1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đia lí 6

99 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án địa lý 6 Mai Phơng Thảo năm 2008 - 2009 1 Ngày soạn : Lớp: Tiết(tkb) Ngày: sĩ số: vắng: Lớp: Tiết(tkb) Ngày: sĩ số: vắng: Lớp: Tiết(tkb) Ngày: sĩ số: vắng: Lớp: Tiết(tkb) Ngày: sĩ số: vắng: Lớp: Tiết(tkb) Ngày: sĩ số: vắng: Tiết 1 : Bài mở đầu . 1, Mục tiêu bài học . a, Kiến thức : - Biết đợc nội dung của môn địa lý đợc học ở lớp 6. - Biết cách học môn địa lý nh thế nào để đạt kết quả tốt nhất . b, Kỹ năng : - Định hớng cách học môn địa lý - Củng cố và khắc sâu cách thức học môn địa lý, các kỹ năng kỹ sảo khi học môn địa lý. c, Thái độ . - Giáo dục học sinh có ý thức yêu thiên nhiên đất nớc và có ý thức bảo vệ môi tr- ờng . 2, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . a, Chuẩn bị của giáo viên. b, Chuẩn bị của học sinh . 3, Tiến trình dạy học . a, Kiểm tra bài cũ: b, Dạy bài mới: - Giới thiệu bài mới : Bài mở đầu hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung chơng trình của môn địa lý mà chúng ta sẽ học ở lớp 6 . Nội dung cũng nh phơng pháp học tâp môn địa lý nh thế nào để đạt kết quả tốt nhất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của môn địa lý lớp 6. - Giáo viên giới thiệu và nêu ý nghĩa của việc học môn địa lý . - Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong phần 1 và cho biết . - Học sinh chú ý lắng nghe . - Học sinh đọc thông tin theo yêu cầu của giáo viên . - Trả lời câu hỏi . 1, Nội dung của môn địa lý ở lớp 6. 2 ? Học môn địa lý ở lớp 6 giúp các em hiểu biết những gì . - Giáo viên nhận xét bổ sung , chuẩn kiến thức . * Hoạt động 2:Tìm hiểu cách học tâp môn địa lý. - Giáo viên cho học sinh đọc thong tin ở trong sách giáo khoa phần 2 , trả lời câu hỏi theo nhóm. ? Để học tốt môn địa lý ở lớp 6 các em cần phải học nh thế nào . - Giáo viên chuẩn kiến thức . - Các em khác nhận xét bổ sung. - Học sinh theo dõi và ghi bài - Học sinh đọc thông tin , trả lời câu hỏi theo nhóm . - Các nhóm trinh bày kết quả thảo luận của nhóm mình . - Các em khác nhận xét bổ sung. - Học sinh ghi bài . - Biết đề cập đến các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất đó là đất đá , không khí , sinh vật .Cùng những đặc điểm riêng của chúng . - Hình thành và rèn luyện những kỹ năng về bản đồ , . làm cho vốn hiểu biết của các em thêm phong phú . 2, Cần học môn địa lý nh thế nào? - Các em phải biết quan sát trên tranh ảnh , hình vẽ , bản đồ . - Phải dựa vào cả kênh hình và kênh chữ để trả lời câu hỏi , hoàn thành các bài tập . - Biết liên hệ kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, quan sát những sự vật và hiện tợng địa lý xẩy ra ở sung quanh mình tìm cách giải thích chúng . c, Củng cố - luyện tập . ? Môn địa lý ở lớp 6 giúp các em hiểu biết những vấn đề gì . ?Để học tốt môn địa lý ở lớp 6, các em cần phải học nh thế nào . d, Dặn dò - bài tập . - Về nhà các em học bài 3 - Xem bài mới : Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thớc của Trái đt Ngày soạn: Lớp: tiết : ngày : sĩ số: vắng: Lớp: tiết : ngày : sĩ số: vắng: Lớp: tiết : ngày : sĩ số: vắng: Lớp: tiết : ngày : sĩ số: vắng: Lớp: tiết : ngày : sĩ số: vắng: Tiết 2: Chơng I: Trái đất . Bài 1: Vị trí , hình dạng và kích thớc của trái đất. 1,Mục tiêubài dạy a.Kiến thức -hs nắm đợơc vị trí và tên (theo thứ tự xa dần Mặt Trời )của các hành tinh trong hệ mặt trời,biết mợt số đặc điểm của táI đất -Hiểu một số kháI niệm và công dụng của đờng tuyến ,vĩ tuyến,kinh tuyênds gốc,vĩ tuyến gốc . -Xác địng đợc kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc ,nửa cầu bắc nửa cầu Nam ,nửa cầu Đông ,nửa cầu cầu b.Kĩ năng - Rèn luyện cho học sinh cách xác địng vị trí hình dạng và kích thớc của tráI đất c.TháI độ Giáo dục học sinh yêu thích môn học 2,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a.Chuẩn bị của giáo viên học sinh -Quả địa cầu -Tranh vễ hệ thống kinh vĩ tuyến b.Chuẩn bị của học sinh 3,Tiến trình lên lớp a.Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu nội dung của môn địa lí lớp 6 ? Phơng pháp để học tốt môn địa lí lớp 6 b.Dạy bài mới -Vào bài :Trong vũ trụ bao la,Trái Đất là một hành tinh xanh trong hệ Mặt Trời,cùng quay quanh Mặt trời với Trái đất còn 8 hành tinh khác các kích thớc,màu sắc đặc điểm khác nhau.Tuy rất nhỏ nhng Trái Đất là thiên thể duy nhắt có sự sống Trong hệ Mặt Trời.Rất lău rồi con ngời luôn tìm cách khám phá những bí ẩn về chiếc nôi của mình.Bài học này ta tìm hiểu một số kiến thức đại cơng về Trái Đất (vị trí,hình dạng,kích thớc ) 4 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời ? Quan sát hìng 1 hãy kể tên 9 hành tinh lớn chuyển động xung quanh Mặt trời (theo thứ tự xa dần mặt trời ) -Giáo viên tổng kết ý kiến Kết luận *Hoạt động 2: Xác định hình dạng kích thớc của Trái Đất -Cho học sinh quan sát ảnh Trái đất / 5và H2 sách giáo khoa / 6 ? Trái đất có hình gì -Giáo viên bổ xung (hình tròn là trên mặt phẳng ) ? Quan sát H2 và cho biết độ dài bán kính và đờng xích đạo của Trái đất nh thế nào -sử dụng quả địa cầu để giảng phát phiếu học tập ?Hãy cho biết các đờng nối liền hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu là những đờng gì? Những đờng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đờng gì? - GV cho học sinh lên bảng ? Xác định trên quả địa cầu dờng kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc ,kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc quy định bao nhiêu độ ? ? Thế nào là xích đạo ? xích đạo có đặc điểm gì ? - Giáo viên tổng kết , chuẩn kiến thức. -Học sinh quan sát H1 thu nhận thông tin trả lời câu hỏi -Các em khác nhận xét bổ xung ý kiến -Học sinh Ghi bài -học sinh quan sát ảnh Trái đất và H2 -trả lời câu hỏi -Suy nghĩ độc lập và trả lời câu hỏi -Chú ý quan sát nhận phiếu học tập thảo luận -Trả lời câu hỏi -Các nhóm trình bày - Học sinh ghi bài . - Học sinh lên bảng xác định trên quả địa cầu - Học sinh trả lời câu hỏi - Suy nghĩ trả lời câu hỏi 1.Vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời -Trái đất nằm vị trí thứ 3 trong hệ mặt trời 2.Hình dạng,kích thớc của Trái Đất và hệ thống kinh vĩ tuyến a.Hình dạng -Trái đất có dạng hình cầu b.Kích thớc -Kích thớc của Trái đất rất lớn -Diện tích của Trái đất là 510 Triệu km 2 c, H thng kinh v tuyn. - Kinh tuyn l các ng ni lin hai im cực bắc và cực nảm trên bề mặt quả địa cầu . - Vĩ tuyến là những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến. - Để đánh số các kinh tuyến và các vĩ tuyến trên trái đất , ngời ta phải chọn một kinh tuyến và một vĩ tuyến làm gốc và ghi O o . 6 c, Củng cố - Đánh giá: GV yêu cầu học sinh làm bài tập củng cố sau; + Trên quả địa cầu cứ 10 0 ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến Vĩ tuyến? + GV treo 2 hình tròn trống lên bảng yêu cầu học sinh lên điềncác cực, vẽ các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến, đờng xích đạo, nửa cầu bắc, nam? d, Dăn dò Bài tập: Về nhà học bài theo câu hỏi trong sgk Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : Lớp: Tiết(tkb) Ngày: Sĩ số: Vắng: Lớp: Tiết(tkb) Ngày: Sĩ số: Vắng: Lớp: Tiết(tkb) Ngày: Sĩ số: Vắng: Lớp: Tiết(tkb) Ngày: Sĩ số: Vắng: Lớp: Tiết(tkb) Ngày: Sĩ số: Vắng: Tiết3: Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ. 1, Mục tiêu bài dạy . a, Kiến thức: HS cần hiểu và biết + Hiểu đợc khái niệm về bản đồ,và một số đặc điểm cơ bản của bản đồ đợc vẽ theo phơng pháp chiếu đồ. + Biết đợc một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ. b, Kỹ năng: + Hìng thành các skỹ năng cơ bản khi khai thác kiến thức từ bản đồ. + Hình thành và rèn luyện hoạt động nhóm c, Thái độ: + Học tập tích cực 2, Chuẩn bị của GVvà HS: a, Chuẩn bị của GV; + Quả địa cầu, một số bản đồ . Nh bản đồ thế giới, châu lục, quốc gia. b, Chuẩn bị của HS; + Thớc kẻ, bút chì, màu sáp. 3, Tiến trình dạy học a, Kiểm tra bài cũ; Xác định trên quả địa cầu các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến gốc 7 trên bản đồ? b, Dạy nội dung bài mới; Vào bài: Trong cuộc sống hiện đại , bất kể là trong xây dựng đất nớc , quốc phòng , vận tải , du lịchv.v đều không thể thiếu bản đồ. Vậy bản đồ là gì? Muốn sử dụng chính xác bản đồ , cần phải biết các nhà địa lí , trắc địa làm thế nào để vẽ đợc bản đồ? Thì chúng ta sẽ đi vào bài hôm nay. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu bản đồ là gì; GV treo một số bản đồ lên bảng, Giới thiệu cho học sinh + Trong thực tế cuộc sống còn những loại bản đồ nào, phục vụ cho những nhu cầu nào? + Bản đồ là gì? GV nhận xét chuẩn kiến thức; * HĐ2: Tìm hiểu cách vẽ bản đồ; GV yêu cầu học sinh quan sát quả địa cầu và bản đồ thế giới. Xác định vị trí các châu lục và quả địa cầu? + Hãy nhận xét hình dạng các châu lục ở quả dịa cầu và trên bản đồ? - GV cho học sinh quan sát hình 4 và hình 5 ở trong sgk cho biết. + Hai bản đồ khác nhau ở chỗ nào + Hãy nhận xét sự khác nhau giữa đờng kinh, vĩ tuyến trên bản đồ? Tại sao có sự khác nhau đó? GV nhận xét bổ sung chuẩn kiến thức. *HĐ 3: Tìm hiểu các việc Học sinh chú ý theo dõi -Trả lời câu hỏi -Các em khác nhận xét bổ sung . - Học sinh ghi bài -Học sinh theo dõi -Trả lời các câu hỏi theo nhóm . - Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận . -Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung ý kiến -Học sinh ghi bài 1, Bản đồ là gì : - Là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xác, về một vùng đát hay toàn bộ bề mặt trái đất 2, Vẽ bản đồ -Là biều hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phơng pháp chiếu đồ - Các vụng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so vối thực tế.Càng về hai cực sự sai lệch càng lớn 8 phải làm trớc khi vẽ bản đồ: GV yêu cầu học sinh đọc thông tin ở mục 2.Trả lời các câu hỏi sau. Muốn vẽ đợc bản đồ ta phải làn lợt làm những công việc gì? GV thuyết trình thêm về các ảnh vệ tinh, ảnh hàng không. * HĐ4 : Tìm hiểu vai trò của bản đổtong việc dạy và học; GV thuyêt trình về quá trình học môn địa lý ở trờng THCS + GV Bản đò có vai trò gì trong việc dạy môn dịa lý trong trờng phổ thông? GV nhận xét chuẩn kiến thức: -Học sinh đọc mục 2 -Trả lời câu hỏi các em nhận xét bổ sung ý kiến - Học sinh theo dõi. -Học sinh trả lời câu hỏi Các em khác bổ sng ỷ kiến - Học sinh ghi bài. 3,Một số công việc phài làm khi vẽ bản đồ -Thu nhập thông tin về đối tợng địa lí -Tính tỉ lệ lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối t- ợng địa lí trên bản đồ 4,Tầm quan trọng của của bản đồ trong việc học và dạy địa lí - Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối tợng hiện tợng địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ . c, Củng cố - Đánh giá: GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau; Bản đồ là gì ? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy học môn địa lý trong tr- ờng phổ thông? + Các công việc khi vẽ bản đồ ? d, Dặn dò Bài tập: + GV hớng dẫn học sinh làm bài tạp về nhà; + Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : Lớp Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng 9 Lớp Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết4: Bài 3: Tỉ lệ bản đồ 1,Mục tiêu bài học : a, Kiến thức: HS cần hiểu và biết. -Học sinh hiểu thế nào là tỉ lệ bản đồ và nắm đợc ý nghĩa hai loại số tỉ lệ và thớc tỉ lệ -Biết cách tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thớc tỉ lệ b, Kỹ năng: - Hình thành các kỹ năng về bản đồ. c, Thái độ . - Thái độ học tập tích cực. 2, Chuẩn bị của GVvà HS: a, Chuẩn bị của giáo viên. - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau - Phóng to hình 8 sgk -Thớc tỉ lệ . b, Chuẩn bị của học sinh. 3, Tiến trình dạy học a, kiểm tra bài cũ : + Bản đồ là gì ? + Bản đồ có tầm quan trọng nh thế nào trong giáng dạy và trong học tập địa lí b, Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ Ví dụ: GV dùng hai bản đồ có tỉ lệ khác nhau giối thiệu cho học sinh -Tỉ lệ bản đồ là gì ? -GV tổng kết -GV cho học sinh đọc tỉ lệ của hai loại bản đồ hình 8 và hình 9 - Cho biết điểm giống nhau và khác nhau? Hoạt động của học sinh Học simh theo dõi -Trả lời câu hỏi -Học sinh ghi bài -Học sinh đọc tỉ lệ của hai bản đồ Nội dung 1,ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ a,Tỉ lệ bản đồ -Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so bới khoảng cách tơng ứng trên thực địa 10 [...]... lời của bạn Thu ngận kiến thức GV chuẩn kiến thức 31 + Vào các ngày 22 /6 và 22/12 các địa điểm ở vĩ độ 66 0 33 có 1ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ + Các địa điểm nằm từ 66 0 33 bắc và nam đến 2 cực có số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng + Các địa điểm nằm ở cực bắc và nam có ngáy, đêm dài suốt 6 tháng c, Củng cố - Đánh giá: GV cho học sinh dựa vào quả địa cầu làm... dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa GV yêu cầu học sinh quan sát lại hình 25 sgk Thu nhận thông tin trả lời các câu hỏi sau + Các ngày 22 /6, 22/12 các điểm D,D có độ dài ngày ,đêm ở vĩ tuyến 66 o 33 ở 2 nửa cầu sẽ ntn? + Các đờng 66 033 bắc và nam là đờng gì? + Ngày 22 /6 và 22/12 Độ dài ngày đêm ở 2 điểm cực sẽ ntn? GV nhận xét câu trả lời của học sinh + Trong khi quay quanh mặt trời, trái đất có lục ngả... phân? quanh mặt trời theo hớng + Thời gian vận động của Trả lời câu hỏi từ Tây sang Đông trên trái đất 1 vòng quanh mặt quỹu đạo có hình Elíp gần trời là 1 năm mất bao tròn nhiêu ngày? + Thời gian trái đất quay Thu nhận kiến thức GV chuẩn kiến thức quanh trục mất 365 ngày6 giờ * HĐ2: Tìm hiểu hiện t2, Hiện tợng các mùa: ợng các mùa: GV cho học sinh quan Học sinh quan sát hình 23 sát hình 23 và mo hình sgk... đông Từ 0 đến điểm C ntheo hớng nam Từ 0 đến điểm D theo hớng tây.) *HĐ2: Tìm hiểu kinh độ , vĩ độ và toạ độ địa lí của một điểm - GV cho học sinh quan sát H11 trong SGK trang 15 trả lời câu hỏi theo nhóm 2, Kinh độ , vĩ độ và toạ độ địa lí a, Khái niệm kinh độ , vĩ độ , toạ độ địa lí - Học sinh quan sát hình , thu nhận kiến thức - Trả lời câu hỏi theo nhóm 13 + Điểm C trên hình 11 là chỗ gặp nhau... kinh độ , vĩ độ của một địa điểm là gì? Toạ độ địa lí của một điểm là gì? - GV tổng kết chuẩn KT - Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xết bổ sung ý kiến - Học sinh ghi bài - học sinh chú ý theo dõi - GV lấy ví dụ về toạ độ địa lí của một điểm cho học sinh dễ hình dung - GV cho học sinh lấy một số ví dụ về toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ khu vực Đông Nam á -... hiệu của các đối tợng địa lí đợc đa lên bản đồ - Trả lời câu hỏi - Các kí hiêu bản đồ rất đa dạng và có tính quy ớc + Có 3 loại kí hiệu bản - Các em khác nhận xét bổ đồ: Kí hiệu điểm , kí hiệu sung ý kiến đòng và kí hiệu diện tích + Có 3 dạng kí hiệu bản đồ: Kí hiệu hình học , kí hiệu chữ và kí hiệu tợng hình Kiến thức đạt đợc: Kí hiệu phản ánh vị trí , sự phân bố đối tợng địa lí trong không gian - Học... hiêu diện tích đợc thể hiện trên bản đồ 16 - GV chuẩn kiến thức *HĐ2: Tìm hiểu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - GV cho học sinh đọc thông tin trong SGK cho biết + Có mấy cách biểu hiện địa hình trên bản đồ? đó là những cách nào? - GV giới thiệu cho học sinh biết cách biểu hiện độ cao của địa hình bằng thang mầu trên bản đồ tự nhiên Việt Nam - Quan sát H 16/ 19 trả lời câu hỏi theo nhóm + Mối lát... phải làm nh thế nào? - Ngới ta thờng biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào? - GV cho học sinh làm bài tập: Khoanh tròn vào chũ cái trớc câu trả lời đúng Có mấy dạng kí hiệu bản đồ A, Có 2 dạng B, Có 3 dạng C, có 4 dạng D, có 5 dạng d, Dặn dò- Bài tập - Về nhà học bài trả lời các câu hỏi ở trong SGK - Xem trớc bài 6 17 Ngày soạn : Lớp Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp Tiết(tkb)... Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 7: Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bản và thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học 1, Mục tiêu bài dạy a, Kiến thức: + Qua bài học giúp học sinh biết cách sử dụng địa bàn tìm phơng hớng của các đối tợng địa lí trên bản đồ + Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đa lên bản đồ b, Kỹ năng: + Rèn luyện... Kim nam châm có hai đầu : một đầu tô mầu xanh , một đầu tô mầu đỏ + Đầu mầu xanh chỉ hớng bắc + Đầu mầu đỏ chỉ hớng nam - Vòng chia độ : Có số độ từ 00- 360 0 b, Cách sử dụng - Xoai hộp để đầu xanh của kim nam châm trùng vạch số 0 Đúng hớng đờng 00- 360 0 là đờng Bắc Nam - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách sử dụng địa bàn - Học sinh chú ý theo dõi để ứng dụng *HĐ2: Đo và vẽ sơ đồ lớp học - Giáo viên chia . 3,Tiến trình lên lớp a.Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu nội dung của môn địa lí lớp 6 ? Phơng pháp để học tốt môn địa lí lớp 6 b.Dạy bài mới -Vào bài :Trong vũ trụ bao la,Trái Đất là một hành tinh. thông tin về đối tợng địa lí -Tính tỉ lệ lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối t- ợng địa lí trên bản đồ 4,Tầm quan trọng của của bản đồ trong việc học và dạy địa lí - Bản đồ cung cấp cho. gì? Toạ độ địa lí của một điểm là gì? - GV tổng kết chuẩn KT. - GV lấy ví dụ về toạ độ địa lí của một điểm cho học sinh dễ hình dung. - GV cho học sinh lấy một số ví dụ về toạ độ địa lí của một

Ngày đăng: 07/07/2014, 09:00

Xem thêm

w