Sổ Tay Tạo Các Gói AIO-Softwares part 28 docx

5 201 0
Sổ Tay Tạo Các Gói AIO-Softwares part 28 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

vào.Ví dụ như trong bảng mã ASCII bạn muốn tạo một dòng mới bạn cần tạo một số 10 sau dấu “\”.Vì vây hai ví dụ dưới đây đều có câu lệnh tương tự nhau: Lines = "Line one.\nLine two.\nLine three"; Lines = "Line one.\10Line two.\10Line three"; Vì thế bạn có thể áp dụng bảng mã ASCII vào trong lúc bạn lập trình để có thể đẩy nhanh hơn công việc.Ngoài ra có thể có một số lệnh khai báo khác nhau nhưng đều có một ý nghĩ y chang như nhau.Điều này là điều không mới đối với dân lập trình.Vì vậy bạn cần biết chọn con đường nào là ngắn nhất để có thể đi đến đích được nhanh hơn. Ví như: Bạn có thể tùy ý chọn dòng lệnh nào phù hợp để điền vào trong đoạn mã của mình,cũng được nhưng bạn cần nhớ là nó phải phù hợp và bạn nhớ được để có thể hiểu chỉnh dễ dàng trong tương lai. Một trong những điều bạn cần ghi nhớ khi nhập mã vào soạn mã là càn khai báo đúng giá trị bạn làm việc.Chương trình có khả năng chuyển những giá trị bạn nhập thành kiểu dữ liệu nhưng chúng sẽ không hiểu hay báo lỗi nếu bạn nhập sai giá trị.Chúng sẽ tạo ra những kết qua sai lầm hoặc hiểu nhầm những lệnh mà bạn đã nhập vào.Nhất là giữa dạng chuỗi và dạng số. Ví dụ : Nếu bạn làm như câu lệnh sau thì nó vẫn hiểu và tính dùm cho bạn. a = "10" + ; Kết quả là 11 b = "33" * ; Kết quả là 66 Nhưng nếu bạn khai báo sai gía trị thì cái mà bạn nhận được sẽ là chính nó hay là một kết quả sai: a = "10+1"; Kết quả là nhận được một chuỗi "10+1" b = "Chao" + ; SAI, Không thể chuyển chuỗi "Chao" thành dạng số. Bạn có thể hiểu thêm về định nghĩa dạng chuỗi là dạng như thể nào ở các bài sau này để biết cách khai báo cho đúng.  Dạng rỗng (nil) Nil là một dạng giá trị đặt biệt.Nó đơn giả là một giá trị không giống như các giá trị khác. Bạn có thể sử dụng dạng rỗng như một biến hay như các giá trị khác.Chú ý đừng dùng dấu ngoặc kép khi khai báo dạng rỗng giống như : “nil” nó sẽ biến dạng này thành một chuỗi.Vì vậy bạn cần chú ý mỗi khi bạn khao báo những lệnh liên quan đến chuỗi rỗng. Để hiểu rõ hơn nghĩ của dạng rỗng qua các ví dụ sau: Trước tiên là bạn cần dùng dạng này để tránh thực thi không cần thiết  Dạng logic (Boolean) Biến Logic chỉ có hai giá trị duy nhất là :Đúng(true) hoặc sai (false).Chúng rất hữu dụng nếu bạn dùng để xác định vấn đề có hai mặt.Ví dụ như:  Dạng Hàm (Function) Bất cứ chương trình lập trình nào đều có những Hàm riêng.Vì với nó bạn mới có thể khác phục lỗi dễ dạng,đồng thời bạn có thể dễ dàng trong việc nâng cấp chươn trình mai sau.Về định nghĩa Hàm :Đó chính là một mảnh nhỏ của chương trình lập trình nhưng nó có thể tồn tại độc lập hay bạn có thể cho nó trở thành một chương trình riêng.Mỗi Hàm yêu cầu bạn phải đặt tên cho nó,đồng thời bạn có thể khai báo Biến trong các Hàm để có thể hoàn thiện Hàm của mình hơn.  Dạng Bảng (Table) Dạng bảng thường được bạn dùng khi lưu trữ nhiều giá trị một lúc trên một danh sách. Chúng là nơi bạn có thể sắp xếp các dạng số liệu theo dòng hay cột giống như trong Excel.Bạn không chỉ có thể khai báo mỗi giá trị số,mà còn các giá trị khác (tích hợp cả dạng chuỗi). Sau đây là một số ví dụ về dạng bảng: Khi bạn chạy chương trình thi bạn sẽ thấy một bảng thông báo: Bạn có thể khai báo đoạn mã trên dưới dạng như sau: Bang_mot = {}; Bang_mot.Ho = "Truong"; Bang_mot.Ten = "Dang Nhan"; Bang_mot.Nghe = "Lap trinh vien"; Bang_hai = Bang_mot; Nghe = Bang_hai.Nghe; Dialog.Message(Bang_mot.Ten, Nghe); Bạn có thể sử dụng dấu [] để khai báo bảng (Giống như Bang[1],hoặc có thể dùng dấu chấm để khai báo(Bang.Ten). Ngoài ra bạn có thể gán các giá trị hay các bảng cho nhau.Giống như : Bang_hai = Bang_mot; … mà không cần phải sao chép các giá trị của bảng hai vào bảng một.Và dĩ nhiên khi đó các giá trị của bảng hai sẽ tượng tự như cá giá trị của bảng một. Bạn cần tạo tên sử dụng cho những Bảng mà mình là việc .Vì khi đó bạn sẽ tạo co máy một bộ nhớ riêng để lưu trữ các thông tin của bảng.Khi bạn nhập một giá trị mới vào thì những giá trị mới đương nhiên được cập nhật vào bảng làm việc.  Biến chỉ định (Variable Assignment) Bạn có thể biến một Biến thành một giá trị chỉ với việc khai báo nó đưới dạng một giá trị phía sau một dấu bằng “=”.Và khi khai báo xong bạn có thể dùng biến đó như một giá trị độc lập cho một biến khác hay để sử dụng. Ví dụ như: Như trên bạn đã khai báo hai biến a với giá trị là 1 và b với giá trị là 2 Trong bài học trên chúng ta cần chú ý đến dạng Hàm và dạng Bảng nếu bạn muốn đi vào lập trình chuyên sâu.Ngoài ra bạn nên chú ý đặt Hàm hay Bảng để có thể dần làm quen trước để tránh gặp rắt rồi về sau. 4. Biểu thức và phép tính: Nếu bạn làm việc liên quan đến các số liệu ,thì việc tính toán là không thể tránh khỏi. Có thể bạn sẽ thấy viết dưới dạng các chuỗi,nhưng sao bạn không để cho chương trình tự tính cho bạn.Ngoài ra bạn có thể tập hợp các chuỗi tính toán lại với nhau để cuối cũng là tạo ra một trong những cách tính đơn giản hơn và nhiều cách hơn.Ví dụ như: Các phép tính số học. Các phép tính số học được sử dụng phổ biến trong các biểu thức và các phép tính giữa các con số.Các phép tính số học thường dùng là : Các phép so sánh. Phép so sanh là phép tính dùng để so sánh giữa đối tượng này với đối tượng khác.Sau đây là những các so sánh cơ bản của chương trình: Các phép so sánh cần được sử dụng khi bạn có hai hay nhiều hơn các giá trị.Bạn có cần nhấn = = để hiển thị là cho dấu bằng khác với các các phép tính khác nên bạn cần chú ý. Dù bạn đã dùng đến phép so sánh, nhưng chương trình cũng tự mình so sánh .Nó có thể báo ra phép so sánh nào của bạn là đúng,phép so sánh nào là sai.Ví dụ như : Ngoài ra trong một số trường hợp khai báo bạn sẽ thấy các giá trị như nhau,nhưng do khai báo không đúng cách nên cũng làm cho biểu thức của bạn bị sai.Vì vậy bạn cần chú ý các cách khai báo của mình.Ví dụ như: "Dang Nhan" == "Dang Nhan"; Đúng "AnhHung" == "anhHung"; Sai "Toi co tien" == "Toi co TIEN"; Sai "Tuyet that" ~= "Tuyet ThAT"; Sai Các phép tính logic. Các phép tính logic thường được dùng các giá trị đúng(True) hay sai(False) hay các dạng logic mà chúng ta đã từng nhắc đến.Chúng ta làm quen chủ yếu với các giá trị sau: Bạn cần chú ý,dạng rỗng (nil) được tính là sai trong ngôn ngữ logic.Còn tất cả các giá trị khác đều là đúng. Sau đây là một số ví dụ: Các phép nối. Các phép nối là cách dùng giữa các chuỗi để nối các chuỗi đó lại với nhau,chúng ta chỉ cần dùng đến dấu hai chấm “ ”.Bạn có thể để dấu cách giữa các dấu hai chấm. Ví dụ như: Ten = "Dang" " Nhan"; Gán "Dang Nhan" vào Biến Ten b = Ten " la so " ; Gán "Dang Nhan la so 1" vào Biến b Thứ tự các phép tính trong lập trình. Mọi phép tính đều có thứ tự chứ không riêng gì lập trình.Và nếu bạn muốn tính toán bất cứ cái gì trong lập trình chúng ta cần tuân thủ những quy tắt này nếu không muốn lạc hướng tính toán.Một trong những ví dụ cơ bản để minh họa cho phép tính này là :1+2*3. Trong phép tính phép nhân(*) được chương trình ưu tiên tính trước,sau đó mới đến phép cộng,bạn có thể khai báo rõ ràng phép tính trên như sau:1+(2*3).Thứ tự phép tính trên là 2*3 thành 6.Sau đó chương trình tính tiếp 1+6,và cho ra kết quả cuối cùng là 7. Bạn có thể thay đổi phép tính trên bằng cách dùng dấu ngoặc “( )” để đặt lại quyền ưu tiên cho phép tính của mình.Lúc đó ví dụ trên trở thành (1+2)*3 sẽ cho ra kết quả là 9.Vì dấu ngoặc “( )” có giá trị ưu tiên cao hơn là phép tính nhân nên chúng được chương trình ưu tiên tính trước.Vì vậy bạn nhớ những giá trị ưu tiên được chương trình sắp xếp theo những giá trị nhất định.Không phải để ý mà bạn cần học thuộc lòng thì mong có thể lập trình thành thạo được.Sau đây là bảng sắp xếp giá trị ưu tiên từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần. Các thứ tự trên được chương trình xác định rõ và bạn không thể thay đổi hay thêm bớt gì vào đó.Khởi đầu trong thứ tự là các phép mệnh đề và kết thúc là dấu (^) tức giá trị lũy thừa.Và nhớ để ý nếu rằng chúng quan trong rất mật thiết đến phần tình toán chương trình của bạn.Ngoài ra cũng những phép tính trên chúng ta có thể khai báo để chúng có thể thay đổi phép tính đồng thời có thể thay đổi luôn thứ tự tính toán của chương trình. Trong đó bạn nhớ rằng dấu “()” là dấu hiệu quy đinh quyền ưu tiên cao nhất. Sau đây là một số ví dụ minh họa: 5. Cấu trúc điều khiển: Trong chương trình lập trình của chứng ta tồn tại những cấu trúc điều khiển sau:if,while repeat và for Cấu trúc điều kiện giả định (if). Mọi cấu trúc giả định đều có từ if đứng ở đầu mỗi điều kiện,và sau đó là phần khai báo nếu thỏa điều kiện phía sau từ then .Và sau khi khai báo hết những yêu cầu ta có thể chấm dứt điều kiện với từ end.Sau đây là cấu trúc căn bản: Tuy nhiên nếu thiết lập thì lệnh trên đùng nhưng chưa đầy đủ.Vì nếu chúng ta đạt điều kiện giả sử ở ví dụ 2 :35*3 lớn hơn 100 thì sao…Lúc đó ta cần thêm vào trong điều kiện để có thể hoàn thành đầy đủ các điều kiện cho ví dụ 2: x = ; if x > then Dialog.Message("", "x is greater than 10"); else Dialog.Message("", "x is less than or equal to 10"); end Trong ví dụ trên chúng ta đã dùng đến thêm một mệnh đề nữa đứng sau từ else để có thể thực hiện lệnh khi điều kiện cua bạn không nằm vào điều kiện bạn đã cho ở trên. Ngoài bạn còn có thể thực hiện được,hay phân mệnh đề của chúng ta ra thành nhiều sự kiện để có thể chi tiết hóa mệnh đề hay phép tính của mình.Ví dụ như: Cấu trúc điều kiện vòng lặp (while). Cấu trúc điều kiện vòng lặp (while) là dùng để “lặp” lại phép tính của điều kiện đưa ra cho đến khi điều kiện thỏa với yêu cầu thì dừng.Về cấu trúc lệnh này có cấu trúc tương đối giống như điều kiện if.Bạn cũng sẽ có cấu trúc cơ bản như sau: while ₫iều kiện do làm gì ₫ó ở ₫ây end Nếu điều kiện đề ra đúng với yêu cầu thì bạn chỉ cần thực thi lệnh đó có một lần.Nhưng nếu điều kiện đó vẫn chưa đạt yêu cầu thì phép toán được tính tiếp cho đến đạt yêu cầu mà thôi.Khác với điều kiện giả định if chúng ta vừa mới học,thay vì từ then sẽ được chương trình thay thế bằng từ do. Sau đây là một số ví dụ minh họa cho những dẫn chứng trên:

Ngày đăng: 04/07/2014, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan