − +   Câu 3: ( 1 điểm ). Tính 0 .sin .cosI x x xdx π = ∫ Câu 4: ( 1 điểm ). Cho hình lăng trụ .ABC A B C ′ ′ ′ có đáy là tam giác đều cạnh a, AA A B A C a ′ ′ ′ = = = . Chứng minh rằng BB C C ′ ′ là hình chữ nhật và tính thể tích khối lăng trục .ABC A B C ′ ′ ′ theo a . Câu 5: ( 1 điểm ). Cho phương trình: 2 3 1 2 1 ( 1) 2 1 x x m x x − = − + + − ( m là tham số ). Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất . Phần riêng ( 3 điểm ) A.Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng Oxy cho hypebol (H): 9x 2 – 16y 2 – 144 =0 . Tìm trên trục Oy những điểm mà từ đó có thể vẽ hai tiếp tuyến của (H) vuông góc với nhau. 2. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 + 2x + 4y + 4z = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua trục Ox và cắt mặt cầu theo một đường tròn có bán kính bằng 3. Câu 7a: ( 1 điểm ). Giả sử x,y,z là các số thực thỏa mãn x + y + z = 6 . Chứng minh rằng 1 1 1 8 8 8 4 4 4 x y z x y z+ + + + + ≥ + + . Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ? B. Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) Trong không gian Oxyz, cho A(4;1;4), B(3;3;1), C(1;5;5), D(1;1;1) . 1. Tìm hình chiếu vuông góc của điểm D lên mặt phẳng (ABC). Tính thể tích khối tứ diện ABCD. 2. Viết PTTS của đường thẳng vuông góc chung của AC và BD. Câu 7b: ( 1 điểm ). Giả sử x,y,z là các số thực thỏa mãn : x 2 + y 2 + z 2 + 2x + 4y + 4z ≤ 0 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A = 2x – y + 2z 10 [...]... ( 1 điểm ) ĐỀ 13 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ) Cho hàm số 6 Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị của hàm số ] 7 Câu 2: ( 2 điểm ) Câu 3: ( 1 điểm ) Câu 4: ( 1 điểm ) Câu 5: ( 1 điểm ) Phần riêng ( 3 điểm ) 8 Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 4 Câu 7a: ( 1 điểm ) 9 Theo chương trình nâng cao 11 GV: Lª Phó Trêng Câu 6b: ( 2 điểm ) 10 Câu 7b: ( 1 điểm ) ĐỀ 14 Phần... 11 Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị của hàm số ] 12 Câu 2: ( 2 điểm ) Câu 3: ( 1 điểm ) Câu 4: ( 1 điểm ) Câu 5: ( 1 điểm ) Phần riêng ( 3 điểm ) 13 Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 5 Câu 7a: ( 1 điểm ) 14 Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 15 Câu 7b: ( 1 điểm ) ĐỀ 15 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ) Cho hàm số 16 Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị... Câu 7b: ( 1 điểm ) ĐỀ 16 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ) Cho hàm số 21 Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị của hàm số ] 22 Câu 2: ( 2 điểm ) Câu 3: ( 1 điểm ) Câu 4: ( 1 điểm ) Câu 5: ( 1 điểm ) Phần riêng ( 3 điểm ) 23 Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 7 Câu 7a: ( 1 điểm ) 24 Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 25 Câu 7b: ( 1 điểm ) ĐỀ 17 Phần chung cho... sát sự biến thi n và vẽ đồ thị của hàm số ] 27 Câu 2: ( 2 điểm ) Câu 3: ( 1 điểm ) Câu 4: ( 1 điểm ) Câu 5: ( 1 điểm ) Phần riêng ( 3 điểm ) 28 Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 8 Câu 7a: ( 1 điểm ) 29 Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 30 Câu 7b: ( 1 điểm ) 13 GV: Lª Phó Trêng ĐỀ 18 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ) Cho hàm số 31 Khảo sát sự biến thi n và... 1 điểm ) ĐỀ 19 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ) Cho hàm số 36 Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị của hàm số ] 37 Câu 2: ( 2 điểm ) Câu 3: ( 1 điểm ) Câu 4: ( 1 điểm ) Câu 5: ( 1 điểm ) Phần riêng ( 3 điểm ) 38 Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 10 Câu 7a: ( 1 điểm ) 39 Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 40 Câu 7b: ( 1 điểm ) 14 GV: Lª Phó Trêng ĐỀ 20 Phần...GV: Lª Phó Trêng ĐỀ 12 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ) Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 2 ( C ) 1 Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số 2 Tìm tất cả những điểm trên đường thẳng y = 2 mà từ đó có thể kẻ đương ba tiếp tuyến đến đồ thị ( C ) Câu... 7a: ( 1 điểm ) 39 Theo chương trình nâng cao Câu 6b: ( 2 điểm ) 40 Câu 7b: ( 1 điểm ) 14 GV: Lª Phó Trêng ĐỀ 20 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ) Cho hàm số 41 Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị của hàm số ] 42 Câu 2: ( 2 điểm ) Câu 3: ( 1 điểm ) Câu 4: ( 1 điểm ) Câu 5: ( 1 điểm ) Phần riêng ( 3 điểm ) 43 Theo chương trình chuẩn Câu 6a: ( 2 điểm ) 11 Câu 7a: ( 1 điểm ) 44 Theo . đó. Câu 7b: ( 1 điểm ). Một tổ gồm 10 học sinh trong đó có 4 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh của tổ để lập nên đội cờ đỏ . Gọi X là số học sinh nam của đội cờ đỏ. Hãy lập. tọa độ điểm D. Câu 7a: ( 1 điểm ). Trong kỳ thi tuyển sinh năm 2010, trường A có 5 học sinh gồm 3 nam và 2 nữ cùng đậu vào khoa X của một trường đại học. Số sinh viên đậu vào khoa X được chia. =  ___Hết ___ 2 GV: Lª Phó Trêng ĐỀ 3 Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1: (2 điểm ). Cho hàm số 4 2 3 2 4 2 y x x= − + 1. Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị của hàm số 2.

Ngày đăng: 07/07/2014, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w