1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HỌC KỲ II_TOÁN 7_ ĐỀ 1

4 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 50 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Toán Khối 7 Thời gian : 90 phút A TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô vuông (1,5đ) a. Đa thức 2x 2 + 3xy 4 -2x 2 + 1 có bậc 5 b. Đa thức 3x 5 - 7x 4 + 2x 2 + 5 có hệ số cao nhất là 5 c. Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất d. 9t + 4t – t = 14t e. Giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác được gọi là trọng tâm f. 3x 2 . 4x 5 = 12x 7 Câu2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (2,5 đ) 1. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x 2 y là a. 3xy b. -3 x 2 y c. 6 x 4 y d. Cả 3 đáp án 2. Đa thức P(x) = 3x-3 có nghiệm là a. 1 b. 3 c.6 d.9 3. Tam giác ABC có AB < AC thì 4. H là trực tâm của tam giác. Vậy H là giao điểm của a. 3 đường cao b. 3 đường trung tuyến c. 3 đường phân giác d. 3 đường trung trực 5. G là trọng tâm của tam giác ,AM là trung tuyến thì a . 3 1 = AM AG b. 3= AM AG c. 3 2 = AM AG d. 2 1 = AM AG B. TỰ LUẬN : (6đ) Câu 1: (2đ) Cho đa thức P = 2x 2 - 3x - y 2 + 2y Q = -x 2 + 3y 2 - 5x + 1 a. Tính P + Q b. Tính giá trị của đa thức P + Q tại x = 1 , y = -1 Câu 2: (1đ) Tìm m biết rằng đa thức P(x) = mx 2 + 2mx – 3 có 1 nghiệm x= - 1 Câu 3: (3đ) Cho ABC ( A = 90 0 ) AB = 6cm ; AC =8 cm a. Tính BC b. Đường trung trực của BC cắt AC tại Dvà cắt AB tại F c. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE =DC C/m  BCE vuông ĐÁP ÁN TOÁN 7 A TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1: Mỗi câu đúng được 0,25 đ a. Đ b. S c. Đ d. S e. S f . Đ Câu 2 : Mỗi câu đúng được 0,5 đ 1. b 2. a 3. b 4. a 5. c B. TỰ LUẬN (6đ) Bài 1: P = 2x 2 - 3x - y 2 + 2y Q = -x 2 + 3y 2 - 5x + 1 a. P + Q = ( 2x 2 – x 2 ) + (3y 2 – y 2 ) + (-3x -5x) + 2y +1 (0,5đ) = x 2 + 2y 2 – 8x + 2y + 1 (0,5đ) b. Thay x = 1 ; y = - 1 vào đa thức P +Q ta có ( 0,5đ) 1 2 + 2( -1) 2 - 8 .1 + 2( - 1) +1 = 1 + 2 -8 -2 +1 = - 6 Vậy P + Q = - 6 (0,5đ) Bài 2: Do x = 1 là nghiệm của P(x) nên P(-1) = 0 Ta có P(-1) = m (-1) 2 + 2m(-1) -3 = 0 (0,5đ) - m – 3 = 0 => m = -3 (0,5đ) Bài 3: Vẽ hình + gt + kl (0,5) a . Ap dụng định lý pytago đối với  vuông ABC Ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 = 6 2 + 8 2 = 36 + 64 = 100 => BC = 10(cm) (0,5đ) b. Vì D thuộc đường trung trực BC nên DB = DC =>  DBC cân tại D do đó DBC = DCB (1đ) c. Do DE = DC nên  DEC cân tại D => DEC = DCE Mặt khác : DBC = DCB (c/m trên) Mà ∠ EBC+ ∠ BCE+ ∠ BEC = 180 0 Hay ∠ DBC+ ∠ BCD+ ∠ DCE+ ∠ DEC= 180 0 2 ( ∠ BCD+ ∠ DCE ) = 180 0 Do đó ∠ BCE = ∠ BCD + ∠ DCE = 90 0 Hay BCE vuông tại C (1đ) . 0,5đ) 1 2 + 2( -1) 2 - 8 .1 + 2( - 1) +1 = 1 + 2 -8 -2 +1 = - 6 Vậy P + Q = - 6 (0,5đ) Bài 2: Do x = 1 là nghiệm của P(x) nên P( -1) = 0 Ta có P( -1) = m ( -1) 2 + 2m( -1) -3 = 0 (0,5đ) - m – 3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Toán Khối 7 Thời gian : 90 phút A TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô vuông (1, 5đ) a. Đa thức 2x 2 + 3xy 4 -2x 2 + 1 có bậc. 5x + 1 a. P + Q = ( 2x 2 – x 2 ) + (3y 2 – y 2 ) + (-3x -5x) + 2y +1 (0,5đ) = x 2 + 2y 2 – 8x + 2y + 1 (0,5đ) b. Thay x = 1 ; y = - 1 vào đa thức P +Q ta có ( 0,5đ) 1 2 + 2( -1) 2

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w