BAỉI TAP ẹIEN XOAY CHIEU Cõu 1. Mt mch in xoay chiu gm R, L, C mc ni tip. Bit L, C khụng i v tn s dũng in thay i c. Bit rng ng vi tn s f 1 thỡ Z L =50 v Z C = 100 . Tn s f ca dũng in ng vi lỳc xy ra cng hng in phi tho A. f > f 1 . B. f < f 1 . C. f = f 1 . D. cú th ln hn hay nh hn f 1 tu thuc vo giỏ tr ca R. Cõu 2. Hai cun dõy (R 1 , L 1 ) v (R 2 , L 2 ) c mc ni tip nhau v mc vo mt hiu in th xoay chiu cú giỏ tr hiu dng U. Gi U 1 v U 2 l hiu in th hiu dng tng ng gia hai u cun (R 1 , L 1 ) v (R 2 , L 2 ). iu kin U = U 1 + U 2 l A. L 1 / R 1 = L 2 / R 2 . B. L 1 / R 2 = L 2 / R 1 C. L 1 . L 2 = R 1 .R 2 D. khụng cú liờn h no ba ý trờn ỳng. Cõu 3. Cho mt ngun xoay chiu n nh. Nu mc vo ngun mt in tr thun R thỡ dũng in qua R cú giỏ tr hiu dng I 1 = 3A. Nu mc t C vo ngun thỡ c dũng in cú cng hiu dng I 2 = 4A. Nu mc R v C ni tip ri mc vo ngun trờn thỡ dũng in qua mch cú giỏ tr hiu dng l A. 1A. B. 2,4A. C. 5A. D. 7A. Cõu 4. Cho on mch RLC ni tip cú giỏ tr cỏc phn t c nh. t vo hai u on ny mt hiu in th xoay chiu cú tn s thay i. Khi tn s gúc ca dũng in bng 0 thỡ cm khỏng v dung khỏng cú giỏ tr Z L = 100 v Z C = 25. trong mch xy ra cng hng, ta phi thay i tn s gúc ca dũng in n giỏ tr bng A. 4 0 . B. 2 0 . C. 0,5 0 . D. 0,25 0 . Cõu 5. Cho on mch RLC ni tip, giỏ tr ca R ó bit, L c nh. t mt hiu in th xoay chiu n nh vo hai u on mch, ta thy cng dũng in qua mch chm pha /3 so vi hiu in th trờn on RL. trong mch cú cng hng thỡ dung khỏng Z C ca t phi cú giỏ tr bng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R. Cõu 6. Khi mc ln lt R, L, C vo mt hiu in th xoay chiu n nh thỡ cng dũng in hiu dng qua ca chỳng ln lt l 2A, 1A, 3A. Khi mc mch gm R,L,C ni tip vo hiu in th trờn thỡ cng dũng in hiu dng qua mch bng A. 1,25A B. 1,20A. C. 3 2 A. D. 6A. Cõu 7. Cho mch in LRC ni tip theo th t trờn. Bit R l bin tr, cun dõy thun cm cú L = 4/ (H), t cú in dung C = 10 -4 /(F). t vo hai u on mch mt hiu in th xoay chiu n nh cú biu thc: u = U 0 .sin100t (V). hiu in th u RL lch pha /2 so vi u RC thỡ R bng bao nhiờu? A. R = 300. B. R = 100. C. R = 100 2 . D. R = 200. Cõu 8. Cho mt on mch RLC ni tip. Bit L = 1/ H v C = 25/ àF, hiu in th xoay chiu t vo hai u mch n nh v cú biu thc u = U 0 sin100t. Ghộp thờm t C vo on cha t C. hiu in th hai u on mch lch pha /2 so vi hiu in th gia hai u b t thỡ phi ghộp th no v giỏ tr ca C bng bao nhiờu? A. ghộp C//C, C = 75/ àF. B. ghộp CntC, C = 75/ àF. C. ghộp C//C, C = 25 àF. D. ghộp CntC, C = 100 àF. Cõu 9. Mt on mch gm bin tr R mc ni tip vi cun dõy cú t cm L = 0,08H v in tr thun r = 32. t vo hai u on mch mt hiu in th dao ng iu ho n nh cú tn s gúc 300 rad/s. cụng sut to nhit trờn bin tr t giỏ tr ln nht thỡ in tr ca bin tr phi cú giỏ tr bng bao nhiờu? A. 56. B. 24. C. 32. D. 40. Cõu 10. Cho mt on mch in RLC ni tip. Bit L = 0,5/ H, C = 10 -4 / F, R thay i c. t vo hai u on mch mt hiu in th n nh cú biu thc: u = U 2 sin 100t (V). Khi thay i R, ta thy cú hai giỏ tr khỏc nhau ca bin tr l R 1 v R 2 ng vi cựng mt cụng sut tiờu th P ca mch. Kt lun no sau õy l khụng ỳng vi cỏc giỏ tr kh d ca P? A. R 1 .R 2 = 5000 2 . B. R 1 + R 2 = U 2 /P. C. |R 1 R 2 | = 50 . D. P < U 2 /100. Câu 11. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 2.10 -4 /π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U 0 sin 100πt. Để u C chậm pha 3π/4 so với u AB thì R phải có giá trị A. R = 50 Ω . B. R = 150 3 Ω C. R = 100 Ω D. R = 100 2 Ω Câu 12. Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt? A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%. Câu 13. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay đổi được. Biết rằng ứng với tần số f 1 thì Z L =50 Ω và Z C = 100 Ω. Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hưởng điện phải thoả A. f > f 1 . B. f < f 1 . C. f = f 1 . D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn f 1 tuỳ thuộc vào giá trị của R. Câu 14. Hai cuộn dây (R 1 , L 1 ) và (R 2 , L 2 ) được mắc nối tiếp nhau và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U 1 và U 2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R 1 , L 1 ) và (R 2 , L 2 ). Điều kiện để U = U 1 + U 2 là A. L 1 / R 1 = L 2 / R 2 . B. L 1 / R 2 = L 2 / R 1 C. L 1 . L 2 = R 1 .R 2 D. không có liên hệ nào ở ba ý trên đúng. Câu 15. Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I 1 = 3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòng điện có cường độ hiệu dụng I 2 = 4A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là A. 1A. B. 2,4A. C. 5A. D. 7A. Câu 16. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị Z L = 100Ω và Z C = 25Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng A. 4ω 0 . B. 2ω 0 . C. 0,5ω 0 . D. 0,25ω 0 . Câu 17. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng Z C của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R. Câu 18. Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 1,25A B. 1,20A. C. 3 2 A. D. 6A. Câu 19. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/π(H), tụ có điện dung C = 10 -4 /π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U 0 .sin100πt (V). Để hiệu điện thế u RL lệch pha π/2 so với u RC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300Ω. B. R = 100Ω. C. R = 100 2 Ω. D. R = 200Ω. Câu 20. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H và C = 25/π µF, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U 0 sin100πt. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. ghép C’//C, C’ = 75/π µF. B. ghép C’ntC, C’ = 75/π µF. C. ghép C’//C, C’ = 25 µF. D. ghép C’ntC, C’ = 100 µF. Câu 21. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu? A. 56Ω. B. 24Ω. C. 32Ω. D. 40Ω. L R C B • • • FA Câu 22. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/π H, C = 10 -4 /π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U 2 sin 100πt (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R 1 và R 2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P? A. R 1 .R 2 = 5000 Ω 2 . B. R 1 + R 2 = U 2 /P. C. |R 1 – R 2 | = 50 Ω . D. P < U 2 /100. Câu 23. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 2.10 -4 /π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U 0 sin 100πt. Để u C chậm pha 3π/4 so với u AB thì R phải có giá trị A. R = 50 Ω . B. R = 150 3 Ω C. R = 100 Ω D. R = 100 2 Ω Câu 24. Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt? A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%. Câu 25: Xét mạch điện như hình vẽ: u AB = 200 cos100πt (V). U AF = 200(V). Biết u AF lệch pha π/2 so với u AB . Biểu thức u AF là: a. u AF = 200 cos(100πt - π/4) (V). b. u AF = 200 cos(100πt -π/2) (V). c. u AF = 200cos(100πt +π/4) (V). d. u AF = 200cos(100πt +π/2) (V). Câu 26 : Cho mạch điện như hình vẽ . Số chỉ các vôn kế bằng nhau và bằng 11V ; R = 5Ω. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức )(314cos220 Vtu = . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là : a. )()43,0314cos(22,2 Ati −= b. )()43,0314cos(22,2 Ati += c. )()3/314cos(22,2 Ati π −= d. )()4/314cos(22,2 Ati π −= Câu 27: Một máy hạ áp có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là k = 6 . Người ta mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp một động cơ điện xoay chiều 150W – 25V , hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Bỏ qua mất mát năng lượng qua máy biến thế . Khi động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn sơ cấp có giá trị là a. 0,8A b. 1A c. 1,25A d. 1,6A Câu 28 : Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều n = 160sin100πt (V) , t đo bằng giây . Tại thời điểm t 1 điện áp u =80V và đang giảm . Hỏi đến thời điểm t 2 = (t 1 +0,005) (s) điện áp bằng bao nhiêu? a. 80 3 V b. – 80 3 V c. 120V d. – 120V Câu 29: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp , gọi U R , U L , U C lần lượt là điện áp hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần , hai đầu tụ điện . Khi U R = U L = U C /2 thì: a. Điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn cường độ dòng điện góc 30 0 b. Điện áp hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện góc 30 0 c. Điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn cường độ dòng điện góc 45 0 d. Điện áp hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện góc 45 0 Câu 30 Trong mạch điện RLC nối tiếp, R là biến trở. ϕ là độ lệch pha giữa u và i của 2 đầu đoạn mạch. Điều chỉnh R để dòng điện đạt giá trị lớn nhất. Khi đó: A. R=|Z C – Z L | B. ϕ =± π/4 C. P max = U 2 /|Z L – Z C | D. A và B đều đúng Câu 31 Cho một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh R, L, C với C = 10 -3 /π F. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u C = 50 2 cos(100πt -5π/4) (V). Biểu thức của cường độ dòng trong mạch là A. i = 5cos(100πt -3π/4) (A) B. i = 5 2 cos(100πt -3π/4) (A) C. i = 5cos(100πt - 5π/4) (A) D. i = 5 2 cos(100πt - 5π/4) (A) Bài 32.Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết )( 4 10 ),( 1 3 FCHL ππ − == . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: )(100sin2120 Vtu π = với R thay đổi được. Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó câu nào trong các câu dưới đây sai: A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I max =2A; B. Công suất mạch là P = 240 W. C. Điện trở R = 0. D. Công suất mạch là P = 0. Hai cuộn dây (R 1 ,L 1 ) và (R 2 ,L 2 ) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U 1 và U 2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn (R 1 ,L 1 ) và (R 2 ,L 2 ). Điều kiện để U=U 1 +U 2 là: A. 2 2 1 1 R L R L = ; B. 1 2 2 1 R L R L = ; C.L 1 L 2 =R 1 R 2 ; D. L 1 +L 2 =R 1 +R 2 Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C=10 -4 /π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u với tần số góc ω=100π(rad/s). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của 21 RR ≠ thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R 1 R 2 bằng: A. 10; B.10 2 ; C.10 3 ; D. 10 4 . Bài 33.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R=40Ω, C=10 -4 /0,3π(F), L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức )(100sin2120 Vtu π = .Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là: A.150V; B.120V; C.100(V); D.200(V) Bài 34.Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp, ;340 Ω=R L=0,8/π(H), C=10 -3 /4π(F). Dòng điện qua mạch có dạng i=I 0 sin(100πt-π/3)(A), ở thời điểm ban đầu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị u = -60(V). Tìm I 0 ? A.1(A); B.1,2(A); C.1,5(A); D.2(A) Bài 35. Cho đoạn mạch RL nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng )(100sin2100 Vtu π = thì biểu thức dòng điện qua mạch là ))(6100sin(22 Ati ππ −= . Tìm R,L? A. );( 4 1 ),(325 HLR π =Ω= B. );( 4 3 ),(25 HLR π =Ω= C. );( 4 1 ),(20 HLR π =Ω= D. );( 4,0 ),(30 HLR π =Ω= Bài 36.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100(V). Tìm U R biết CL ZRZ 2 3 8 == . A.60(V); B.120(V); C.40(V); D.80(V) Bài 37.Cho đoạn mạch như hình vẽ, u AB =200sin100πt(V); C=10 -4 /π(F). A R C B Điều chỉnh L để vôn kế chỉ cực đại và bằng 200(V). Tìm R? A.50 Ω; B.100 Ω: C.150 Ω; D.200Ω. L Bài 38.Cho mạch điện xoay chiều RLC, ω thay đổi được, khi ω 1 =50π(rad/s) hoặc ω 2 = 200π(rad/s) thì công suất của mạch là như nhau. Hỏi với giá trị nào của ω thì công suất trong mạch cực đại? A.100π(rad/s); B.150π(rad/s); C.125π(rad/s); 175π(rad/s). Bài 39.Cho đoạn mạch như hình vẽ, R=50Ω, L=1/π(H), C=2.10 -4 /π(F), biết ))(3100sin(2100 Vtu MB ππ −= . Tìm biểu thức hiệu điện thế u AB? A L M R C B A. ))(6100sin(2100 Vt ππ − B. ))(6100sin(2100 Vt ππ + C. ))(4100sin(2100 Vt ππ + D. ))(3100sin(2100 Vt ππ + Bài 40.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp L=1/2π(H), R=50Ω, f=50Hz, C thay đổi được. Điều chỉnh C để U Cmax . Tìm giá trị của C khi đó? A.10 -4 /π(F); B.10 -4 /2π(F); C.2.10 -4 /π(F); D.1,5.10 -4 /π(F) Bài 41.Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: u AM =40sin(ωt+π/6)(V); u MB =50sin(ωt+π/2)(V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B? V V A.78,1(V); B.72,5(V); C.60,23(V); D.90(V). Bài 42.Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch )(100sin2120 Vtu π = , hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120(V) và nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số cơng suất của mạch? A. 2 3 ; B. 2 2 ; C.1/2; D.0,8 Bài 43.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi được. Khi C 1 =2.10 -4 /π(F) hoặc C 2 =10 -4 /1,5.π(F) thì cơng suất của mạch có trá trị như nhau. Hỏi với trá trị nào của C thì cơng suất trong mạch cực đại. A10 -4 /2π(F); B.10 -4 /π(F); C. 2.10 -4 /3π(F); D. 3.10 -4 /2π(F); Bài 44.Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết )( 4 10 ),( 1 3 FCHL ππ − == . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: )(100sin2120 Vtu π = với R thay đổi được. Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó câu nào trong các câu dưới đây sai: A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I max =2A; B. Cơng suất mạch là P = 240 W. C. Điện trở R = 0. D. Cơng suất mạch là P = 0. Bài 45.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp,R thay đổi được, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u=60 2 sin100πt(V). Khi R 1 =9Ω hoặc R 2 =16Ω thì cơng suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì cơng suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó? A.12Ω; 150W; B.12;100W; C.10Ω;150W; D.10Ω;100W Bài 56.Một máy phát điện ba pha mắc hình tam giác có U P =220(V), tải tiêu thụ là 3 cuộn dây giống nhau (R=60Ω, Z L =80Ω) mắc hình sao. Tìm cơng suất các tải tiêu thụ? A.258,6W; B.290,4W; C.100,5W; D.120,4W. Câu 47. Một đèn sợi đốt ghi 12V – 6W được mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 18V qua cuộn cảm thuần sao cho đèn sáng bình thường. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và cảm kháng của nó lần lượt là a. 6 5 V; 12 5 Ω . b. 6V; 24 Ω . c. 6V; 12 Ω . d. 6 2 V; 12 2 Ω . Câu 48. Một đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp, trong đó điện trở thuần R thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và tần số của nó không đổi. Khi điện trở R có giá trò R 1 = 100Ω hoặc R 2 = 400Ω thì đoạn mạch có cùng công suất. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng của mạch có giá trò tuyệt đối là . a. .200Ω=− CL ZZ b. .500Ω=− CL ZZ c. .300Ω=− CL ZZ d. .50Ω=− CL ZZ Câu 49. Một đoạn mạch coay chiều gồm điện trở thuần R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch đồng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/3 so với điện áp. Tụ điện có dung kháng bằng a. 50 Ω3 . b. 25 Ω3 . c. 50Ω . d. 25Ω . Câu 50. Một đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở là a. 3 . b. 1/ 3 . c. 2 d. 1/ 2 . Câu 51. Giữa hai đầu một điện trở thuần nếu có hiệu điện thế một chiều độ lớn U thì công suất nhiệt tỏa ra là P, nếu có điện áp xoay chiều biên độ 2U thì công suất nhiệt tỏa ra là p’. so sánh p với p’ ta thấy : a. P’ = 2P. b. P’ = P. c. P’ = 4P. d. P’ = P/2. Câu 52. Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 5,61KW và hệ số công suất 0,85 được mắc theo kiểu hình sao vào mạch điện 3 pha có điện áp pha là 220V. cường độ dòng điện qua mỗi cuộn dây của động cơbằng a. 10A b. 15A. c. 20A d. 30A. Câu 53. Một đừong dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ỡ nguồn là U = 6KV, công suất nguồn cung cấp P = 510KW. Hệ số công suất là 0,85. vậy công suất hao phí trên đường dây tải là a. 40KW. B. 4kW. C. 16kW. D. 1,6kW. Câu 54. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Ở mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có điện áp đònh mức 6V. bỏ qua hao phí trong máy biến áp. Để đèn sáng bình thường thì ở cuộn sơ cấp, số vòng dây phải bằng a. 30vòng. b. 100 vòng. C. 60 vòng . d. 50 vòng. Câu 55. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - π/2)V. Khi C = C o thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai đầu cuộn dây là A. u 1 = 140cos(100t)V B. u 1 = 140 2 cos(100t - π/4)V C. u 1 = 140cos(100t - π/4)V D. u 1 = 140 2 cos(100t + π/4)V Câu 56. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì cơng suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. u R = 60 2 cos(100t + π/2)V B. u R = 120cos(100t)V C. u R = 120cos(100t + π/2)V D. u R = 60 2 cos(100t)V Câu 57. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u = U o cos(ωt), trong đó ω thay đổi được. Khi ( ) 2 1 − == LC o ωω thì vơn kế chỉ U V = U 1 . Khi A. ω = 2ω o thì U V = 2U 1 B. ω = 2ω o thì U V = 4U 1 C. ω < ω o thì U V < U 1 D. ω > ω o thì U V > U 1 Câu 58. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. u C = 80 2 cos(100t + π)V B. u C = 160cos(100t - π/2)V C. u C = 160cos(100t)V D. u C = 80 2 cos(100t - π/2)V Câu 59. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì cơng suất tiêu thụ trên tồn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cơng suất tiêu thụ trên điện thở R là A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W Câu 60. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2πft + π/6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A. ∆ϕ = 90 o B. ∆ϕ = 60 o C. ∆ϕ = 120 o D. ∆ϕ = 150 o Câu 61. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ một góc A. ∆ϕ = 90 o B. ∆ϕ = 0 o C. ∆ϕ = 45 o D. ∆ϕ = 135 o Câu 62. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế u một góc A. ∆ϕ = 135 o B. ∆ϕ = 90 o C. ∆ϕ = 45 o D. ∆ϕ = 0 o ∅ V R C L,r ∅ A B Hình 3.12 Caâu 63. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20Ω, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 40cos(100t + π/2)V. Tăng L để cảm kháng tăng từ 20Ω đến 60Ω, thì công suất tiêu thụ trên mạch A. không thay đổi khi cảm kháng tăng. B. giảm dần theo sự tăng của cảm kháng. C. tăng dần theo sự tăng của cảm kháng. D. ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầu. Caâu 64. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30Ω, Z L = 40Ω, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 120cos(100t - π/4)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại U Cmax bằng A. U Cmax = 100 2 V B. U Cmax = 36 2 V C. U Cmax = 120V D. U Cmax = 200 V Caâu 65. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40Ω và độ tự cảm L = 0,7H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên cuộn dây đạt giá trị cực đại P 1max . Khi đó A. P 1max = 640W B. P 1max = 320W C. P 1max ≈ 444W D. P 1max = 500W Caâu 66. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30Ω và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên toàn mạch là A. P = 128W B. P = 200W C. P = 160W D. P = 256W Caâu 67. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f 1 thì Z L = 80Ω và Z C = 125Ω. Κhi f = f 2 = 50(Hz) thì cường độ dòng điện i trong mạch cùng pha với hiệu điện thế u. L và C nhận giá trị nào? A. L = 100/πH và C = 10 -6 /π(F) B. L = 100/πH và C = 10 -5 /π(F) C. L = 1/πH và C = 10 -3 /π(F) D. L = 1/πH và C = 100/π(μF) Câu 68: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 20 3 Ω và C = 62,5μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 60cos(200t)V. Khi L = L o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ trễ pha π/6 so với hiệu điện thế u. Khi đó: A. L o = 0,1H B. L o = 0,5H C. L o = 0,3H D. L o = 0,2H Câu 69: Hai cuộn dây (R 1 , L 1 ) và (R 2 , L 2 ) mắc nối tiếp với nhau và đặt vào hai đầu một hiệu điện thế xoay chiều u = 225 2 cos(100t)V, thì hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu các cuộn dây là U 1 = 100V và U 2 = 125V. Biết R 1 = 40Ω và R 2 = 50Ω. L 1 và L 2 phải thoả mãn điều kiện nào sau đây: A. L 1 + L 2 = 0,9 B. L 1 :L 2 = 0,8 C. L 1 .L 2 = 0,2 D. L 1 :L 2 = 1,25 Câu 70: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế u = U o cos(100t) thì hiệu điện thế u AM và u MN lệch pha nhau 150 o , đồng thời U AM = U NB . Biết R NB = 200Ω. Thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Cuộn dây có điện trở R = 100 3 Ω và có độ tự cảm L = 1H B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 200H C. Cuộn dây có điện trở R = 100Ω và có độ tự cảm L = 3 H D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2H Câu 71: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế u = U o cos(100t) thì hiệu điện thế u AM và u MN lệch pha nhau 120 o , đồng thời U AM = U MN . Biết C MN = 200μF. Thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5H B. Cuộn dây có điện trở R = 25Ω và có độ tự cảm L = 0,25 3 H C. Cuộn dây có điện trở R = 25 3 Ω và có độ tự cảm L = 0,25H D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50H ∅ • • ∅ A B M N Hình 3.1 ∅ • • ∅ A B M N Hình 3.1 Câu 72: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.2 một hiệu điện thế u = U o cos(80t) thì hiệu điện thế u AM sớm pha 30 o và u AN trễ pha 30 o so với u NB , đồng thời U AM = U NB . Biết R NB = 50Ω. Giá trị của C là: A. 250/ 3 μF B. 250μF C. 2500μF D. 200μF Câu 73: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.5 một hiệu điện thế u = U o cos(ωt), thì hiệu điện thế u AN và u MB lệch pha nhau 90 o . Biết R = 40Ω và khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì ω = ω o = 50(rad/s). Giá trị của L và C bằng bao nhiêu? A. L = 0,8H và C = 500μF B. L = 0,4H và C = 50μF C. L = 0,8H và C = 50μF D. Chưa xác định được cụ thể. Câu 74: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.9 một hiệu điện thế u AB = U o cos(100t). Biết C 1 =40μF, C 2 = 200μF, L = 1,5H. Khi chuyển khoá K từ (1) sang (2) thì thấy dòng điện qua ampe kế trong hai trường hợp này có lệch pha nhau 90 o . Điện trở R của cuộn dây là: A. R = 150Ω B. R = 100Ω C. R = 50Ω D. R = 200Ω A C 2 B (1) (2) C 1 K L,R A Hình 3.9 ∅ • • R C L ∅ A B M Hình 3.5 N ∅ • • ∅ A B M N Hình 3.2 RC L,R o . dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ. dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ. đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp , gọi U R , U L , U C lần lượt là điện áp hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần , hai đầu tụ điện . Khi U R = U L = U C /2 thì: a. Điện áp