HỌ VÀ TÊN:…………………………… LỚP:……… KIỂM TRA CHƯƠNG V , CHƯƠNG VI MÔN: Công Nghệ 8 - Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa đường kính và tốc độ quay của các bánh đai trong bộ truyền động ma sát: A-Bánh nào có đường kính lớn hơn thì quay nhanh hơn. B-Bánh nào có đường kính lớn hơn thì quay chậm hơn . C-Tốc độ quay không phụ thuộc vào đường kính của bánh đai . D-Các bánh đai có đường kính khác nhau nhưng tốc độ quay như nhau . Câu 2: Công thức nào sau đây là sai khi được biến đổi từ công thức tính tỉ số truyền I của bộ truyền động ăn khớp ? A- n 2 .z 2 = n 1 .z 1 B- 1 2 1 2 . z n n z = C- 1 1 2 2 . z n n z = D- 1 2 1 2 . n z z n = Câu 3: Trong cơ cấu : tay quay – con trượt , thì chuyển động nào được biến đổi thành chuyển động nào ? A- Chuyển động quay tròn biến đổi thành chuyển động tịnh tiến. B- Chuyển động quay tròn biến đổi thành chuyển động lắc. C- Chuyển động quay của bộ phận nầy biến đổi thành chuyển động quay của bộ phận kia. D- Chuyển động lắc biến đổi thành chuyển động quay. Câu 4: Những việc làm nào sau đây là đảm bảo an toàn điện trong khi sữa chữa ? A. Đứng trực tiếp chân không trên nền đất để sữa chữa. B. Tay chân bị ước , không đeo găng tay và mang ủng cách điện. C. Dùng kìm , tua vít… không có cán cách điện. D. Cắt nguồn điện trước khi sữa chữa điện. Câu 5: Cách xử lí nào sau đây là hợp lí nhất khi gặp nạn nhân bị điện giật tay còn dính vào tủ lạnh bị rò điện. A- Dùng tay kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh . B- Rút phích cắm điện hoặc tháo nắp cầu chì hoặc ngắt áptomat. C- Gọi người khác đến cứu. D- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh. Câu 6: Điền những hành động (việc làm) đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống dưới đây: a- Thả diều gần đường dây điện. b- Không xây nhà gần sát đường dây cao áp. c- Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp. d- Nối dây dẫn điện mà không cắt nguồn điện. e- Kiểm tra cách điện của đồ dùng đện trước khi sử dụng. f- Dùng dây điện trần để bắt điện trong nhà. II/ TỰ LUẬN: Câu 7: Nêu cấu tạo của bộ truyền động đai ? Câu 8: Trình bày phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm sấp ? Câu 9: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng . Tỉ số truyền i = 2,5. a- Tính số răng của đĩa líp ? b- Khi đĩa xích quay 10 vòng thì đĩa líp quay được bao nhiêu vòng ? BÀI LÀM HỌ VÀ TÊN:…………………………… LỚP:……… KIỂM TRA CHƯƠNG V , CHƯƠNG VI MÔN: Công Nghệ 8 - Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa số răng và tốc độ quay của các bánh răng trong bộ truyền động ăn khớp: A-Bánh nào có nhiều răng hơn thì quay nhanh hơn. B-Bánh nào có nhiều răng hơn thì quay chậm hơn . C-Tốc độ quay không phụ thuộc vào số răng của mỗi bánh . D-Các bánh răng có tốc độ quay như nhau khi số răng không bằng nhau. Câu 2: Công thức nào sau đây là sai khi được biến đổi từ công thức tính tỉ số truyền I của bộ truyền động đai ? A- n 2 .D 2 = n 1 .D 1 B- 1 2 1 2 . D n n D = C- 1 1 2 2 . D n n D = D- 1 2 1 2 . n D D n = Câu 3: Trong cơ cấu : tay quay – thanh lắc , thì chuyển động nào được biến đổi thành chuyển động nào ? A- Chuyển động quay tròn biến đổi thành chuyển động tịnh tiến. B- Chuyển động quay tròn biến đổi thành chuyển động lắc. C- Chuyển động quay của bộ phận nầy biến đổi thành chuyển động quay của bộ phận kia. D- Chuyển động tịnh tiến biến đổi thành chuyển động quay. Câu 4: Những việc làm nào sau đây là không đảm bảo an toàn điện trong khi sữa chữa ? A- Đứng cách điện với nền đất bằng các vật lót cách điện để sữa chữa. B- Sữa chữa điện khi cơ thể bị ước. C- Dùng kìm , tua vít… có cán cách điện . D- Cắt nguồn điện trước khi sữa chữa điện. Câu 5: Cách xử lí nào sau đây là hợp lí nhất khi gặp nạn nhân bị điện giật do dây điện đứt dính vào cơ thể nạn nhân. A-Dùng tay nắm áo kéo nạn nhân rời khỏi dây điện . B-Tìm cách cắt nguồn điện. C-Đứng trên ván gỗ khô dùng sào hất dây điện ra khỏi nạn nhân. D-Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi dây điện. Câu 6: Điền những hành động (việc làm) đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống dưới đây: a- Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp. b- Không cột Trâu , Bò vào cột điện cao áp. c- Chơi gần dây néo , dây chằng cột điện cao áp. d- Nối dây dẫn điện sau khi đã cắt nguồn điện. e- Không nối đất bảo vệ cho đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại. f- Dùng dây điện có vỏ bọc cách điện để bắt điện trong nhà. II/ TỰ LUẬN: Câu 7: Nêu cấu tạo của cơ cấu: Tay quay – con trượt ? Câu 8: Trình bày phương pháp hô hấp nhân tạo “Hà hơi thổi ngạt” ? Câu 9: Bánh bị dẫn của bộ truyền động đai có đường kính 100mm . Tỉ số truyền i = 2. a- Tính đường kính của bánh dẫn ? b- Khi bánh bị dẫn quay 50 vòng thì bánh dẫn quay được bao nhiêu vòng ? BÀI LÀM HỌ VÀ TÊN:…………………………… LỚP:……… KIỂM TRA CHƯƠNG V , CHƯƠNG VI MÔN: Công Nghệ 8 - Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa đường kính và tốc độ quay của các bánh đai trong bộ truyền động ma sát: A-Bánh nào có đường kính lớn hơn thì quay chậm hơn . B-Bánh nào có đường kính lớn hơn thì quay nhanh hơn. C-Tốc độ quay không phụ thuộc vào đường kính của bánh đai . D-Các bánh đai có đường kính khác nhau nhưng tốc độ quay như nhau . Câu 2: Công thức nào sau đây là sai khi được biến đổi từ công thức tính tỉ số truyền i của bộ truyền động ăn khớp ? A- n 2 .z 2 = n 1 .z 1 B- 1 2 1 2 . z n n z = C- 1 2 1 2 . n z z n = D- 1 1 2 2 . z n n z = Câu 3: Trong cơ cấu : tay quay – con trượt , thì chuyển động nào được biến đổi thành chuyển động nào ? A- Chuyển động lắc biến đổi thành chuyển động quay. B- Chuyển động quay tròn biến đổi thành chuyển động lắc. C- Chuyển động quay của bộ phận nầy biến đổi thành chuyển động quay của bộ phận kia. D-Chuyển động quay tròn biến đổi thành chuyển động tịnh tiến. Câu 4: Những việc làm nào sau đây là đảm bảo an toàn điện trong khi sữa chữa ? A- Đứng trực tiếp chân không trên nền đất để sữa chữa. B-Tay chân bị ước , không đeo găng tay và mang ủng cách điện. C-Cắt nguồn điện trước khi sữa chữa điện. D-Dùng kìm , tua vít… không có cán cách điện. Câu 5: Cách xử lí nào sau đây là hợp lí nhất khi gặp nạn nhân bị điện giật tay còn dính vào tủ lạnh bị rò điện. A- Rút phích cắm điện hoặc tháo nắp cầu chì hoặc ngắt áptomat. B- Dùng tay kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh . C- Gọi người khác đến cứu. D- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh. Câu 6: Điền những hành động (việc làm) đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống dưới đây: a- Nối dây dẫn điện mà không cắt nguồn điện. b- Kiểm tra cách điện của đồ dùng đện trước khi sử dụng. c- Dùng dây điện trần để bắt điện trong nhà. d- Thả diều gần đường dây điện. e- Không xây nhà gần sát đường dây cao áp. f- Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp. II/ TỰ LUẬN: Câu 7: Nêu cấu tạo của bộ truyền động xích ? Câu 8: Trình bày phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm sấp ? Câu 9: Đĩa líp của xe đạp có 30 răng . Tỉ số truyền i = 2,5. a- Tính số răng của đĩa xích ? b- Khi đĩa xích quay 10 vòng thì đĩa líp quay được bao nhiêu vòng ? BÀI LÀM HỌ VÀ TÊN:…………………………… LỚP:……… KIỂM TRA CHƯƠNG V , CHƯƠNG VI MÔN: Công Nghệ 8 - Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa số răng và tốc độ quay của các bánh răng trong bộ truyền động ăn khớp: A-Bánh nào có nhiều răng hơn thì quay nhanh hơn. B- Các bánh răng có tốc độ quay như nhau khi số răng không bằng nhau. C-Tốc độ quay không phụ thuộc vào số răng của mỗi bánh . D-Các bán Bánh nào có nhiều răng hơn thì quay chậm hơn . Câu 2: Công thức nào sau đây là sai khi được biến đổi từ công thức tính tỉ số truyền i của bộ truyền động đai ? A- n 2 .D 2 = n 1 .D 1 B- 1 1 2 2 . D n n D = C- 1 2 1 2 . D n n D = D- 1 2 1 2 . n D D n = Câu 3: Trong cơ cấu : tay quay – thanh lắc , thì chuyển động nào được biến đổi thành chuyển động nào ? A- Chuyển động quay tròn biến đổi thành chuyển động tịnh tiến. B- Chuyển động quay của bộ phận nầy biến đổi thành chuyển động quay của bộ phận kia. C- Chuyển động quay tròn biến đổi thành chuyển động lắc. D- Chuyển động tịnh tiến biến đổi thành chuyển động quay. Câu 4: Những việc làm nào sau đây là không đảm bảo an toàn điện trong khi sữa chữa ? A- Đứng cách điện với nền đất bằng các vật lót cách điện để sữa chữa. B- Dùng kìm , tua vít… có cán cách điện . C- Sữa chữa điện khi cơ thể bị ước. D- Cắt nguồn điện trước khi sữa chữa điện. Câu 5: Cách xử lí nào sau đây là hợp lí nhất khi gặp nạn nhân bị điện giật do dây điện đứt dính vào cơ thể nạn nhân. A-Dùng tay nắm áo kéo nạn nhân rời khỏi dây điện . B-Tìm cách cắt nguồn điện. C-Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi dây điện. D-Đứng trên ván gỗ khô dùng sào hất dây điện ra khỏi nạn nhân. Câu 6: Điền những hành động (việc làm) đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống dưới đây: a- Nối dây dẫn điện sau khi đã cắt nguồn điện. b- Không nối đất bảo vệ cho đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại. c- Dùng dây điện có vỏ bọc cách điện để bắt điện trong nhà. d- Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp. e- Không cột Trâu , Bò vào cột điện cao áp. f- Chơi gần dây néo , dây chằng cột điện cao áp. II/ TỰ LUẬN: Câu 7: Nêu cấu tạo của cơ cấu: Tay quay – thanh lắc ? Câu 8: Trình bày phương pháp hô hấp nhân tạo “Hà hơi thổi ngạt” ? Câu 9: Bánh dẫn của bộ truyền động đai có đường kính 300mm . Tỉ số truyền i = 2. a-Tính đường kính của bánh bị dẫn ? b-Khi bánh bị dẫn quay 50 vòng thì bánh dẫn quay được bao nhiêu vòng ? BÀI LÀM . tỉ số truyền I của bộ truyền động ăn khớp ? A- n 2 .z 2 = n 1 .z 1 B- 1 2 1 2 . z n n z = C- 1 1 2 2 . z n n z = D- 1 2 1 2 . n z z n = Câu 3: Trong cơ cấu : tay quay – con trượt , thì. tính tỉ số truyền I của bộ truyền động đai ? A- n 2 .D 2 = n 1 .D 1 B- 1 2 1 2 . D n n D = C- 1 1 2 2 . D n n D = D- 1 2 1 2 . n D D n = Câu 3: Trong cơ cấu : tay quay – thanh lắc , thì. tính tỉ số truyền i của bộ truyền động ăn khớp ? A- n 2 .z 2 = n 1 .z 1 B- 1 2 1 2 . z n n z = C- 1 2 1 2 . n z z n = D- 1 1 2 2 . z n n z = Câu 3: Trong cơ cấu : tay quay – con trượt ,