bài 29 cách mạng Hà Lan và Cách mạng tư sản Anh

11 1.9K 10
bài 29 cách mạng Hà Lan và Cách mạng tư sản Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo sinh thực tập: Nguyễn Đình Sơn Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Nhàn Tên trường thực tập: Trường THPT Nguyễn Trãi-Ba Đình. PHẦN BA PHẦN BA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Chương I CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ Û XVI đến cuối thế kỉ XVIII) Bài 29 Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG T CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG T Ư SẢN Ư SẢN ANH ANH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, HS có thể: 1. Kiến thức Về kiến thức: - Trình bày được đặc điểm kinh tế Nê – đéc – lan trước cách mạng - Lập niên biểu về diễn biến phong trào cách mạng tư sản Hà Lan - Đánh giá được ý nghĩa của cách mạng Hà Lan - Giải thích được ngun nhân trực tiếp và ngun nhân sâu xa dẫn đến cách mạng tư sản Anh - Trình bày được diễn biến và kết quả của cách mạng tư sản Anh - Giải thích được khái niệm “cách mạng tư sản” 1. Về kỹ năng - Rèn luyện HS khả năng phân tích, nhận xét, đánh giá các nhân vật và sự kiện lịch sử 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ - Cách mạng tư sản trong buổi đầu thời cận đại thể hiện mặt tích cực ở việc loại bỏ chế độ phong kiến ở một số quốc gia châu âu, song chỉ là 1 sự thay đổi hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi. Một chế độ bóc lột mới, tinh vi và tàn bạo đang hình thành. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ: Bản đồ cách mạng Hà Lan, cách mạng tư sản Anh. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Giới thiệu bài mới GV khái quát: Giai đoạn hậu kỳ trung đại (thế kỷ XV – XVII), chế độ phong kiến khủng hoảng, suy vong. Giai cấp tư sản tuy mới ra đời nhưng đã nhanh chóng khẳng đònh thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh của mình. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến thể hiện trước hết trên lónh vực tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật… là bước dọn đường cho những cuộc cách mạng tư sản không thể tránh khỏi ở tây Âu. Nhưng vì sao, những cuộc cách mạng tư sản sớm nổ ra ở “vùng đất thấp” và xứ sở “sương mù” Ý nghóa của những sự kiện đó đối với tiến trình của Lòch sử nhân loại ra sao? Chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này trong bài học hôm nay. 2. Tổ chức dạy học bài mới Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: - GV : giới thiệu trên bản đồ vò trí của Hà Lan trước Cách mạng (Gồm lãnh thổ các nước Hà Lan, Bỉ, Luyxămbua và một số vùng Đông Bắc Pháp) và giải thích vì sao vùng đất này có tên gọi là “Nêđéclan” (Vùng đất thấp). - GV: Dựa vào đâu để nói rằng, đầu thế kỷ XVI Nêđéclan là một trong những vùng kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu? HS có thể tìm thấy câu trả lời qua kiến thức trong SGK. 1.cách mạng Hà Lan. a.Tình hình Hà Lan trước cách mạng. -Kinh tế: Có nền kinh tế TBCN phát triển sớm ở Châu Âu: + Thủ cơng nghiệp: ngành dệt len dạ, dệt vải bơng… + Ngoại thương: bn bán với Anh, các nước vùng Baltic… +Hình thành các trung tâm thương mại nổi 2 Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững - GV dẫn dắt: Sự phát triển kinh tế TBCN có ảnh hưởng thế nào đến tình hình xã hội Nêđéclan? Sau khi trình bày tình hình kinh tế, xã hội của Nêđéclan dưới thời cai trò của chính quyền phong kiến Tây Ban Nha, - GV hướng dẫn HS nhận thức: + Vì sao tư tưởng cải cách tôn giáo của Canvanh nhanh chóng được nơi này chấp nhận. + Tư tưởng cải cách đó là sự dọn đường cho một cuộc cách mạng. tiếng: Amsterdam, Utrecht, Antwerpen… + Nơng nghiệp: kinh doanh theo lối TBCN -Xã hội: + Hình thành tầng lớp q tộc mới (q tộc tư sản hóa) + Giai cấp tư sản dân tộc ra đời. -Chính trị:Sự thống trị của PK thực dân Tây Ban Nha: +Bóc lột thuế khóa nặng nề +Đàn áp khốc liệt các loại Tân giáo. nhân dân Netherlands mất tự do về chính trị, bị đàn áp về tơn giáo, bị phá họai về kinh tế. Nhân dân Nê-dec-lan>< thực dân Tây Ban Nha rất gay gắt (mâu thuẫn dân tộc) QHSX TBCN >< chế độ Phong kiến(quyết định tính chất của cách mạng)(mâu thuẫn giai cấp). Tân giáo >< Cựu giáo. b. Nhiệm vụ cách mạng: - Nhiệm vụ dân tộc: lật đổ ách thống trị của thực dân TBN, giành độc lập dân tộc - Nhiệm vụ giai cấp: xóa bỏ vai trò của giai cấp địa chủ, thiết lập chính quyền của tầng lớp Q tộc mới và giai cấp tư sản. 3 Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 2: - HS đọc SGK tóm tắt những thành quả chủ yếu của quá trình đấu tranh kéo dài suốt 4 thập kỹ cuối thế kỷ XVI như: + Giải phóng các tỉnh miền Bắc. + Phân hoá lực lượng kẻ thù. + Hội nghò các tỉnh miền Bắc (U – trếch) với nhiều quyết sách quan trọng. + Chính quyền phong kiến Tây ban Nha sụp đổ. + Nước cộng hoà tư sản (Hà Lan) ra đời … - GV gợi ý để HS nhận thức: Cách mạng tư sản chỉ thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác, giai cấp bóc lột này bằng giai cấp bóc lột khác. c.Diễn biến d. Kết quả, tính chất, ý nghĩa: - Kết quả: + Đánh đuổi được thực dân TBN, giành độc lập dân tộc ở miền Bắc. 4 Giai đoạn Thời gian Sự kiện Giai đoạn 1 11/8/1566 Nhân dân miền Bắc nổi dây 8/1567 TBN đàn áp nhưng thất bại 4/1572 Miền bắc được giải phóng; q tộc mới nắm quyền lãnh đạo cách mạng. 1/1579 Thiết lập “ Đồng minh Utrecht” 7/1581 Phi líp II bị phế truất,nước cộng hòa Liên tỉnh miền Bắc ra đời Giai đoạn 2 1609 Hiệp định đình chiến giữa TBN và Hà Lan được kí kết 1648 Hà Lan được độc lập Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững + Thiết lập được chính quyền của tầng lớp q tộc mới và giai cấp tư sản. - Hạn chế: + chưa giải phóng được trọn vẹn đất nước + Quan hệ sản xuất phong kiến còn duy trì ở một số nơi. + Nhân dân không được hưởng các quyền lợi về kinh tế, chính trò. - Tính chất: là một cuộc CMTS khơng triệt để - Hình thức: CTGPDT. - Ý nghĩa: + Lật đổ chế độ PK, mở đường cho CNTB phát triển. + Mở ra thời đại mới – thời đại của CMTS và sự suy vong của chế độ PK Hoạt động 3: - Sự phát triển của nền kinh tế Anh được thể hiện như thế nào? GV hướng dẫn HS dựa vào SGK để nhận thức nội dung cơ bản theo logic sau: - Sự phát triển của công trường thủ công dần lấn át phường hội. Sản phẩm tăng nhanh về số lượng và chất lượng kích thích hoạt động ngoại thương phát triển nhất là ngành len dạ, buôn bán nô lệ da đen. - Sự phát triển ngành len dạ kéo theo sự phát triển của nghề nuôi cừu. Do vậy một bộ phận quý tộc Anh chuyển sang kinh doanh hàng hoá theo hướng TBCN, trở thành 2.Cách mạng tư sản Anh. a.Tình hình nước Anh trước cách mạng. -Kinh tế: +Cơng nghiệp: len dạ + Ngoại thương: bn bán len dạ, nơ lệ da đen. +Nơng nghiệp:Kinh tế TBCN xâm nhập vào NN: chăn ni cừu. thế kỉ XVII Anh có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu. -Xã hội:Tư sản, q tộc mới ra đời. -Chính trị:Qn chủ chun chế: cản trở kinh 5 Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững quý tộc mới. GV miêu tả cảnh “Rào đất cướp ruộng” (Hình ảnh “Cừu ăn thòt người” của nhà văn Tomat Morơ), sau đó hướng dẫn HS lý giải vì sao tư sản, quý tộc mới ở Anh giàu lên nhanh chóng như vậy. - Sự bảo thủ, lạc hậu và phản động của chế độ phong kiến Anh thể hiện như thế nào? Sau khi HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi trên, GV tiếp tục dẫn dắt HS giải quyết vấn đề: Mâu thuẫn trong lòng xã hội Anh biểu hiện như thế nào? Hướng giải quyết mâu thuẫn đó? GV hướng dẫn HS theo dõi những diễn biến chính của cách mạng (có thể lập bảng niên biểu sự kiện theo dữ liệu sau). + 1642 – 1648: Nội chiến (vua – Quốc hội) + 1649: Xử tử vua, thành lập nước cộng hoà. + 1653: Lập nền độc tài. + 1688: Quốc hội chính biến, xác lập chế độ quân chủ lập hiến. Dựa vào niên biểu, hướng dẫn HS nắm được hướng phát triển của cách mạng Anh qua các mốc chính, sau đó lý giải vấn đề: + Vì sao cách mạng Anh có sự thoả hiệp giữa Quốc hội với lực lượng phong kiến cũ? + Vì sao nói cách mạng Anh là cuộc cách mạng bảo thủ? Điểm quan trọng mà GV cần khắc hoạ để HS nhận thức sâu sắc về thái độ hai mặt của giai cấp tư doanh làm giàu của của tư sản+ q tộc mới. Q tộc mới và tư sản(Quốc Hội) >< q tộc cũ, giáo hội( Charles I).  Thanh giáo >< Anh giáo. b. nhiệm vụ cách mạng: Nhiệm vụ giai cấp: lật đổ chế độ PK, thiết lập chính quyền của q tộc mới và tư sản. c.Diễn biến. -Ngun nhân trực tiếp: 4/1640 Sac-lơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế. Giai đoạn 1 -22/08/1642 vua tun chiến với quốc hội. -1642-1648: nội chiến giữa nhà vua với quốc hội được nhân dân ủng hộ. -30/01/1649: xử tử Sac-lơ I, nền cộng hòa được thiết lập, cách mạng đạt tới đỉnh cao. Giai đoạn 2: -1653:nền độc tài qn sự được thiết lập do Crơm-oen đứng đầu với tước Bảo hộ cơng. -12/1688:Chính biến Vin-hem Ơ-ran-giơ lên làm vua, nền qn chủ lập hiến được thiết lập. 6 Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững sản Anh. Khi chưa đủ mạnh, vì lợi ích của giai cấp mình, chúng không chỉ lừa phỉnh quần chúng đứng lên tranh đấu chống chế độ phong kiến, mà còn lôi kéo cả một bộ phận quý tộc mới (từng là kẻ thù của mình trước đó) tạo nên một liên minh chính trò mới. Khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản phản bội lại quần chúng cách mạng, đồng thời củng cố liên minh quý tộc – tư sản bằng việc thiết lập một thể chế chính trò Quân chủ lập hiến. Nhà vua “trò vì” mà không “cai triï” vì không có thực quyền. Quyền lực chính trò tập trung trong tay Quốc Hội lập hiến của giai cấp tư sản. Dù còn có những hạn chế nhất đònh song sách mạng tư sản Anh vẫn có ý nghóa trọng đại đối với Lòch sử thế giới. c. Kết quả, tính chất, ý nghĩa: - Kết quả: + lật đổ chế độ PK, đưa q tộc và tư sản lên nắm chính quyền. + thiết lập nền qn chủ lập hiến: duy trì quyền lợi của 1 bộ phận q tộc cũ. - Tính chất: Là 1 cuộc CMTS khơng triệt để - Hình thức: một cuộc nội chiến mang màu sắc tơn giáo. - Ý nghĩa: +Lật đổ chế độ PK, mở đường cho CNTB phát triển. + Mở ra thời kỳ q độ từ PK sang TBCN. 4. Sơ kết bài học - GV hướng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau: - Vì sau cuộc cách mạng tư sản Hà Lan nổ ra dưới hình thức một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc? - Cả hai cuộc cách mạng nói trên có gì giống nhau? 7 - Tổng kết nội dung trên , GV củng cố để HS hiểu rõ khái niệm cách mạng tư sản (cả nội hàm và ngoại diên của khái niệm). Do những đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh Lòch sử, cách mạng tư sản ở 2 nước Hà Lan và Anh nổ ra dưới những hình thức khác nhau, giải quyết những nhiệm vụ cụ thể khác nhau, nhưng đều hướng vào mục tiêu chung là lật đổ chế độ phong kiến (bất kỳ ở ngoài đô hộ hay đang tồn tại, thống trò trong nước), để mở đường cho chủ nghóa tư bản phát triển. Đây là những sự kiện mở đầu cho một thời kỳ đấu tranh quyết liệt để giải quyết vấn đề “ai thắng ai” giữa chủ nghóa tư bản đang lên với chế độ phong kiến đã già nua, suy tàn, song chưa dễ từ bỏ võ đài chính trò. 8 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Hoàn thành bảng niên biểu tổng kết diễn biến cách mạng Hà Lan. Thời gian Sự kiện Kết quả - ý nghĩa Tháng 8/1566 Tháng 4/1572 Tháng 1/1579 Tháng 7/1581 Năm 1609 1648 9 PHỤ LỤC 2: 10 1658 4/ 1640 1653 1649 1688 8/1642 – 1648 4/ 1640 : Sac – lơ 1 triệu tập quốc hội 8/1642: Sac – lơ 1 tuyên chiến với Quốc hội 1642 – 1648 : cuộc nội chiến diễn ra 1649: Sac – lơ 1 bị xử tử. Cách mạng đạt đến đỉnh cao. Nền cộng hòa thành lập 1653: thiết lập chế độ độc tài quân sự 1658 : Crômoen qua đời 1688: Thiết lập nền quân chủ lập hiến . cuối thế kỉ XVIII) Bài 29 Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG T CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG T Ư SẢN Ư SẢN ANH ANH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, HS có thể: 1 tiếp và ngun nhân sâu xa dẫn đến cách mạng tư sản Anh - Trình bày được diễn biến và kết quả của cách mạng tư sản Anh - Giải thích được khái niệm cách mạng tư sản 1. Về kỹ năng - Rèn luyện HS. tế Nê – đéc – lan trước cách mạng - Lập niên biểu về diễn biến phong trào cách mạng tư sản Hà Lan - Đánh giá được ý nghĩa của cách mạng Hà Lan - Giải thích được ngun nhân trực tiếp và ngun nhân

Ngày đăng: 05/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần ba

  • LỊCH SỬ thế giới cận đại

    • Chương I

    • CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN

    • (Từ giữa thế kỉ Û XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

      • Bài 29

      • CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH

        • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

          • 1. Kiến thức

          • 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ

          • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

            • 1. Giới thiệu bài mới

            • 2. Tổ chức dạy học bài mới

              • Hoạt động 1:

              • Hoạt động 2:

              • Hoạt động 3:

              • 4. Sơ kết bài học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan