thiết kế nhà 5 tầng cao 20,5m( ký túc xá trường C.Đ.X.D- Tuy Hòa ), chương 17 ppt

8 219 1
thiết kế nhà 5 tầng cao 20,5m( ký túc xá trường C.Đ.X.D- Tuy Hòa ), chương 17 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

C C h h n n g g 1 1 7 7 : : K K h h ố ố i i l l - - ợ ợ n n g g đ đ à à o o đ đ ấ ấ t t t t h h ủ ủ c c ô ô n n g g g g i i ằ ằ n n g g m m ó ó n n g g Do ta chọn ph-ơng pháp đào đất bằng máy theo trục dạng hào và kết hợp với đào đất bằng thủ công, để đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế và năng xuất lao động. Phần đào đất bằng thủ công đào hệ giằng móng từ trục B đến C. Nh-ng do trong thiết kế mặt trên của giằng móng nằm ở cốt tự nhiên và giằng móng có kích th-ớc 25x45cm nên phần đất đào thủ công giằng móng không lớn, chỉ đào với chiều sâu h = 55 cm. Vì vậy ta có thể không cần quan tâm đến hệ số mái dốc. Cụ thể khối l-ợng nh- sau : Kích th-ớc các ô hố giằng móng GM1 nh- sau : gằng móng đ-ợc đào rộng sang 2 bên 0,35 m, sâu 0,55 m. Ta có: b = 0,95 m ; l = 0,85 m ; h = 0,55 m V GM1 = 0,95 x 0,85 x 0,55 = 0,444 m 3 . Số l-ợng giằng móng GM1 : 14 giằng nên Tổng khối l-ợng đào đất bằng ph-ơng pháp thủ công là: 14x0,444 = 6,22 m 3 Một số giằng móng có kích th-ớc và khối l-ợng đào đất nhỏ không đáng kể nên ta bỏ qua. * Vậy tổng khối l-ợng đất đào là : V = V M + V TCM + V TCGM = 1056,98+ 29,64+ 6,22 = 1092,84(m 3 ) . 4 4 . . C C h h ọ ọ n n m m á á y y đ đ à à o o : : 4 4 . . 1 1 . . L L ự ự a a c c h h ọ ọ n n m m á á y y : : * Dựa vào yêu cầu kỹ thuật : - Bề rộng B max của hố đào lớn nhất bằng 6,85 (m). - Chiều sâu hố đào max bằng 1,65 (m). - Đổ đất ra ngoài phần móng của công trình > 1,50 m - Thời gian thi công. - Loại đất. Dựa vào các số liệu ở trên, đất đào thuộc cấp III nên ta chọn máy đào gầu nghịch là kinh tế hơn cả. Số liệu máy E 0 -3322B1 sản xuất tại Liên Xô (cũ) thuộc loại dẫn động thuỷ lực. * Một số tính năng đặc tr-ng của máy: - Dung tích gầu : q = 0,5 (m 3 ) - Bán kính đào lớn nhất : R max = 7,5 (m) - Bán kính đào nhỏ nhất : R min = 2,9 (m) - Chiều cao nâng lớn nhất : h = 4,8 (m) - Chiều sâu đào lớn nhất : H = 4,2 (m) - Chiều rộng máy: b = 2,7 (m) - Trọng l-ợng máy: 14,5 T - t CK = 17 giây (tính cho tr-ờng hợp đổ bên) 1200 phần đào bằng máy 1650 EO-3322b1 0.450 2.20 phần đào bằng TAY 2.10 * Với máy đào gầu nghịch đã chọn có R = 7,5m. Mặt bằng ta định đào rộng trung bình là 7,9 (m) và phần đất đào bằng máy đ-ợc đổ gần công tr-ờng (trừ các vị trí đặt máy trộn bê tông) cách mép hố đào từ 1,5 2 (m). Để máy có thể đào đ-ợc thuận lợi ta cho máy đào 2 l-ợt, mỗi l-ợt đào 1 rãnh hào dọc trục A-B có chiều rộng hố đào và l-ợt 2 đào trục C -D. * Đối với đất đào bằng thủ công thì ta chất lên ô giữa của đài và giằng móng mà không cần đổ đi để sau này làm đất đắp. 4 4 . . 2 2 . . T T í í n n h h n n ă ă n n g g s s u u ấ ấ t t c c ủ ủ a a m m á á y y đ đ à à o o : : * Năng suất thực dụng của máy trong 1 ca : t K3600 . . . . K d TD tg ck N q Z K T (m 3 /ca máy). Trong đó: K đ : hệ số đầy gầu (0,81,2). Lấy K đ = 1,0. K t : hệ số tơi của đất (1,11,4). Lấy K t =1,2 (đất cát pha). K tg : hệ số sử dụng thời gian (K tg = 0,80,9). Lấy K tg = 0,85. Z : số giờ làm việc trong 1 ca (Z = 8h). q : dung tích gầu (q = 0,5 m 3 ). T ck : thời gian 1 chu kỳ (s). T ck = 17(s). 3 3600 1,0 0,5 8 0,85 600 / 17 1,2 TD N m ca . * Số ca máy cần sử dụng để đào đất : n = 1087,6 1,8( ) 600 m TD V ca N Vậy ta chọn 1,8 ca máy để đào đất hố móng công trình xây dựng. 5 5 . . K K ỹ ỹ t t h h u u ậ ậ t t đ đ à à o o đ đ ấ ấ t t : : 5 5 . . 1 1 . . C C á á c c y y ê ê u u c c ầ ầ u u : : * Khi thi công đào đất hố móng cần l-u ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và phải chọn độ dốc hợp lý vì nó ảnh h-ởng đến khối l-ợng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình. * Khi đào hố móng cho công trình phải để lại một lớp bảo vệ tối thiểu 10 cm hoặc đào, sửa hố móng bằng thủ công xong thì đổ bê tông lót móng ngay. * Đào bằng máy : Sơ đồ di chuyển máy đào và vị trí đổ đất xem trong bản vẽ. Khi đào máy đứng trên cao đ-a gần đến hố đào đất sau đó quay gầu 90 0 đổ đất sang bên cạnh ( trừ những vị trí bố trí máy trộn BT ) để tiện cho việc lấp đất sau này, khi máy di chuyển đến điểm dừng thứ hai thì cho nhân công tiến hành sửa và thi công bê tông móng * H-ớng di chuyển của máy đào đất : h-ớng di chuyển của máy đào a D b C a1 sơ đồ di chuyển của máy đào bãi đổ đấtbãi đổ đấtbãi đổ đất điểm với điểm xuất phát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 BB A A * Đào thủ công : Dụng cụ : xẻng, cuốc, mai, kéo cắt, xe cút kít, xe cải tiến Sau khi đào máy xong từng rãnh hào móng ta tiến hành đào và sửa hố móng bằng thủ công và đào móng, giằng móng. H-ớng dẫn vận chuyển vuông góc với h-ớng đào, đất đ-ợc chất lên ô giữa của đài và giằng móng mà không cần đổ đi để sau này làm đất đắp. Cần phải tổ chức thi công cho hợp lí, tránh tập trung nhiều, phân tuyến làm việc rõ ràng. Khi đào lớp đất cuối cùng đến cao trình thiết kế thì đổ bê tông lót móng ngay. + Chiều rộng đáy móng tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. + Đất thừa và đất xấu, phải đổ ra bãi quy định không đ-ợc đổ bừa bãi làm ứ đọng n-ớc, cản trở giao thông và quá trình thi công công trình. + Những phần đất đào nếu đ-ợc sử dụng đắp trở lại phải để ở những vị trí hợp lý, để sau này khi lấp đất trở lại hố móng mà không phải vận chuyển xa mà lại không ảnh h-ởng đến quá trình thi công đào đất đang diễn ra. 5 5 . . 2 2 . . S S ự ự c c ố ố t t h h - - ờ ờ n n g g g g ặ ặ p p k k h h i i đ đ à à o o v v à à c c á á c c h h k k h h ắ ắ c c p p h h ụ ụ c c : : - Đang đào đất, gặp trời m-a làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh m-a nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 15cm đáy hố đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng bêtông đá 4 6 mác 100 ngay đến đó. - Cần có biện pháp tiêu n-ớc bề mặt để khi gặp m-a n-ớc không chảy từ mặt xuống đáy hố đào. Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu n-ớc, phải có rãnh, con trạch quanh hố móng để tránh n-ớc trên bề mặt chảy xuống hố đào. - Khi đào gặp "đá mồ côi " nằm chìm hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải phá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều. II - Lập biện pháp thi công móng , giằng móng . 1 1 . . C C ô ô n n g g t t á á c c c c h h u u ẩ ẩ n n b b ị ị : : Sau khi đào hố móng xong, tiến hành sửa lại hố móng cho bằng phẳng, tạo bậc thang lên xuống, chuẩn bị ván khuôn, cây chống, tạo sàn công tác, bậc lên xuống để thuận lợi thi công các phần tiếp theo. 2 2 . . G G i i á á c c m m ó ó n n g g : : Tr-ớc khi thi công phần móng, ng-ời ta phải kết hợp với ng-ời đo đạc trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện tr-ờng xây dựng. Trên bản vẽ thi công tổng mặt bằng phải có l-ới đo đạc và xác định đầy đủ toạ độ của từng hạng mục công trình. Bên cạnh đó còn phải ghi rõ cách xác định l-ới ô toạ độ, dựa vào vật chuẩn sẵn có, dựa vào mốc quốc gia hay mốc dẫn xuất, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng. Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m. Trên các cọc, đóng miếng gỗ có chiều dày 20 mm, rộng 150 mm, dài hơn kích th-ớc móng phải đào 400mm. Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng đinh vào hai mép móng đã kể đến mái dốc. Dụng cụ này có tên là ngựa đánh dấu trục móng . Căng dây thép (d =1mm) nối các đ-ờng mép đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thép căng mép móng này làm cữ đào 3 3 . . T T h h i i c c ô ô n n g g b b ê ê t t ô ô n n g g l l ó ó t t : : Chiều dày lớp bê tông lót là 10(cm), và kích th-ớc móng không lớn lắm nên không cần tính toán ván khuôn cụ thể. Dùng các thanh gỗ có chiều dày từ (3 4) cm cao 10(cm), đóng thành hình chữ nhật và dùng gỗ (2 4) cm để giằng bốn góc cho ổn định khung. 3 3 . . 1 1 . . T T í í n n h h k k h h ố ố i i l l - - ợ ợ n n g g b b ê ê t t ô ô n n g g l l ó ó t t : : Sau khi sửa hố móng xong (theo phân đoạn) ta chuyển sang dọn dẹp hố đào và đàm lại mặt hố, rồi tiến hành đổ bê tông lót. Bê tông lót có tác dụng làm phẳng đáy đài tạo điều kiện thuận lợi cho thi công, không mất ván khuôn đáy, đáy đài không bị lồi lõm, đồng thời điều chỉnh đ-ợc cao trình đáy đài theo đúng thiết kế. * Yêu cầu bê tông lót: - Bê tông đá 4 6, mác 100. - Bề dày 10cm. - Đổ bê tông bằng xe cải tiến từ cầu công tác đổ xuống (h < 2,5m nên không cần ống đổ) * Khối l-ợng bêtông lót đài móng và giằng móng: Bảng khối l-ợng bêtông lót: Kích thớc móng Tên móng b(m) l(m) h(m) Số móng v ( m 3 ) M1 2.3 2.8 0.1 12 7.73 M2 2.2 2.8 0.1 12 7.39 M3 0.9 1.1 0.1 12 1.19 M4 1.1 1.1 0.1 4 0.48 M5 1 1.2 0.1 12 1.44 M6 1.2 1.25 0.1 1 0.15 M7 2.55 3.1 0.1 1 0.79 M8 2.45 2.8 0.1 1 0.69 M9 3.1 3.15 0.1 1 0.98 GM1 0.95 1.45 0.1 18 2.48 Tổng khối lợng BÊ TÔNG LóT MóNG23.31 3 3 . . 2 2 . . P P h h - - ơ ơ n n g g á á n n t t h h i i c c ô ô n n g g b b ê ê t t ô ô n n g g l l ó ó t t m m ó ó n n g g : : * Chọn máy trộn bê tông q q u uả lê mã hiệu S -739A có các thông số sau: máy thi công bê tông lót máy trộn s -739a + Dung tích 250l = 0,25m 3 . + Suất hiệu 0,165m 3 . + Vận tốc quay thùng là: 3 1 2 nìeìK ìK N = (m /h) 1000 Trong đó: e : dung tích thùng trộn. n : số mẻ trộn trong 1 giờ, n = 3600/ T CK K 1 : hệ số thành phần của bê tông lấy bằng K 1 = 0,67 K 2 : hệ số sử dụng thời gian của máy, K 2 = 0,9 T CK : chu kỳ làm việc của 1 lần trộn. T CK = T Đổ vào +T Trộn +T Đổ ra = 20 +15 +120 = 155 (s). + Số mẻ trộn trong 1 giờ là 3600/155 = 23 mẻ. + Năng suất máy trộn là: 155 25 0,67 0,9 2,3 1000 N m 3 /h. Với khối l-ợng BT lót móng = 23.31m 3 thì ta cần số giờ ca máy là : 23.31/2,3 = 10,13 h. * * P P h h - - ơ ơ n n g g á á n n t t h h i i c c ô ô n n g g : : Thao tác trộn bê tông bằng máy trộn quả lê trên công tr-ờng: Tr-ớc tiên cho máy chạy không tải một vài vòng rồi đổ cốt liệu vào trộn đều, sau đó đổ n-ớc vào trộn đều đến khi đạt đ-ợc độ dẻo. Kinh nghiệm trộn bê tông cho thấy rằng để có một mẻ trộn bê tông đạt đ-ợc những tiêu chuẩn cần thiết th-ờng cho máy quay khoảng 20 vòng. Nếu số vòng ít hơn th-ờng bê tông không đều. Nếu quay nhiều vòng hơn thì c-ờng độ và năng suất máy sẽ giảm. Bê tông dễ bị phân tầng. Khi trộn bê tông ở hiện tr-ờng phải l-u ý: Nếu dùng cát ẩm thì phải lấy l-ợng cát tăng lên. Nếu độ ẩm của cát tăng 5% thì khối l-ợng cát cần tăng 25 30% và l-ợng n-ớc phải giảm đi. * * T T h h i i c c ô ô n n g g b b ê ê t t ô ô n n g g l l ó ó t t . . Sau khi sửa hố móng theo đúng thiết kế xong trong từng khu vực thì tiến hành đổ bê tông lót móng và bê tông lót giằng móng. Dùng xe cải tiến đón bê tông chảy qua vòi voi và di chuyển đến nơi đổ. Chuẩn bị một khung gỗ chữ nhật có kích th-ớc bằng với kích th-ớc của lớp bê tông lót. Bố trí công nhân để cào bê tông, san phẳng và đầm.Tiến hành đổ bê tông đ-ợc thực hiện từ xa về gần. . c ch x c đ nh l-ới ô toạ đ , dựa vào vật chuẩn sẵn c , dựa vào m c qu c gia hay m c dẫn xuất, c ch chuyển m c vào đ a điểm x y dựng. Khi gi c móng c n dùng những c c gỗ đ ng sâu c ch mép đ o. lõm, đ ng thời điều chỉnh đ- c cao trình đ y đ i theo đ ng thiết kế. * Yêu c u bê tông lót: - Bê tông đ 4 6, m c 100. - Bề dày 10cm. - Đ bê tông bằng xe c i tiến từ c u c ng t c đ xuống. 1,8 ca máy đ đ o đ t hố móng c ng trình x y dựng. 5 5 . . K K ỹ ỹ t t h h u u ậ ậ t t đ đ à à o o đ đ ấ ấ t t : : 5 5 . . 1 1 . . C C á á c c y y ê ê u u c c ầ ầ u u : : * Khi thi c ng đ o đ t

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan