Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
273,88 KB
Nội dung
Ngày soạn: 02/03/2010 ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2009-2010 CHUYÊN ĐỀ 1.( 12 Tiết). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hàm số, đồ thị hàm số và các bài tập liên quan khảo sát và vẽ đồ thị. 2. Kĩ năng: Thành thạo việc khảo sát và vẽ đồ thị, viết được phương trình tiếp tuyến, biện luận theo tham số số nghiệm của phương trình. 3. Thái độ: Chủ động và cận thận, sáng tạo khi làm bài biến đổi được để đưa về bài toán quen thuộc. II.NỘI DUNG BÀI. 1. Tổ chức: Lớp: Sĩ số: 2. Ngày dạy: 3. Bài tập. 1. I. Đề bài Câu 1. (3,0 điểm) Cho hàm số 2x 1 y x 2 + = - (C) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ y=-3. Câu 2. Cho hàm số : 2 1 1 x y x + = - (C) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) 2. CMR với mọi giá trị tham số m , đường thẳng y = x + m luôn cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt. Câu 3. (3,0 điểm) Cho hàm số 3 2 3x =− + y x (C) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại các giao điểm với trục hoành. 3. Dựa vào đồ thị (C), xác định m để phương trình sau có đúng ba nghiệm phân biệt: x 3 -3x 2 +m=0. Câu 4. (3.0 điểm) Cho hàm số 3 2 2 3 1 = − + y x x (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) . 2. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số / [3,5] 3. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình 3 2 2 3 0 − + = x x m . Câu 5. ( 3.0 điểm) Cho hàm số y = -x 3 + 3x 2 (C) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 2. Dựa vào đồ thị (C). Biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x 3 - 3x 2 + m +1=0 . Câu 6. (3.0 điểm) Cho hàm số 4 2 2y x x = − + (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) . 2. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình 4 2 2 2 3 0x x m− + − = . Câu 7. (3 điểm). Cho hàm số y = - x 4 + 2x 2 +3 có đồ thị (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số / (0,5,3) 3. Dựa vào đồ thị (C), tìm các giá trị của m để p.trình x 4 – 2x 2 + m = 0 có bốn nghiệm thực phân biệt. Câu 8. (3 điểm) Cho hàm số 4 2 2 1 = − + y x x (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng -2. Câu 9. (3điểm) Cho hàm số y=-2x 3 +6x-1 (C) 1. Khảo sát sự biế thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 2x-y+1=0. Câu 10. Tìm Max và min của hàm số và bài tập liên quan. 1. Tìm GTLN, GTNN của hàm số 2 ( ) 4 5= − +f x x x trên đoạn [ 2;3]− . 2.Tìm m? Để hàm số y = 23 1 2 3 mx x − + 2x + 1 luôn luôn đồng biến. 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số : sin 2= −y x x trên đoạn 4 4 ; π π − 4. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số : 3 3 x y x e = − trên [-1;1]. 5. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2 ( ) 2x 3x 12x + 7 = − − f x trên đoạn [ ] 0;3 . 6. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 y x 3x 3= - + trên tập xác định. 7. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2 12 + − x x trên đoạn [-1,3]. 8. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= -x 4 -2x 2 +3 trên đoạn [1,2]. 9. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x-e 2x trên đoạn [-1,0]. 10. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= -2x 3 +3x 2 +5 trên khoảng (2,3). 11. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x 4 -2x 2 +3 trên khoảng (-2,0,5). 12. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 23 12 − −− x x ỷtên đoạn [0,3]. II. Hướng dẫn thực hiện. 1. Khảo sát và vẽ đồ thị. (Nắm chắc sơ đồ và thực hiện các thao tác ) 1. Txđ (Tính chẵn lẻ nếu có) 2. Sự biến thiên. a. Chiều biến thiên. y’= y’=0 kết luận nghiệm và dấu của y’ Kết luận tính đơn điệu của hàm số. b. Cực trị: Nếu y’ đổi dấu qua nghiệm thì hàm số đạt cực trị. c. Giới hạn: Tuỳ vào các hàm cụ thể ta có kết luận về nhánh tiến ra vô cực. Chỉ ra tiệm cận đứng, ngang hay xiên với hàm số phân thức. d. Bảng biến thiên: Tổng hợp lại các kết quả thực hiện trong các phần trên. 3. Đồ thị. * Tìm giao với các trục bằng cách cho x hoặc ylần lượt bằng 0. * Chỉ ra tâm đối xứng với hàm số bậc 3, phân thức và trục đối xứng với hàm bậc 4. * Vẽ đồ thị dựa vào các dữ kiện đã thực hiện ở trên. 2. Bài toán biện luận theo tham số số nghiệm của phương trình. * Biến đổi phương trình đã cho G(m,x) về dạng f(x)=g(m). * Khi đó số nghiệm của phương trình là số giao điểm của g(m) và đồ thị hàm số. 3. Bài toán lập phương trình tiếp tuyến. * Xác định yêu cầu của bài toán đó là tiếp tuyến dạng nào( tại, qua hay biết hệ số góc). * Tiến hành làm bài theo yêu cầu. + Phương trình tiếp tuyến tại một điểm M 0 (x 0 ,y 0 ) có dạng y-y 0 =y’(x-x 0 ) ( Tìm y’ thay vào công thức được tiếp tuyến). + Đường thẳng đi qua M 0 (x 0 ,y 0 ) với hệ số góc k có phương trình y =k(x-x 0 )+y 0 . Để tiếp xúc với đồ thị khi = +−= kxf yxxkxf )(' )()( 00 có nghiệm. + Lập tiếp tuyến có hệ số góc k. Tức là y’=k tìm được x 0 , y 0 thay vào phương trình được kết quả. III. Cụ thể. + Câu (1,2,3,4,5,6,7,8,9 phần (1) Học sinh tự thực hiện) + Câu 1.2 ta có y=-3 nên x=1 => y’=-5 Vậy phương trình tiếp tuyến tại (1,-3) là y=-5(x-1)-5 hay y=-5x Câu 2.2. Xét phương trình x+m= 1 12 − + x x (1) (với x khác 1) <=> (x+m)(x-1)=2x+1 <=> x 2 +(m-3)x-1=0 Ta có mmmmm ∀+−=++−=∆ 0132)1(4)3( 22 Vậy phương trình 1 luôn có 2 nghiệm hay đường thẳng luôn cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt. Câu 3.2. Tìm giao điểm với ox thực hiện như 1.2. 3.3. Dựanvào cực trị biện luận. Câu 4.2. Tính đạo hàm tìm nghiệm trên đoạn đã cho Tính các giá trị tại các hoành độ /[a,b] so sánh Kết luận maxy, miny /[ ]. Câu 5.2. III. Củng cố và hướng dẫn bài về nhà. + Hoàn thiện các bài đã cho, áp dụng vào các bài còn lại. + Ôn tập tiếp đến hàm số mũ lôga phương trình và bất phương trình của nó. Ngày soạn: 28/03/2010 ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2009-2010 CHUYÊN ĐỀ 2.( 4 Tiết). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hàm số và phương trình mũ và Loga 2. Kĩ năng: Giải được các bài tập cơ bản theo các phương pháp đã học. 3. Thái độ: Cẩn thận sáng tạo khi làm bài. II.NỘI DUNG BÀI. 1. Tổ chức: Lớp: Sĩ số: 2. Ngày dạy: 3. Bài tập. 1. I. Đề bài Câu I. Giải các phương trình và bất phương trình sau. 1. Giải phương trình 4 2 log log (4 ) 5 + = x x . 2. Giải phương trình: 2 4 log log ( 3) 2 − − = x x 3. Giải phương trình : 2 log log10 1 0 + − = x x . 4. Giải phương trình : 2 ( 1) ln ln 0 e x x e + − + = . 5. Giải phương trình: x x 1 2 2 log (2 1).log (2 2) 12 + − − = 6. Giải phương trình: 1)7()1()1( 2 1 2 1 2 1 =−−++− xLogxLogxLog 7. Giải phương trình: 25 x – 6.5 x + 5 = 0 8. Giải phương trình : 1 4 2 8 0 + + − = x x . 9. Giải phương trình 2422 61 =+ −+ xx . 10. Giải phương trình: 1 2x x x 2 6 3.9 + - = 11. Giải phương trình : 1 3 5 5 26 x x− − + = 12. Giải phương trình: 055.265 11 =+− −+ xx 13. Giải phương trình: 022.92 22 =+− + xx 14. Giải bất phương trình : 1 3 5 log log 3 2 x x > − 15. Giải phương trình : 2 2 2 2 2 log ( 1) 3log ( 1) log 32 0 + − + + = x x . 16. Giải bất phương trình: 2 x + 2 x − 2 < 5. 17. Giải phương trình : 2 ( 1) ln ln 0 e x x e + − + = . 18. Giải phương trình: Log 3 (3 x +1)log 3 (3 x+2 +9)=6 19. II. Hướng dẫn rthực hiện. III. Cụ thể. Bài giải. 1. Điều kiện x>0 Phương trình <=> Log 4 x+2Log 4 x=3 <=> Log 4 x=1 <=> x=4 2. Diều kiện x>3 Phương trình <=> Log 4 x 2 -Log 4 (x-3)=2 <=> 16 3 2 = −x x <=> = = ⇔= − +− 12 4 0 3 4816 2 x x x xx 3. x=1 và x=10 -1 . 4. Giải phương trình bậc hai tìm x. 5. Đặt Log 2 (2 x -1)=t thì Phương trình trở thành t(1+t)=12 <=> t 2 +t-12=0 <=> −= = 4 3 t t + Với t=3 thì 2 x =9 <=> x=Log 2 9 + Với t=-4 thì 2 x =17/16 <=> Log 2 17/16 18. Tương tự bài 5. 6. Điều kiện 1<x<7 Phươưng trình <=> 1)7(2)1()1( 2 1 2 1 2 1 =−−++− xLogxLogxLog <=> 1 4914 1 2 2 2 1 = +− − xx x Log <=> 2 1 4914 1 2 2 = +− − xx x Kết luận nghiệm. 7. Đặt 5 x =t với t>0 Ta có phương trình t 2 -6t+5=0 <=> = = 5 1 t t + Với t=1 thì x=0 + Với t=5 thì x=1. 8.9. Đặt 2 x =t với t>0 giải phương trình. 2t 2 -24t+64=0 <=> = = 8 4 t t + Với t=4 thì x=2 + Với t=8 thì x=3. ( Xét tương tự bài 11,12,13.) 14. Điều kiện x>0 và khác 1. Khi đó bất phương trình <=> 2 511 3 3 − xLogx Log <=> 0 15,2 3 3 2 3 xLog xLogxLog +− Đặt Log 3 x=t khi đó ta có bất phương trình. 0 15,2 2 t tt +− Sử dụng phương pháp khoảng tìm nghiệm. 16. ta có phương trình <=> 2 2x -5. 2 x +4<0 <=> 1<2 x <4 <=> 0<x<2. III. Củng cố và hướng dẫn bài về nhà. + Hoàn thành các bài đã chữa và các bài cồn lại. + Ôn lai các kiến thức về tích phân và các phương pháp tính tích phân. Ngày soạn: 08/04/2010 ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2009-2010 CHUYÊN ĐỀ 3.( 4 Tiết). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Tích phân các điều kiện tồn tại của tích phân các phương pháp tính. 2. Kĩ năng: Ứng dụng thành thạo tính các tích phân đơn giản và các phương pháp tính tích phân. 3. Thái độ: Cẩn thận khi làm bài và chủ động chuẩn bị kiến thức cần thiết cho bài. II.NỘI DUNG BÀI. 1. Tổ chức: Lớp: Sĩ số: 2. Ngày dạy: 3. Bài tập. 1. I. Đề bài 1. Tính tích phân I= dxxCos x Sin ∫ + 2 0 2 2 π 2. Tính tích phân I = 4 0 sin 2 1 cos2 π + ∫ x dx x . 1. Tính tích phân I = ∫ + 3 0 2 1xx dx . 2. Tính tích phân 1 0 ( )+ = ∫ x x e e x dx I 3. Tính tích phân 2 0 ( sin ).cos x x x dx I π + = ∫ 4. Tính tích phân: 3 2 0 ( ).cossin − = ∫ xI xdxx π 5. Tính tích phân: I= ∫ + 2 1 2 )1( dxex x 6. Tính tích phân: I= ( ) ∫ + 2 0 12 π CosxdxSinx 7. Tính tích phân: 0 I x(1 cos x)dx π = + ∫ . 8. Tính tích phân : I = ∫ 2 0 sin.2cos 2 π xdxx . * Biến đổi hàm số dưới dấu tích phân theo cách sau : Ta có: xxxxxxxxxx 3sin 5 1 5sin 4 1 sin 2 1 sin.4cos 2 1 sin 2 1 sin)4cos1( 2 1 sin.2cos 2 −+=+=+= 9. Tính tích phân: I= ( ) 4 3 4 1 1 dx x x + ∫ III. Củng cố và hướng dẫn bài về nhà. Ngày soạn: 28/03/2010 ƠN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2009-2010 CHUN ĐỀ 4.( 4 Tiết). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Số phức và các kiến thức về số phức. 2. Kĩ năng: Thực hành thành thạo các bài tốn liên quan số phức va phương trình nghiệm phức. 3. Thái độánCẩn thận khi thực hiện làm bài, chủ động sáng tạo tiếp cận kiến thức. II.NỘI DUNG BÀI. 1. T chc: Lp: S s: 2. Ngy dy: 3. Bi tp. I. bi 1. Tỡm cỏc s thc b, c phng trỡnh z 2 + bz + c = 0 nhn s phc z = 1 + i lm mt nghim. Vỡ z = 1 + i l mt nghim ca phng trỡnh: z 2 + bx + c = 0 ( b, c R), nờn ta cú : ( ) ( ) ( ) 2 0 2 1 1 0 2 0 2 0 2 b c b i b i c b c b i b c + = = + + + + = + + + = + = = Vy b=-2 v c=2. B i 2. Giải ph ơng trình 2iz + 1 - i = 0 Bài giải Nghiệm của phơng trình là (1 ) 1 1 1 1 2 2 2 2 2 i z i i i = = + = + . 3. Gii phng trỡnh 2 4 7 0 + = x x trờn tp s phc 4. Tỡm soỏ phửực lieõn hụùp cuỷa soỏ phửực 2 )2(25 iiz += . 5. Gii phng trỡnh 2 2z iz 1 0 + = trờn tp s phc. 6. Gii phng trỡnh : 8z 2 4z + 1 = 0 trờn tp s phc. 7. Tớnh v vit kt qu di dng i s s phc. Z= 31 31 i i + 8. Tỡm s phc z tha món : 1 4 = + iz iz 0111 224 = + + + = + iz iz iz iz iz iz * 01 2 = + iz iz 01 == + z iz iz * 0001 2 22 = + + + = + =+ + i iz iz i iz iz i iz iz iz iz 1 = z 9. a.Gii phng trỡnh sau trờn tp s phc C : | z | - iz = 1 2i b.Hóy xỏc nh tp hp cỏc im trong mt phng phc biu din cỏc s phc z tho món 1 < | z 1 | < 2 Hng dn. a. G/s số phức z có dạng : z = x + iy với x,y R , | z | = 2 2 x y+ Ta có : | z | = 1 + ( z 2 ) i 2 2 x y+ = ( 1 y ) + ( x 2 ) i ( ) 2 2 2 x 2 0 x 2 1 y 0 3 y 2 x y 1 y = = = + = b. G/s số phức z có dạng : z = x + iy với x,y R , Ta có : | z - i | = | x + ( y - 1)i | = ( ) 2 2 x y 1 + Do đó : 1 < | z - i | < 2 1 < | z - i | 2 < 4 ( ) 2 2 1 x y 1 4 < + < Gọi (C 1 ) , (C 2 ) là hai đờng tròn đồng tâm I( 0 ; 1) và có bán kính lần lợt là : R 1 =1 , R 2 = 2 . Vậy tập hợp các điểm cần tìm là phần nằm giữa hai đờng tròn (C 1 ) và (C 2 ) 10. Cho z = 1 3 i 2 2 + , Hóy tớnh : 1 2 3 2 ;z;z ;(z) ;1 z z z + + HD. 11. Tỡm phn thc, phn o v tớnh mụ un ca s phc a. Cho ( ) 3 1 2i 1 i z 1 i + - - = + b. Cho s phc z tha món ( ) ( ) ( ) 2 1 i 2 i z 8 i 1 2i z+ = + + + . Vớ d. Tìm phân thực, phần ảo của các số phức sau a. i + (2 - 4i) - (3 - 2i); b. 3 3 ( 1 ) (2 )i i + Bài giải a. Ta có: i + (2 - 4i) - (3 - 2i) = ((0 + 2) + (1 - 4)i) + (- 3 + 2i) = (2 - 3) + (-3 + 2)i = -1 - i. Vậy số phức đã cho có phần thực là - 1, phần ảo là - 1. b. Sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số phức ta có 3 3 2 2 3 ( 1 ) ( 1) 3( 1) 3( 1) 2 2 3 3 3 ( 2 ) ( 2) ( ) 8 i i i i i i i i + = + + + = + = = Do đó nhận đợc kết quả của bài toán là Z= 2 + 10i Vy phn thc =2 v phn o =10 12. Tỡm mụ un ca s phc i i iz + ++= 3 21 13. Gii phng trỡnh sau trờn tp hp cỏc s phc Z 2 ( 1 + 5i)Z 6 + 2i = 0 . 14. Cho số phức 1 3 2 2 z i= + . Hãy chứng minh rằng: ; 1 2 2 3 1 0; 1.z z z z z z + + = = = = . Bµi gi¶i + Do 1 3 2 2 2 z i =− − . Nªn 1 3 1 3 2 1 ( ) ( ) 1 0 2 2 2 2 z z i i + + = − − + − + + = ; + L¹i cã 1 3 1 1 1 3 2 2 1 2 2 1 3 2 2 i i z i − − = = = − − − + . Suy ra 1 2 z z z = = . + H¬n n÷a ta cã Z 3 =1. 15. T×m sè phøc z, nÕu 2 0z z + = . Bµi gi¶i + §Ỉt z = x + yi, khi ®ã ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 ( ) 0 2 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 (1 ) 0 1 0 (1 ) 0 z x yi x y x y x y xyi x y y x y x y y xy x x x x y y y y y x x z + = ⇔ + + + = ⇔ − + + + = = − + = − + + = ⇔ ⇔ = = + = = = = − = = ⇔ ⇔ = + = 0 (do 1 0) 0 0, 0 0, 1 0, 1 0, 0 x x y x y x y x y y x = + > = = = = = ⇔ = = − = = VËy cã ba sè phøc tho¶ m·n ®iỊu kiƯn lµ z = 0; z = i; z = - i. Bài 16. Tìm số phức liên hợp của số phức 2 )2(25 iiz −+−= . Bài giải. + Viết z = 8 – 4i. + iz 48 += III. Củng cố và hướng dẫn bài về nhà. Ngày soạn: 28/03/2010 ƠN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2009-2010 CHUN ĐỀ 5.( 6 Tiết). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Phương pháp toạ độ trong khơng gian. 2. Kĩ năng: thành thạo việc giải các bài tốn về phương trình mặt phẳng đường thảng và các bài liên quan 3. Thái độ: Chủ động cẩn thận khi làm bài. . II.NỘI DUNG BÀI. 1. Tổ chức: Lớp: Sĩ số: 2. Ngày dạy: 3. Bài tập. I. Đề bài Hình học. Bài 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng ( ) 1 x 1 y 2 z 5 d : 2 3 4 - + - = = , ( ) 2 x 7 y 2 z 1 d : 3 2 2 - - - = = - và điểm A(1; 1;1)- 1.Chứng minh rằng ( ) 1 d và ( ) 2 d cắt nhau. 2.Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ( ) 1 d và ( ) 2 d . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P). Bài 3. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 (S): x 1 y 2 z 2 36 và (P) : x 2y 2z 18 0 − + − + − = + + + = . 1. Xác định tọa độ tâm I và tính bán kính của mặt cầu (S). Tính khoảng cách từ T đến mp(P). 2. Viết p.trình đường thẳng d đi qua I và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm của d và (P Bài 4. Cho hai mặt phẳng ( ) ( ) : 2 2z + 5 = 0; Q : 2 2z -13 = 0.P x y x y + − + − Viết phương trình của mặt cầu (S) đi qua gốc tọa độ O, qua điểm A(5;2;1) và tiếp xúc với cả hai m.phẳng (P) và (Q). Bài 5. Cho tứ diện ABCD có ba đỉnh A(2;1; 1), B(3;0;1), C( 2; 1;3)- - , còn đỉnh D nằm trên trục Oy. Tìm tọa độ đỉnh D nếu tứ diện có thể tích V 5= Bài 6. Cho ba điểm O(0 ; 0 ; 0), A(0 ; 0 ; 4), B(2 ; 0 ; 0) và mp(P): 2x + 2y – z + 5 = 0. Lập p.tr m.cầu (S) đi qua ba điểm O, A, B và có khỏang cách từ tâm I đến mặt phẳng (P) bằng 3 5 . Bài 7. Cho đường thẳng (d ) : x 2 4t y 3 2t z 3 t = + = + = − + và mặt phẳng (P) : x y 2z 5 0 − + + + = Viết phương trình đ.thẳng ( ∆ ) nằm trong (P), song song với (d) và cách (d) một khoảng là 14 Bài 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng ( ) 1 x y 1 z 6 d : 1 2 3 - - = = và ( ) 2 x 1 y 2 z 3 d : 1 1 1 - + - = = - 1.Chứng minh rằng ( ) 1 d và ( ) 2 d chéo nhau. 2.Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ( ) 1 d và song song với ( ) 2 d . Bài 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x y 2z 1 0 − + − = và điểm A(1; 3; 2)- 1. Tìm tọa độ hình chiếu của A trên mặt phẳng (P). 2. Viết phương trình mặt cầu tâm A và đi qua gốc tọa độ O. Bài 10. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm )3;1;2( − M . 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với đường thẳng OM.Tìm toạ độ giao điểm [...]... nhau 2 Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa (Δ1) & song song với (Δ2) Bài 14 Trong không gian với hệ tọa độ oxyz, cho tứ diện A(0;0;2),B(3;0;5),C(1;1;0),D(4;1;2) 1 Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh D xuống mp(ABC) Gọi h là chiều cao của tứ diện vẽ từ D → h = d ( D; ( ABC ) ) → Viết phương trình mp(ABC) và áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm đến m.phẳng 2 Viết phương trình tham số của đường... nói trên Tìm toạ độ hình chiếu của D trên mp(ABC) * Viết phương trình tham số của đường cao DH (H là hình chiếu vuông góc của D trên (ABC) DH qua D và nhận VTPT của mp(ABC) làm VTCP → PTTS của DH * Tọa độ của H là nghiệm hệ phương trình , gồm : p trình của DH và p trình (ABC) 2 Tìm GTLN, GTNN của hàm số f ( x) = x − 4 x + 5 trên đoạn [−2;3] 1 3 mx 2 x − 2 + 2x + 1 ln ln đồng biến 2.Tìm m? Để hàm số... ( d2 ) : 1 2 3 và 1 1 - 1 1 + 2i - ( 1 - i) 1+ i 3 ( d 1 ) và ( d 2 ) chéo nhau (d ) (d ) 2 Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa 1 và song song với 2 Tính góc giữa d1 vàd2 1 Chứng minh rằng C Trong không gian với hệ tọa độ oxyz, cho tứ diện A(0;0;2),B(3;0;5),C(1;1;0),D(4;1;2) 1/ Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh D xuống mp(ABC) 2/ Viết phương trình tham số của đường cao nói trên Tìm toạ độ hình chiếu . + Hoàn thi n các bài đã cho, áp dụng vào các bài còn lại. + Ôn tập tiếp đến hàm số mũ lôga phương trình và bất phương trình của nó. Ngày soạn: 28/03 /2010 ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2009 -2010 CHUYÊN. các bài đã chữa và các bài cồn lại. + Ôn lai các kiến thức về tích phân và các phương pháp tính tích phân. Ngày soạn: 08/04 /2010 ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2009 -2010 CHUYÊN ĐỀ 3.( 4 Tiết). I. MỤC TIÊU. . Ngày soạn: 02/03 /2010 ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2009 -2010 CHUYÊN ĐỀ 1.( 12 Tiết). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hàm số, đồ thị hàm số