1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Sổ Tay Tạo Các Gói AIO-Softwares part 29 ppsx

6 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 199,7 KB

Nội dung

a = ; while a < do a = a + ; end Tại ví dụ trên lệnh a=a+1 sẽ được chương trình thực hiện thêm 9 lần nữa .Lúc đó “a” mới lớn hơn 10 và không thuộc điều kiện tính toán nữa. Ngoài ra bạn còn có thể “ngắt” chương trình đang chạy bằng cách nhấn vào đó nút “break”,như ví dụ sau: Tinh = ; while Tinh < do Tinh = Tinh + ; if Tinh == then break; end end Trong ví dụ trên,chương trình sẽ tự động đếm từ 1 đến 99,nhưng nếu chương trình chạy đến số 50 thì nó bị chặn lại. Cấu trúc điều kiện vòng lặp (repeat). Lệnh repeat là một trong nhữ cấu trúc vòng lặp tương tự như lệnh while nhưng có lại có cách sử dụng trái ngước với lệnh while.Cấu trúc của lệnh này như sau: repeat làm ₫iều gì ₫ó ở ₫ây until ₫iều kiện Để hiểu rõ hơn lệnh này bạn có thể tham khảo ví dụ sau: i = ; repeat i = i + ; until i > Lệnh trên không như lệnh (while),chương trình sẽ lạp lại 10 lần.Đến lần thứ 10 chương trình xét thấy điều kiện không thỏa ( phải nhỏ hơn 10) nên sẽ dừng.Bạn có thể mô phỏng lại lệnh lặp bằng lệnh while ở trên bằng lệnh repeat như sau: Tinh = ; repeat Tinh = Tinh + ; if Tinh == then break; end until Tinh > Lệnh trên cũng có chức năng như lệnh while,nhưng chứng được khai điều kiện ở những vị trí khác nhau. Cấu trúc điều kiện vòng lặp (for). Lệnh for cũng là một cấu trúc vòng lặp nhưng dựa chủ yếu vào tham số biến.Cơ bản lệnh này có cấu trúc như sau: for Biến = bắt ₫ầu, kết thúc, số bước do làm gì ₫ó tại dây end Tại đây Biến là bất cứ cái tên gì mà bạn muốn,bạn có thể sử dụng lại biến “Tinh” như chúng ta đã làm với những ví dụ trên.Và cái mà bạn quan tâm nhất chính là giá trị đầu tiên của Biến sau đó khai giá trị kết thúc của Biến,và sau đó là số bước thực hiện cách tính.Nếu giá trị của bạn thuộc khoản từ giá trị đầu đến giá trị cuối thì chương trình được tính. Sau đây là ví dụ : Đếm từ 1 đến 10: for x = , 10 do Dialog.Message("So", x); end Chương trình trên sẽ đếm từ 1 hay giá trị bạn nhập đến 10.Nếu bạn không nhập giá trị thì chương trình mặt định là 10.Và số bước được tính là 1. Bạn còn có thể thay thế lệnh trên để chương trình đếm ngược từ 10 quay về 1 với cách nhập số bước vào trong cách tính là -1: Đến số từ 10 trở về 1: for x = 10, 1, -1 do Dialog.Message("So", x); end Bạn thấy đấy các bước cũng không có gì khó chủ yếu bạn có dùng nó một cách thành thạo hay không .Ví vậy bạn nên dùng chương trình này thường xuyên để có thể có thể làm quen,cũng như đặt ra những trường hợp tương tự để chương trình tính. 6. Bảng tính (Mảng): Bảng tính rất hữu dụng nếu bạn sử dụng chúng trong lập trình.Bạn có thể dùng nó dể lưu trữ nhiều loại giá trị,và sau đó tích hợp vào trong các Biến hay các bảng. Cách tạo một bảng. Bạn có hai cách để khai báo một bảng tính.Cách thứ nhất làm liệt kê theo hàng ngang giống như khai báo các giá trị sau: Bang = {"Tao","Cam","Chanh"}; Bang_thucpham = {Traicay="Tao", Rau="Cai"} Hoặc bạn có thể liệt kê theo chiều dọc,hay đúng hơn là liệt kê theo dạng chi tiết.Bạn có thể khai báo như trên bằng cách: Truy cập vào các giá trị của bảng. Tất cả các giá trị của bạn được chương trình ghi lại thành dạng dữ liệu,và bạn có thể truy xuất chúng trở lại nếu bạn biết cách.Và những dữ liệu đó có thể được thiết kế thoe những quan điểm mà bạn biết khi muốn truy cập vào chúng. Truy cập được dữ liệu của mảng cũng có hai cách và chúng cũng tương tự như cách mà bạn đã tạo ra.Đó là truy cập theo kiểu mảng đã được chương trình chú giải,hay bạn có thể truy cập theo dạng lớp mà bạn đã tạo trước.Sau đây tôi sẽ cho bạn các ví dụ minh họa về cả hai cách: Đây là cách truy cập theo kiểu mảng ₫ược chương trình chú giải: t = {"mot", "hai", "ba"}; Dialog.Message("Gia tri dau tin la:", t[1]); Còn đây là cách truy cập theo dạng lớp đã được bạn phân trước: t = {Thunhat="mot", Thuhai="hai", Thuba="ba"}; Dialog.Message("So dau tien trong cac so la:", t.Thunhat); Mảng số (Numeric Arrays) . Một trong nhữ giá trị phổ biến nhất khi dùng bảng tính chính là giá trị số.Vì các bảng thường được người ta lưu trữ dưới dạng số liệu (Vì thế mà người ta gọi đó là bảng tính).Ở đây là một số ví dụ về dạng này để bạn tiện tham khảo: Ví dụ 1: Mang = {255,,}; Dialog.Message("So dau tien", Mang[1]); Số đầu tiên được chọn trong mảng chính là số 255 rồi . Ví dụ 2: bangchucai = {"a","b","c","d","e","f","g","h","i","j","k", "l","m","n","o","p","q","r","s","t","u","v","w","x","y","z"}; Dialog.Message("Chu thu bay:", bangchucai[7]); Khi bạn nhập lênh thì chương trình sẽ tự động tìm giá trị thứ 7 của mảng để đưa ra cho bạn kết quả .Ở đây giá trị mà bạn cần tìm chính là chữ “g” Giá trị mà bạn nhận được sẽ có dạng : Ngoài ra bạn có thể dùng nó để thiết kế một chương trình quản lí nhân sự với chương trình này.Bạn có thể thiết lập ngày sinh hay tên của các nhân viên của mình.Và bạn có thể truy cập các số liệu đó một cách nhanh chóng. Sau đây là ví dụ minh họa: Sử dụng các thuật toán cho mảng . Các thuật toán được chương trình dùng cho mảng không nhiều,những hầu như ảnh hưởng rất lớn trong công việc tính toán của bạn.Ngoài ra các mảng cũng có những công thức giống như các giá trị hay các Biến về thiết lập dữ liệu.Công thức cơ bản của các thuật toán đó như sau: for chỉ mục,giá trị in mảng do tác ₫ộng vào trong chỉ mục hay giá trị end Sau đây là một số ví dụ minh họa: Mang = {"Mot","Hai","Ba"}; Hiện thị một bảng thông báo các giá trị của mảng for j,k in Mang do Dialog.Message("Gia tri Bang", j "=" k); end Điều này cũng nhắc bạn nhớ luôn rằng các giá trị trong bạn dù bạn khai báo dưới hình thức nào cũng có chỉ mục cho mỗi giá trị.Nếu bạn không nhập chỉ mục khi khai báo chương trình sẽ tự khai báo dùm bạn bằng các số thứ tự. Cũng ví dụ trên nếu bạn khai báo chỉ mục cho các giá trị chúng sẽ có dạng như sau: a = {Mot=, Hai=, Ba=}; for k in a do Dialog.Message("Gia tri Bang", k); end Như khi ấy thứ thu hiện thị của chúng cũng thay đổi theo,và không có một trật tự chung nào cả.Và chúng chỉ có hiện thị đầu tiên sẽ là “Ba” sau đó đến “Mot” rồi mới đến “Hai”. Tai vì sao như thế?Đó chính là do chương trình sắp xếp theo thứ tự tăng dần của bảng chữ cái.Vì vậy khi khai báo chỉ mục bạn nên thêm vào trước đó những co số nếu muốn chúng sắp xếp theo thứ tự. Sao chép mảng . Sao chép các tham số hay các giá trị của mảng nay sang mảng khác không phải là điều hiếm thấy,mà rất hay sử dụng khi bạn muốn gán các giá trị của mảng cho nhau.Và đồng thời bạn có thể thay đổi các giá trị trong bảng một cách trực tiếp hay gián tiếp mà không cần tác động vào mảng đó . Nếu bạn muốn sao chép một mảng sang một mảng khác mà lại muốn thay đổi thông tin thì bạn có thể tham khảo ví dụ sau: Bạn thấy không dù bạn thay đổi các thông số về giá trị của bạn hai nhung chương trình tự động thay đổi luôn những giá trị trong bảng thứ nhất luôn.Tại sao vậy?/vì khi bạn sao chép các giá trị của bảng một sang bảng hai các giá trị đó được chương trình nhớ lại và khi bạn thay đổi thì những giá trị đó đồng thời thay đổi theo. Nêu bạn không hiểu thủ tục này tôi sẽ minh họa trong một tình huốn như sau:Bạn có một số điện thoại của ông A,bạn viết một tờ giấy và cho số điện thoại đó cho một người mà bạn biết.Nhưng khi ông A thay đổi số điện thoại và báo cho người bạn của bạn biết thì đương nhiên người bạn đó sẽ báo cho bạn và bạn cũng sẽ biết sự thay đổi đo.Số điện thoại đó bạn đầu cũng tồn tại trong đầu bạn như một thông số bộ nhớ và máy tính cũng vậy,chúng lưu trữ thông tin dưới dạng bộ nhớ và khi có sự thay đổi thì bạn sẽ thấy chúng đồng loạt thay đổi theo. Nếu bạn muốn thay đổi các thông số của chỉ mỗi một mảng thì bạn có thẻ thông qua ví dụ sau: Nếu như bạn chạy đoạn mã thì cái mà bạn thu được sẽ là: Tại sao tại đây khi chúng ta thay đổi các thông số của bảng hai nhưng bảng thứ nhất các thông số lại không thay đổi.Vì với cách khai báo trên chương trình nhận được những giá trị của bảng một sau đó,lưu vào bộ nhớ. Và khi bạn trích dẫn các giá trị này không trực tiếp chuyển đến giá trị hai mà chỉ tham chiếu lên giá trị của bảng hai.Vì vậy dù bạn có thay đổi các giá trị thì tính chất của bảng một vẫn không đổi. 7.Hàm (Chương trình con): Trong những chức năng được dùng và phổ biến nhất trong tất cả các chương trình lập trình chính là các Hàm của chương trình.Các Hàm đóng vai trò như những chương trình con và bạn có thể gọi đến khi cần và tránh lập lại nhiều lần.Ngoài ra viết nhiều Hàm trong một chương trình giúp bạn thay đổi hay sửa chương trình một cách nhanh chong và không tốn nhiều thời gian. Sau đây là công thức cơ bản của một Hàm:

Ngày đăng: 04/07/2014, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN