VAT LY HAT NHAN

6 203 0
VAT LY HAT NHAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lang Biang Tổ Vật Lý – Kỹ thuật VẬT LÝ HẠT NHÂN I. Lý thuyết cần nhớ. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: * Hạt nhân có kích thước rất nhỏ (khoảng 10 -4 m đến 10 -15 m) được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn gọi là nuclon. * Có 2 loại nuclon: - Proton: ký hiệu p mang điện tích nguyên tố +e; Nơtron: ký hiệu n, không mang điện tích. * Nếu một nguyên tố có số thứ tự Z trong bảng tuần hoàn Mendeleev (Z gọi là nguyên tử số) thì nguyên tử của nó sẽ có Z electron ở vỏ ngoài hạt nhân của nguyên tử ấy chứa Z proton và N nơtron. * Vỏ electron có điện tích –Ze ; Hạt nhân có điện tích +Ze Nguyên tử ở điều kiện bình thường là trung hòa về điện * Số nuclon trong một hạt nhân là: A = Z + N .A: gọi là khối lượng số hoặc số khối lượng nguyên tử * Ví dụ: - Nguyên tử Hydro: có Z = 1, có 1e- ở vỏ ngoài hạt nhân có 1 proton và không có nơtron, số khối A=1 - Nguyên tử Carbon có Z = 6, có 6e- ở vỏ ngoài, hạt nhân có 6 proton và nơtron, số khối A=Z+N=12 - Nguyên tử natri có Z = 11, có 11e- ở vỏ ngoài, hạt nhân có chứa 11 proton và 12 nơtron. Số khối: A = Z + N = 11 + 12 = 23 LỰC HẠT NHÂN: * Mặc dù hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt mang điện cùng dấu hoặc không mang điện nhưng lại khá bền vững. * Do đó lực liên kết giữa chúng có bản chất khác với lực điện(là lực hút rất mạnh) . Lực liên kết này gọi là lực hạt nhân. Bán kính tác dụng của lực hạt nhân. bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân . ĐỒNG VỊ: * Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton Z nhưng có số nơtron N khác nhau gọi là đồng vò Ví dụ: - Hydro có 3 đồng vò: 1 2 3 1 1 1 , ,H H H * Các đồng vò có cùng số electron nên chúng có cùng tính chất hóa học ĐƠN VỊ KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ * Đơn vò khối lượng nguyên tử (ký hiệu là u) bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vò các bon 12 do đó đôi khi đơn vò này còn gọi là đơn vò carbon 6C, HIỆN TƯNG PHÓNG XẠ: a. Hiện tượng phóng xạ * Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác * Những bức xạ đó gọi là tia phóng xạ, tia phóng xạ không nhìn thấy được nhưng có thể phát hiện ra chúng do có khả năng làm đen kính ảnh, ion hóa các chất, bò lệch trong điện trường và từ trường… b. Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ: * Hiện tượng phóng xạ hoàn toàn do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra, hoàn toàn không phụ thuộc vào tác động bên ngoài. * Dù nguyên tử phóng xạ có nằm trong các hợp chất khác nhau, dù chất phóng xạ chòu áp suất hay nhiệt độ khác nhau… thì mọi tác động đó đều không gây ảnh hưởng đến quá trình phóng xạ của hạt nhân nguyên tử. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC TIA PHÓNG XẠ: a. Tia alpha: α bản chất là hạt nhân 4 2 He . Bò lệch về bản âm của tụ điện mang điện tích +2e .Vận tốc chùm tia : 10 7 m/s Có khả năng gây ra sự ion hóa chất khí b. Tia bêta: gồm 2 loại: - Tia −β là chùm electron mang điện tích âm. Bò lệch về bản dương của tụ điện - Tia +β Thực chất là chùm hạt có khối lượng như electron nhưng mang điện tích +e gọi là positron. Bò lệch về bản âm của tụ điện * Các hạt được phóng xạ với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng * Có khả năng ion hóa chất khí yếu hơn tia α n Tập Thi Tốt Nghiệp Vật Lý Hạt Nhân Trường THPT Lang Biang Tổ Vật Lý – Kỹ thuật * Có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia α, có thể đi được hàng trăm mét trong không khí c. Tia gamma: γ Bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn * Không bò lệch trong điện trường và từ trường .Đây là chùm photon có năng lượng cao, có khả năng đâm xuyên lớn có thể đi qua một lớp chì dày hàng domestic và nguy hiểm cho người ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ * Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã. Cứ sau mỗi chu kì thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác. * Gọi N0, m0: là số nguyên tử và khối lượng ban đầu của khối lượng phóng xạ. Gọi N, m: là số nguyên tử và khối lượng ở thời điểm t. Ta có: N = N O . . 2 t t T e λ − − = hoặc m = m o . . 2 t t T e λ − − = T: là chu kỳ bán rã , λ là hằng số phóng xạ với λ = ln 2 0,693 T T = ĐỘ PHÓNG XẠ: * Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu được đo bằng số phân rã trong 1 giây. * Đơn vò là Becqueren (Bq) hoặc Curie (Ci) ; 1 Bq là phân rã trong 1 giây ; 1 Ci = 3,7.10 10 Bq * Độ phóng xạ: H = Nλ = H0. . 2 t t T O e H λ − − = với H0 = λN0 là độ phóng xạ ban đầu ĐỊNH NGHĨA PHẢN ỨNG HẠT NHÂN * Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác theo sơ đồ: A + B → C + D Trong đó: A và B là hai hạt nhân tương tác với nhau. C và D là hai hạt nhân mới được tạo thành Lưu ý: Sự phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân đó là quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử khác. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Xét phản ứng hạt nhân 31 2 4 1 2 3 4 AA A A Z Z Z Z A B C D+ → + a. Đònh luật bảo toàn số Nuclon (số khối A): Tổng số nuclon của các hạt nhân trước phản ứng và sau phản ứng bao giờ cũng bằng nhau: A1 + A2 = A3 + A4 b. Đònh luật bảo toàn điện tích nguyên tử số Z) Tổng điện tích của các hạt trước và sau phản ứng bao giờ cũng bằng nhau: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 c. Đònh luật bảo toàn năng lượng và bảo toàn động lượng: * Hai đònh luật này vẫn đúng cho hệ các hạt tham gia và phản ứng hạt nhân. Trong phản ứng hạt nhân, năng lượng và động lượng được bảo toàn * Lưu ý : Không có đònh luật bảo toàn khối lượng của hệ CÁC QUY TẮC DỊCH CHUYỂN CỦA PHÓNG XẠ Áp dụng các đònh luật bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích và quá trình phóng xạ ta thu được các quy tắc dòch chuyển sau: a. Phóng xạ : anpha So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vò trí lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối nhỏ hơn 4 đơn vò. b. Phóng xạ β - * So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vò trí tiến 1 ô và có cùng số khối. * Thực chất của phóng xạ là trong hạt nhân 1 nơtron (n) biến thành 1 prôton (p) cộng với 1 electron (e-) và phản neutrio () −βγ : n → p + e + γ (Neutrino là hạt nhân không mang điện, số khối A = 0, chuyển động với vận tốc ánh sáng) c. Phóng xạ : β + * So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vò trí lùi 1 ô và có cùng số khối. n Tập Thi Tốt Nghiệp Vật Lý Hạt Nhân Trường THPT Lang Biang Tổ Vật Lý – Kỹ thuật * Thực chất của sự phóng xạ là sự biến đổi của prôton (p) thành neutron (n) cộng với 1 prsitron (e) và 1 nueutrino. +β : p → n + e+ + γ d. Phóng xạ : γ * Phóng xạ photon có năng lượng: hf = E2 – E1 (E2 > E1) * Photon () có A = 0, Z = 0 nên khi phóng xạ không có biến đổi hạt nhân của nguyên tố này thành hạt nhân của nguyên tố kia mà chỉ có giảm năng lượng của hạt nhân đó một lượng bằng hf. II. B ÀI TẬP VẬN DỤNG . Câu 1 . Nguyên tử đồng vò phóng xạ 235 92 U có: A. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235. B. 92 nơtron, tổng số nơtron và prôton bằng 235. C. 92 prôton, tổng số prôton và electron bằng 235. D. 92 prôton , tổng số prôton và nơtron bằng 235. Câu 2. Khi nói về tính chất của tia phóng xạ α tính chất nào sau đây là SAI: A. Tia phóng xạ α khi đi qua điện trường ở giữa hai bản của tụ điện thì nó bị lệch về phía bản âm của tụ điện. B. Tia phóng xạ α gồm các hạt nhân của ngun tử He 4 2 mang điện tích dương. C. Tia phóng xạ α có khả năng đâm xun rất lớn. D. Tia phóng xạ α có khả năng iơn hố mơi trường và mất dần năng lượng Câu 3.Khi nói về tính chất của tia phóng xạ β tính chất nào sau đây là ĐÚNG: A. Tia β - khi đi qua điện trường thì bị lệch về phía bản dương của tụ điện và bị lệch ít hơn so với tia α B. Tia β có khả năng ion hố mơi trường mạnh hơn tia so với tia α C. Trong khơng khí tia β có tầm bay dài hơn so với tia α D. Tia β được phóng ra với vận tốc bé. Câu 4. Nhận xét nào về tia gamma của chất phóng xạ là không đúng? A. Là sóng điện từ có bước sóng dài , mang năng lượng lớn . B. Là hạt phôton , gây nguy hiểm cho con người . C. Không bò lệch trong điện trườngvà từ trường. D. Có khả năng đâm xuyên rất lớn . Câu 5. Nhận xét nào về hiện tượng phóng xạ là sai? A. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài . B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường . C. Ảnh hưởng đến áp suất của mội trường . D. Các chất phóng xạ khác nhau có chu kỳ bán rã khác nhau . Câu 6. Nhận xét nào liên quan đến hiện tượng phóng xạ là không đúng? A. Phóng xạ α , hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ . B. Phóng xạ β - hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ . C. Phóng xa +βï hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ . D. Phóng xạ hạt nhân con sinh ra ở tra.ng thái kích thích và chuyển từ mức năng lượng thấp đến mức năng lượng cao hơn . γ Câu 7.Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng? A.Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững . B. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu , nghóa là bền vững hơn , là phản ứng toả năng lượng . C. Một phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu , nghóa là kém bền vững hơn , là phản ứng thu năng lượng . D. Phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân nhẹ như hydrô, hêli, thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch Câu 8. Khẳng đònh nào liên quan đến phản ứng phân hạch là đúng? A. Nếu s > 1 thì hệ thống gọi là vượt hạn , không khống chế được phản ứng dây chuyền , trường hợp này được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử . B. Nếu s = 1 thì hệ thống gọi là tới hạn , phản ứng dây chuyền vẫn tiếp diễn , nhưng không tăng vọt , năng lượng toả ra không đổi và có thể kiểm soát được , trường hợp này được sử dụng trong nhà máy điện hạt nhân nguyên tử . n Tập Thi Tốt Nghiệp Vật Lý Hạt Nhân Trường THPT Lang Biang Tổ Vật Lý – Kỹ thuật C. Nếu s < 1 thì hệ thống gọi là dưới hạn , phản ứng dây chuyền không xảy ra . D. Tất cả đều đúng. Câu 9. Chất IỐT phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Ban đầu có 100g chất này thì sau 16 ngày khối lượng chất IỐT còn lại là A. 12,5g B. 25g C. 50g D. 75g Câu10. Ban đầu có 2g Radon ( 222 86 Rn ) là chất phóng xạ chu kỳ bán rã T. Số nguyên tử Radon còn lại sau t = 4T là A. 3,39.1020 nguyên tử B. 5,42.1020 nguyên tử C. 3,49.1020 nguyên tử D. 5,08.1020 nguyên tử Câu 11. Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu là m0. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là : A. 14,5 ngày B. 1,56 ngày C. 1,9 ngày D. 3,8 ngày Câu 12. Chất phóng xạ Pôlôni Po phóng ra tia α và biến thành chì Pb. Cho biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là T = 138 ngày. Lúc đầu có 18g Pôlôni, thời gian để lượng Pôlôni chỉ còn 2,25g là A. 1104 ngày B. 276 ngày C. 552 ngày D. 414 ngày Câu 13. Chất 131 53 I có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Nếu ban đầu có 1kg 131 53 I thì sau 40 ngày đêm thì khối lượng 131 53 I còn lại là A. 200g B. 250g C. 31,25g D. 166,67g Câu 14. Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần ( e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào là đúng ? A. Δt = 2 T Ln B. Δt = 2Ln T C. Δt = . 2T Ln D. Δt = 1 . 2T Ln Câu 15. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β– thì hạt nhân 238 92 Th biến đổi thành hạt nhân 206 82 Pb A. 4 lần p.xạ α; 6 lần p.xạ β – B. 6 lần p.xạα;8 lần p.xạ β– C. 8 lần p.xạ α ;6 lần p.xạ β– D. 6 lần p.xạ α;4 lần p.xạ β– Câu 16. Cho phản ứng hạt nhân: X + X → 3 2 He + n, với n là hạt nơtron , X là hạt A. proton B. nơtron C. Đơtơri D. Triti Câu 17. Cho phản ứng hạt nhân : 3 1 T + X → α + n , X là hạt : A. proton B. nơtron C. Đơtơri D. Triti Câu 18. Trong phản ứng hạt nhân đại lượng nào sau đây không bảo toàn? A. Khối lượng B. Động lượng C. Năng lượng D. Điện tích Câu 19. Cho phản ứng hạt nhân sau : 1 1 H + 9 4 Be → 4 2 He + X , X là hạt nhân A. Đơtơri B. Triti C. Li D. Heli Câu 20. Cho phản ứng nhiệt hạch sau : D + D →T + X , X là hạt A. Đơtơri B. Proton C. Nơtron D.Electron Câu 21. Phôtpho ( 32 15 P ) phóng xạ β − và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh gồm A. Có 14 hạt proton , 18 hạt nơtron . B. Có 16 hạt proton , 16 hạt nơtron . C. Có 15 hạt proton , 16 hạt nơtron . D. Có 15 hạt proton , 18 hạt nơtron . Câu 22. Poloni ( 210 84 Po ) là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 206 82 Pb . Nó phát ra tia phóng xa: A. α B. γ C. +β D. −βγ Câu 23. Poloni (210Po) là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T=3312h ,phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 206Pb.Lúc đầu độ phóng xạ của Po là: 4.10 13 Bq, thời gian cần thiết để Po có độ phóng xạ 0,5.10 13 Bq bằng A. 3312h B. 9936h C. 1106h D. 6624h Câu 24. Hạt nhân 24 11 Na phân rã −β và biến thành hạt nhân X . Số khối A và nguyên tử số Z của X có giá trò n Tập Thi Tốt Nghiệp Vật Lý Hạt Nhân Trường THPT Lang Biang Tổ Vật Lý – Kỹ thuật A. A = 24 ; Z =10 B. A = 23 ; Z = 12 C. A = 24 ; Z =12 D. A = 24 ; Z = 11 Câu 25. Na là một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Một mẫu Na ở thời điểm t = 0 có khối lượng m0 = 72g. Sau một khoảng thời gian t , khối lượng của mẫu chất chỉ còn m = 18g. Thời gian t có giá trò A. 30 giờ B. 45 giờ C. 60giờ D. 120giờ Câu 26.Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo hạt nhân Triti ( T 3 1 ) A. Gồm 3 proton và 1 nơtron B. Gồm 1 proton và 2 nơtron C. Gồm 1 nơtron và 2 nơtron D. Gồm 3 proton và 1 nơtron Câu 27. Tìm câu ĐÚNG trong số các câu sau: A. Hạt nhân ngun tử nào cũng gồm các prơtơn và nơtrơn; số prơtơn ln ln bằng số nơtrơn và bằng số electron. B. Hạt nhân ngun tử có đường kính vào cở phần vạn lần đường kính của ngun tử. C. Hạt nhân ngun tử có điện tích bằng tổng điện tích của các proton trong ngun tử. D. Hạt nhân ngun tử có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclơn và các electron trong ngun tử Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị A. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau số A B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron D. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z; cùng số A Câu 29. Đồng vị của một ngun tử đã cho khác với ngun tử đó về A. số prơtơn. B. số electron. C. số nơtrơn. D. số nơtrơn và số electron Câu 30. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân ? A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclon bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện D. Lực hạt nhân là lực hút Câu 31. Cấu tạo của hạt nhân Al 27 13 có số nơtrơn là A. N = 13 B. N = 27 C. N = 14 D. N = - 14 Câu 32. Cấu tạo của hạt nhân Al 27 13 có A. Z = 13, A = 27 B. Z = 27, A = 13 C. Z =13, A = 14 D. Z = 27, A = 14 Câu 33. Định luật về phân rã phóng xạ khơng được diễn tả theo cơng thức nào dưới đây? A.N = t eN λ − 0 B. t emm λ − = 0 C. T t mm − = 2 0 D. t eHH λ 0 = Câu 34.Tìm phát biểu SAI về năng lượng liên kết. A. Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclơn có tổng khối lượng m o >m thì cần năng lượng ∆E = (m o – m).c 2 để thắng lực hạt nhân. B. Năng lượng liên kết tính cho một nuclơn gọi là năng lượng liên kết riêng. C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững. D. Hạt nhân có năng lượng liên kết ∆E càng lớn thì càng dễ phá vỡ. Câu35 Số ngun tử chất phóng xạ bị phân hủy sau khoảng thời gian t được tính theo cơng thức nào dưới đây? A. T t NN − = 2 0 B. N = t eN λ − 0 C. N’ = )1( 0 t eN λ − − D. N’ = t N 0 Câu 36.Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân toả năng lượng hay thu năng lượng. A. Sự hụt khối của các hạt nhân kéo theo sự khơng bảo tồn khối lượng trong phản ứng hạt nhân. B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M bé hơn các hạt nhân ban đầu M o , là phản ứng toả năng lượng. C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M lớn hơn các hạt nhân ban đầu M o , là phản ứng thu năng lượng. n Tập Thi Tốt Nghiệp Vật Lý Hạt Nhân Trường THPT Lang Biang Tổ Vật Lý – Kỹ thuật D. Trong phản ứng toả năng lượng, khối lượng bị hụt đi ∆M=M o – M đã biến thành năng lượng toả ra ∆E = (M o – M).c 2 . Câu 37.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì … A. càng dễ phá vỡ B. năng lượng liên kết càng lớn. C. càng kém bền vững D. số lượng các nuclơn càng lớn. Câu 38. Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 1 1 T D n α + → + Biết m T = 3,01605u; m D = 2,01411u; m α = 4,00260u; m n = 1,00867u; 1u=931MeV/c 2 .Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là: A. 17,6MeV B. 23,4MeV C. 11,04MeV D. 16,7MeV Câu 39.Hạt nhân Th 227 90 là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là : A. 4,38.10 -7 s -1 ; B. 0,038s -1 ; C. 26,4s -1 ; D. 0,0016s -1 Câu 40.Nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng E. Vậy biểu thức liên hệ giữa E và m là: A. E = mc 2 B.E = mc C. ∆E = (m 0 - m)c 2 D. ∆E = (m 0 - m)c Câu 41.Cho phản ứng: MevnHeHH 6,17 1 1 2 4 3 1 1 1 ++→+ . Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g Heli bằng bao nhiêu? Cho N A = 6,02.10 23 /mol A. 25,488.10 23 Mev B. 26,488.10 23 Mev C. 26,488.10 24 Mec D. Một kết quả khác Câu 42.Chọn câu trả lời ĐÚNG a. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ. b. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ. c.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng của hạt nhân càng lớn hơn khối lượng của các nuclơn. d. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng bền. Câu 43.Phân hạch hạt nhân 235 U trong lò phản ứng sẽ tỏa ra năng lượng 200Mev. Nếu phân hạch 1g 235 U thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu. Cho N A = 6,01.10 23 /mol A. 5,013.10 25 Mev B. 5,123.10 26 Mev C. 5,123.10 24 Mev D. Một kết quả khác Câu 44.Hạt nhân Ra 226 đứng n phóng xạ α tạo thành hạt nhân X có khối lượng m X = 221,970u. Cho biết m Ra = 225,977u; m(α) = 4,0015u với uc 2 = 931MeV. Năng lượng toả ra của phản ứng: A. 5,1205MeV B. 4, 0124MeV C. 7,5623MeV D. 6,3241MeV Câu 45. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri 2 1 D , biết các khối lượng m D =2,0136u; m P =1,0073u; m n =1,0087u và 1u=931MeV/c 2 . A. 3,2013MeV B. 1,1172MeV C. 2,2344MeV D. 4,1046 MeV n Tập Thi Tốt Nghiệp Vật Lý Hạt Nhân

Ngày đăng: 06/07/2014, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan