CÂU 1: Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu thay bằng hiệu điện thế 24V thì cường độ dòng điện qua dây là : 1A 1,5A 2A 3A CÂU 2: Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu cường độ dòng điện qua dây là 0,6A thì hiệu điện thế là : 1,2A 12V 1,8V 18V CÂU 3: Cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Nếu cường độ qua dây tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế hai đầu dây là : 15V 24V 18V 20V CÂU 4: Dòng điện qua dây dẫn có cường độ là 12mA khi đặt vào hiệu điện thế 6V. Nếu cường độ qua dây dẫn là 9mA thì phải đặt vào hiệu điện thế là : 4V 3,5V 4,5V 5V CÂU 5: Đối với một dây dẫn xác định, khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng lên gấp hai lần thì cường độ dòng điện qua dây sẽ : Tăng lên gấp hai lần. Tăng lên gấp bốn lần. Giảm hai lần. Giảm bốn lần. CÂU 6: Câu phát biểu nào sau đây là đúng nhất ? Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó giảm bấy nhiêu lần. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn cũng tăng. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn cũng tăng bấy nhiêu lần. CÂU 7: Dòng điện qua dây dẫn có cường độ 4mA khi mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ tăng lên đến 6mA thì hiệu điện thế phải là : 9V 24V 18V 8V CÂU 8: Công thức nào sau đây là công thức của định luật Ohm ? U = I / R I = R / U R = U / I I = U / R CÂU 9: Điện trở của một dây dẫn nhất định thì : Chỉ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Chỉ tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua dây dẫn. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua nó. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua nó. CÂU 10: Giá trị U / I của các dây dẫn khác nhau : càng lớn nếu hiệu điện thế hai đầu dây dẫn càng lớn. không xác định đối với mỗi dây dẫn. lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ. lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn. CÂU 11: Khi mắc điện trở R = 12 Ω vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là : 2A 0,5A 1A 1,5A CÂU 12: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R= 6 Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế hai đầu điện trở là : 3,6V 36V 0,1V 10V CÂU 13: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua điện trở là 0,6A. R có giá trị là : 0,5 Ω 1,8 Ω 5 Ω 12 Ω CÂU 14: Đặt hiệu điện thế 12V vào điện trở R thì cường độ qua nó là 1,2A. Giữ hiệu điện thế không đổi, cho dòng điện 0,8A qua R thì phải tăng R thêm một lượng là : 4 Ω 4,5 Ω 5 Ω 12 Ω CÂU 15: Điều nào sau đây đúng khi nói về điện trở R của một vật dẫn ? R đặc trưng cho tính chất cản trở điện lượng của vật. R đặc trưng cho tính chất cản trở hiệu điện thế của vật. R đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật. R đặc trưng cho tính chất cản trở electron của vật. CÂU 16: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ohm ? Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và phụ thuộc vào điện trở của dây. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. CÂU 17: Hai điện trở R 1 = 2 Ω và R 2 = 4 Ω mắc nối tiếp vào 2 điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là : 1A 1,5A 2A 2,5A CÂU 18: Tìm câu phát biểu sai : Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc nối tiếp thì : Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau. Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở bằng nhau. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế trên từng điện trở. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần. CÂU 19: Hai điện trở R 1 = 3 Ω và R 2 = 6 Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 36V. Hiệu điện thế của điện trở R 1 là : 12V 24V 18V 6V CÂU 20: R 1 = 1 Ω và R 2 = 3 Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Hiệu điện thế hai đầu R 1 và R 2 là : U 1 = 3V ; U 2 = 6V U 1 = 9V ; U 2 = 3V U 1 = 3V ; U 2 = 9V U 1 = 6V ; U 2 = 3V . R của một vật dẫn ? R đặc trưng cho tính chất cản trở điện lượng của vật. R đặc trưng cho tính chất cản trở hiệu điện thế của vật. R đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật. R đặc. đến 6mA thì hiệu điện thế phải là : 9V 24V 18V 8V CÂU 8: Công thức nào sau đây là công thức của định luật Ohm ? U = I / R I = R / U R = U / I I = U / R CÂU 9: Điện trở của một dây dẫn nhất định. thế 12V. Hiệu điện thế hai đầu R 1 và R 2 là : U 1 = 3V ; U 2 = 6V U 1 = 9V ; U 2 = 3V U 1 = 3V ; U 2 = 9V U 1 = 6V ; U 2 = 3V