1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi thu 2010++

9 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 509,5 KB

Nội dung

Phần I : Sóng điện từ Câu 1: Cờng độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tởng là : i = 0.08cos(2000t- /2) A. Cuộn dây có độ tự cảm là 50 mH. Năng lợng điện trờng tại thời điểm t = 12000 s l : A. 6.5 à J B. 93.75 à J C. 120 à J D. 40 à J Câu 2: Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm không đổi L. Nếu dùng các tụ 1 2 ,C C , 1 C nối tiếp 2 C và 1 C song song 2 C thì chu kì dao động riêng của mạch lần lợt là 1 2 , , nt T T T = 4.8 à s, ss T = 10 à s. Giá trị của 1 T là bao nhiêu ( biết 1 T > 2 T ) A. 8 à s B. 9 à s C. 10 à s D. 6 à s Câu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2 108 1 mF và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = + 30 (pF). Để thu đợc sóng điện từ có bớc sóng 15(m) thì góc xoay bằng bao nhiêu? A. 35.5 0 B. 36.5 0 C. 37.5 0 D. 38.5 0 Câu 4: Bộ phận nào dới đây không có trong sơ đồ khối của máy thu vô tuyến điện? A. Loa. B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu. D. Mạch khuyếch đại. Phần II: Sóng ánh sáng Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, ngời ta đo đợc khoảng vân là 1,12.10 3 mà . Xét hai điểm M và N cùng ở một phía với vân sáng chính giữa O, OM = 0,56.10 4 mà và ON = 1,288.10 4 mà . Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng? A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 2: Cho 1 2 3 , ,n n n là chiết suất của nớc lần lợt với các tia tím, tia đỏ, tia lam. Chọn đáp án đúng: A. 1 2 3 n n n> > B. 3 2 1 n n n> > C. 1 3 2 n n n> > D. 3 1 2 n n n> > Câu 3: Trong một thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bớc sóng 1 = 0.48 m à và 2 = 0.64 m à . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là: A. 0,96mm B. 1,28mm C. 2,32mm D. 2,56mm Câu 4: Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm M trên màn ta có vân sáng bậc 3. Nếu đa thí nghiệm trên vào trong nớc có chiết suất n = 4/3 thì tại điểm M ta có: A. Vân sáng bậc 4 B. Vân sáng bậc 2 C. Vân sáng bậc 5 D. Vân tối Câu 5: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0.5mm và đợc chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N ; MN = 2cm ngời ta đếm đợc có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bớc sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là: A. 0.700 m à B. 0.600 m à C. 0.500 m à D. 0.400 m à Phần III: Sóng cơ Câu 1: Khi xảy ra hiện tợng giap thoa sóng nớc với hai nguồn kết hợp ngợc pha A, B. Những điểm trên mặt nớc nằm trên đờng trung trực của AB sẽ: A. Đứng yên không dao động B. Dao động với biên độ nhỏ nhất C. Dao động với biên độ lớn nhất D. Dao động với biên độ có giá trị trung bình Câu 2: Sóng truyền với tốc độ 5m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phơng truyền sóng. Biết phơng trình sóng tại O là 5cos(5 / 6) O u t = (cm) và tại M là 5cos(5 / 3) M u t = + (cm). Xác định khoảng cách OM và chiều truyền sóng. A. Truyền từ O đến M, OM = 0,5m B. Truyền từ M đến O, OM = 0,25m C. Truyền từ O đến M, OM = 0,25m D. Truyền từ M đến O, OM = 0,5m Câu 6: Hai nguồn âm nhỏ S 1 , S 2 giống nhau (đợc nối với một nguồn âm) phát ra âm thanh với cùng một pha và cùng cờng độ mạnh. Một ngời đứng ở điểm N với S 1 N=3m và S 2 N=3,375m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Bớc sóng dài nhất để ngời đó ở N không nghe đợc âm thanh từ hai nguồn S 1 , S 2 phát ra là: A. = 0,5m B. = 0,75m C. =0,4m D. =1m Câu 7: Một cái còi phát sóng âm ở tần số 1000Hz chuyển động đi ra xa một ngời đứng bên đờng về phía một vách đá với tốc độ 15m/s. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Tần số âm mà ngời đó nghe đợc khi âm phản xạ lại từ vách đá là : A. 956Hz B. 958Hz C. 1046Hz D. 1044Hz Phần IV: Dao động điều hòa Câu 1: Con lắc đơn gồm vật năng khối lợng m treo vào sợi dây chiều dài l trên trần của một xe ô tô . Gọi T 1, , T 2 , T 3 , T 4 lần lợt là chu kì dao động dao động của con lắc khi ôtô đứng yên, khi ôtô chuyển động thẳng đều, chuyển động nhanh dần đều và chuyển động chậm dần đều trên đờng thẳng với với gia tốc là a: A. T 1 = T 2 < T 3 < T 4 B. T 1 < T 2 < T 3 < T 4 T 1 = T 2 > T 3 = T 4 D. T 1 > T 2 > T 3 = T 4 Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox quanh vị trí cân bằng O với phơng trình 3cos(5 / 6)x t = (cm,s). Trong giây đầu tiên nó đi qua vị trí cân bằng: A. 5 lần B. 3 lần C. 2 lần D. 4 lần Câu 4: Hiện tợng cộng hởng thể hiện càng rõ nét khi: A. Tần số của lực cỡng bức lớn B. Độ nhớt của môi trờng lớn C. Lực cản, ma sát của môi trờng nhỏ D. Biên độ của lực cỡng bức nhỏ Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phơng, cùng tần số có phơng trình 1 1 cos 6 x A t = ữ cm và ( ) 2 2 cosx A t = cm. Dao động tổng hợp có phơng trình 9cos( )x t = + cm. Để biên độ A 2 có giá trị cực đại thì A 1 có giá trị : A. 9 3 cm B. 7cm C. 5 3 cm D. 6 3 cm Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phơng trình 5cos(2 2 / 3)x t = (cm). Quãng đờng vật đi đợc sau thời gian t = 2,4s kể từ lúc bắt đầu dao động là: A. 7.9cm B. 32.9cm C. 47.9cm D. 46.6cm Câu 8: Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo thì sau 0.4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên. Lúc đó vật cách vị trí cân bằng A. 1.25cm B. 4cm C. 2.5cm D. 5cm Câu 9: Lò xo có độ cứng k = 100N/m một đầu gắn cố định , đầu kia treo vào vật, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống thẳng đứng 2cm rồi buông ra cho vật dao động, lấy g = 2 (m/s 2 ). Chọn gốc thời gian lúc buông vật, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dơng hớng xuống. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ở thời điểm t = 0.4/3(s) là: A. 5N B. 3N C. 2N D. 4N Phần Hạt nhân nguyên tử Câu 2: 24 11 Na là chất pháng xạ - , ban đầu có khối lợng 0.24g. Sau 105 giờ độ phóng xạ giảm 128 lần. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau 45 giờ lợng chất phóng xạ trên còn lại là: A. 0.03g B. 0.21g C. 0.06g D. 0.09g Câu 4: 238 U phân rã thành 206 Pb với chu kì bán rã 4.47.10 9 năm. Một khối đá đợc phát hiện chứa 46,97mg 238 U và 2,315mg 206 Pb . Giả sử khối đá khi mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lợng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 U . Tuổi của khối đá đó hiện nay là bao nhiêu? A. 2.6.10 9 năm B. 2.5.10 6 năm C. 3.57.10 8 năm D. 3.4.10 7 năm Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân 7 3 2 17.3p Li MeV + + . Khi tạo thành đợc 1g Heli thì năng lợng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? Cho N A = 6.023.10 23 mol -1 A. 13.02.10 23 MeV B. 26.04.10 23 MeV C. 8.68.10 23 MeV D. 34.72.10 23 MeV Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân sau: + N 14 7 p + O 17 8 . Hạt chuyển động với động năng K = 9,7MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng K P = 7,0MeV. Cho biết: m N = 14,003074u; m P = 1,007825u; m O = 16,999133u; m = 4,002603u. Xác định góc giữa các phơng chuyển động của hạt và hạt p? A. 25 0 . B. 41 0 . C. 52 0 . D. 60 0 . Câu 62: Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10 8 m/s. Để động năng của hạt bằng một nửa năng lợng nghỉ của nó thì vận tốc của hạt phải bằng bao nhiêu? A. 2.54.10 8 m/s B. 2.23.10 8 m/s C. 2.22.10 8 m/s D. 2.985.10 8 m/s HD: 2 2 2 2 1 1 1 2 1 d o o W m c m c v c ữ ữ = = ữ ữ Phần : Điện xoay chiều Câu 1: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0.5. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cờng độ dòng điện trong mạch lệch pha 6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch B. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R lệch pha 3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. Liên hệ giữa tổng trở đoạn mạch và điện trở R là Z = 4R D. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng Câu 2: Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến áp A. Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng B. Khi giảm số vòng dây cuộn thứ cấp, cờng độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm C. Muốn giảm hao phí trên đờng đây tải điện, phải dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện thế D. Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế xem nh không tiêu thụ điện năng Câu 3: Một đèn neon đặt dới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220(V) và tần số f = 50(Hz). Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực của nó không nhỏ hơn 110 2 (V). Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì của dòng điện là: A. 2:1 B. 1:2 C. 2:5 D. 1:1 Câu5: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, ( ) 170cos 100 AB u t = (V). Hệ số công suất của toàn mạch là cos 1 = 0.6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cos 2 = 0,8; cuộn dây thuần cảm. khi đó số chỉ vôn kế là: A. 96 V B. 72 V C. 90 V D. 150 V Câu 6: Cho mạch điện u AB = U o cos100 t (V). Khi C= 4 10 F thì vôn kế chỉ giá trị nhỏ nhất. Giá trị của L bằng: A. 1 H B. 2 H C. 3 H D. 4 H Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch là U AB ổn định, tần số f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R 1 và R 2 làm độ lệch pha tơng ứng của u AB với dòng điện qua mạch lần lợt là 1 và 2 , 1 + 2 = 2 . Độ tự cảm L của cuộn dây đợc xác định bằng biểu thức: A. 1 2 2 R R f B. 1 2 2 2 2 R R L f + = C. 1 2 2 R R L f = D. 1 2 2 R R L f + = Câu:14 Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trờng hợp nào sau đây có cộng hởng điện A. Thay đổi f để U Cmax B. Thay đổi L để U Lmax C. Thay đổi C để U Rmax D. Thay đổi R để U Cmax Câu34. Cho mạch RLC mắc nối tiếp . Biết L = 1 ( )H , 3 10 ( ) 4 C F = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế xoay chiều 75 2 cos100 ( ) AB u t V = . Công suất trên toàn mạch P = 45W. Điện trở R có giá trị bằng. A. 60 B. 100 hoặc 40 C. 60 hoặc 140 D. 45 hoặc 80 Câu:11 Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 10 , L = 0,1/ H, C = 500/ à F. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi u = U 2 cos(100 t) (V). Để u và i cùng pha, ngời ta ghép thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C 0 cách gép và có giá trị C 0 là: A. song song, C 0 = C B. nối tiếp, C 0 = C C. song song, C 0 = C/2 D. nối tiếp, C 0 = C/2 Phần: Lợng tử ánh sáng Câu 1: Với 1 2 3 , , lần lợt là năng lợng của photon ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì: R B C L A N V R B C r, L A A V A. 1 2 3 > > B. 2 1 3 > > C. 2 3 1 > > D. 3 1 2 > > Câu 2: Các mức năng lợng trong nguyên tử Hydro đợc xác định theo công thức E = - 2 13.6 n (eV) (n=1,2,3 ). Nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản Có thể hấp thụ photon có năng lợng bằng: A. 6 eV B. 8.27 eV C. 12.75 eV D. 13.12 eV Câu3: Hiện tợng quang điện trong là hiện tợng: A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng B. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng C. Giải phóng electron ra khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng D. Giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion Câu 4: Bớc sóng dài nhất trong dãy Laiman, Banme, Pasen lần lợt là 0,122 à m; 0,656 à m; 1,875 à m. Bớc sóng dài thứ hai của dãy Laiman và Banme là: A. 0.103 à m và 0.486 à m B. 0.103 à m và 0.472 à m C. 0.112 à m và 0.486 à m D. 0.112 à m và 0.472 à m Câu: Chiếu bức xạ có bớc song 2.10 3 A 0 vào một tấm kim loại, các electron bắn ra với động năng ban đầu cực đại 5eV. Hỏi các bức xạ sau đây chiếu vào tấm kim loại đó, bức xạ nào gây ra hiện tợng quang điện. A. = 10 3 A 0 . B. = 15.10 3 A 0 . C. = 45.10 3 A 0 . D. = 76.10 3 A 0 . Câu 6: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30 à H, điện trở thuần r = 1.5 . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Phải cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu để duy trì dao động của nó? A. 13.13mW B. 16.69mW C. 19.69mW D. 23,69mW Câu 41: Một con lắc lò xo dao động điều hòa vận tốc cực đại bằng 6cm/s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phơng trình dao động của vật là: A. 3 6 2 cos 10 4 x t = + ữ cm B. 6cos 10 4 x t = + ữ cm C. 3 6cos 10 4 x t = + ữ cm D. 6 2 cos 10 4 x t = + ữ cm Câu 3: Tại hai điểm A,B trên mặt nớc cách nhau 15cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phơng trình 1 cos(40 )u a t = cm và 2 cos(40 )u b t = + cm. Tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên EF. A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 Câu 7: Hạt Poloni (A = 210, Z = 84) đứng yên phóng xạ hạt tạo thành chì (Pb). Hạt sinh ra động năng K =61.8MeV. Năng lợng tỏa ra trong phản ứng là: A. 63MeV B. 66MeV C. 68MeV D. 72MeV Câu 6: Chiu v o m t bờn ca mt lng kớnh cú gúc chit quang A=60 o mt chựm ỏnh sỏng trng hp. Bit gúc lch ca tia m u v ng t giỏ tr cc tiu. Tớnh gúc lch ca tia m u tớm. Bi t chit sut ca lng kớnh i vi ỏnh sỏng v ng b ng 1,52 v ỏnh sỏng tớm b ng 1,54 A. 40,72 0 B. 51,2 o C. 60 o D. 29,6 o Câu 6: Công thoát của electron khỏi bề mặt nhôm bằng 3,45eV. Để xảy ra hiện tợng quang điện nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bớc sóng thoả mãn: A. < 0,26 mà B. 0,36 mà C. >36 mà D. = 0,36 mà Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phơng trình 4cos(4 / 3)x t = + cm. Tính quãng đờng lớn nhất mà vật đi đợc trong khoảng thời gian t =1/6(s) A. 3 cm B. 3 3 cm C. 2 3 cm D. 4 3 cm Câu 63: Khối lợng của hạt electron chuyển động lớn gấp hai lần khối lợng của nó khi đứng yên. Tìm động năng của hạt biết khối lợng của electron là 9.1.10 -31 kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s A. 8.2.10 -14 J B. 8.7.10 -14 J C. 8.2.10 -16 D. 8.7.10 -16 J HD: 2 2 2 14 8.2.10 2 o d d o o mc m c W W m c J m m = + = = = 2 2 2 14 8.2.10 2 o d d o o mc m c W W m c J m m = + = = = Câu: 21 Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; U R ; U L và U C là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R, L và C. Điều nào sau đây không thể xảy ra A. U L > U B. U = U R = U L = U C C. U R > U D. U R > U C Câu 45: Đặt hiệu điện thế u = 120 2 sin100 t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 và tụ có điện dung C = 10 3 /4 à F mắc nối tiếp. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. u C = 120 2 sin(sin100 t - /2)V B. u C = 96 2 sin(100 t - 37 /180)V C. u C = 96 2 sin(100 t + 37 /180)V D. u C = 9,6 10 sin(100 t + 37 /180)V . Câu 7: Chiết suất của nớc đối với tia đỏ là n d , tia tím là n t . Chiếu tia sáng tới gồm cả hai ánh sáng đỏ và tím từ nớc ra không khí với góc tới i sao cho 1 1 sin t d i n n < < . Tia ló là: A.Tia đỏ B. Tia tím C. Cả tia đỏ và tia tím D. Không có tia nào ló ra Câu 4: Trên mặt chất lỏng yên lặng ngời ta gây ra một dao động điều hòa tại O với tần số 60Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng 2.4m/s. Điểm M cách O là 30cm có phơng trình dao động là 2cos( 15 ) M u t = cm, điểm N cách O là 120cm nằm trên cùng một phơng truyền từ O đến M có phơng trình dao động là A. cos(60 45 ) N u t = + cm B. 2 cos(60 45 ) N u t = cm C. 2cos(120 60 ) N u t = + cm D. cos(120 60 ) N u t = cm Câu 5: Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R = 80 , C = 10 -4 /2 F và cuộn dây L = 1/ H, điện trở r = 20 . Dòng điện xoay chiều trong mạch là : i = 2cos(100 t - /6) (A). Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là: A. u = 200 cos (100 t - /4) V B. u = 200 2 cos (100 t - /4) V C. u = 200 2 cos (100 t -5 /12) V D. u = 200 cos (100 t -5 /12) V Câu 3: Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa đợc tạo thành có chu kì bán rã là 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ cho phép 64 lần. Thời gian để có thể làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này là: A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 32 giờ Câu 42: Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh một trục có mômen quán tính đối với trục là I. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Tăng khối lợng của chất điểm lên hai lần thì mômen quán tính tăng lên hai lần. B. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 2 lần. C. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 4 lần. D. Tăng đồng thời khối lợng của chất điểm lên hai lần và khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 8 lần. Câu 42: Một bánh xe có đờng kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc tiếp tuyến của điểm M ở vành bánh xe là A. 0,25 m/s 2 B. 0,50 m/s 2 C. 0,75 m/s 2 D. 1,00 m/s 2 Câu 42: Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M = 3Nm. Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay vận tốc góc của đĩa là 24 rad/s. Mômen quán tính của đĩa là A. I = 3,60 kgm 2 B. I = 0,25 kgm 2 . C. I = 7,50 kgm 2 D. I = 1,85 kgm 2 Câu 42: Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm 2 . Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t = 10s là A. E đ = 18,3 kJ B. E đ = 20,2 kJ C. E đ = 22,5 kJ D. E đ = 24,6 kJ Câu 42: Một vật dao động với phơng trình 4 2 sin 5 4 x t = ữ . Quãng đờng vật đi từ thời điểm t 1 =1/10(s) đến t 2 =6(s) là A. 84.4cm B. 333.8cm C. 331.4cm D. 337.5cm Câu 42: Cho cơ hệ nh hình vẽ. K= 100N/m, l=25 cm, hai vật m 1 và m 2 có cùng khối l- ợng 100g. Từ vị trí cân bằng kéo m1 ra để sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông tay cho vật dao động. Biết khi qua vtcb, m 1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m 2 . Bỏ qua ma sát, lấy g= 2 =10m/s 2 . Chu kì dao động của cơ hệ là: A. 0,6 s B. 1,2 s C. 1,04 s D. Đáp án khác hết Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa từ trờng và điện trờng? A. Khi từ trờng biến thiên làm xuất hiện điện trờng biến thiên B. Điện trờng biến thiên làm xuất hiện từ trờng biến thiên C. Từ trờng biến thiên càng nhanh làm điện trờng sinh ra có tần số càng lớn D. Điện trờng của điện tích đứng yên có đờng sức là đờng cong kín. Câu 8: Trong mạch dao động LC lí tởng, năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng biến thiên điều hòa A. cùng tần số f= f và cùng pha B. Cùng tần số f= 2f và vuông pha C. cùng tần số f= 2f và ngợc pha D. cùng tần số f/ 2 và ngợc pha Câu: 71 Một tụ điện có điện dung C = 5,07 à F đợc tích điện đến hiệu điện thế U 0 . Sau đó hai đầu tụ đợc đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai m1 m2 k l điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q = Q 0 /2 là ở thời điểm nào?(tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây). A. 1/400s B. 1/120s C. 1/600s D. 1/300s Câu 9: Mạch biến điệu dùng để làm gì? Chọn câu đúng: A. khuyếch đại dao động điện từ cao tần B. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần Câu 22: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0.4m/s trên phơng Oy. Trên ph- ơng này có hai điểm P và Q theo thứ tự đó PQ=15cm. Cho biện độ a=1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nừu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là: A. 0 B. 2cm C. 1cm D. -1cm Câu 36: Phát biểu nào dới đây không đúng A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B. Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lợng cung cấp cho hệ dao động D. Cộng hởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản của môi trờng Câu 29: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện đợc 8 dao động trong thời gian t . Nếu thay đổi chiều dài đi một lợng 0.7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện đợc 6 dao động. Chiều dài ban đầu là: A. 1.6m B. 2.5m C. 1.2m D. 0.9m Câu 26: Một con lắc đơn chiều dài l đợc treo vào điểm cố định O. Chu kì dao động nhỏ của nó là T. Bây giờ, trên đờng thẳng đứng qua O, ngời ta đóng một cái đinh tại điểm O bên dới O, cách O một đoạn 3l/4 sao cho trong quá trình dao động, dây treo con lắc bị vớng vào đinh. Chu kì dao động nhỏ của con lắc lúc này là: A. 3T/4 B. T C. T/4 D. T/2 Câu 27: Khi gắn một quả cầu nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với một chu kì T 1 =1 2(s), khi gắn quả nặng m 2 vào cũng lò xo đó nó dao động với chu kì T 2 =1.6(s). Khi gắn đồng thời 2 quả nặng ( m 1 +m 2 ) thì nó dao động với chu kì: A. 1 2 2.8( )T T T s= + = B. 2 2 1 2 2( )T T T s= + = C. 2 2 1 2 4( )T T T s= + = D. 1 2 1 1 1.45( )T s T T = + = Câu 49: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi U 0R , U 0L , U 0C là hiệu điện thế cực đại ở hai dầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U 0R =2 U 0L =2U 0C . Kết luận nào sau đây về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là đúng: A. u chậm pha hơn i một góc /4 B. u sớm pha hơn i một góc 3 /4 C. u chậm pha hơn i một góc /3 D . u sớm pha hơn i một góc /4 Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng về dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phơng cùng tần số: A. Biên độ dao động tổng hợp có thể bằng một trong hai biên độ dao động thành phần B. Biên độ dao động tổng hợp có thể bằng không C. Biên độ dao động tổng hợp không chỉ phụ thuộc biên độ của các dao động động thành phần mà còn phụ thuộc độ lệch pha của hai dao động thành phần D. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhỏ hơn biên độ của các dao động thành phần Câu 5: Sau 1 năm khối lợng chất pháng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm khối lợng chất phóng xạ trên giẩm đi bao nhiêu lần so với ban đầu? A. 9 lần B. 6 lần C. 12 lần D. 4.5 lần Câu 1: Trong chuỗi phân rã phóng xạ 235 207 92 82 U Pb có bao nhiêu hạt và - phát ra: A. 7 và 4 B. 7 và 2 C. 4 và 7 D. 3 và 4 Câu 4: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với ( ) sin 100 AB u t = (V) và ( ) 3sin 100 / 2 BC u t = (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế u AC ? A. ( ) 2sin 100 / 3 AC u t = (V) B. ( ) 2 2 sin 100 AC u t = (V) C. ( ) 2 sin 100 / 3 AC u t = + (V) D. ( ) 2sin 100 / 3 AC u t = + (V) Câu 5: Mạch dao động có hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U 0 . Khi năng lợng từ trờng bằng năng lợng điện trờng thì hiệu điện thế trên 2 đầu tụ là A. u = 2 0 U B. u = 2 0 U C. u = 3 0 U D. u = U 0 2 Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất n = 3 đối với ánh sáng màu vàng của Natri. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng trắng mảnh song song và đợc điều chỉnh sao cho góc lệch với ánh sáng vàng cực tiểu. Góc tới của chùm tia sáng trắng là: A. 60 0 B. 30 0 C. 75 0 D. 25 0 Câu 37: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lợng 10g, điện tích q=2.10 -7 C treo vào sợi dây mảnh cách điện không dãn có khối lợng không đáng kể (gia tốc trọng trờng g = 10m/s 2 ). Khi không có điện tr- ờng chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Đặt con lắc vào trong điện trờng đều E = 10 4 V/m có phơng thẳng đứng hớng xuống. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trờng là A. 0.99s B. 1.01s C. 1.25s D. 1.98s Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về việc sử dụng các loại sóng vô tuyến: A. Sóng dài có năng lợng thấp và ít bị nớc hấp thụ B. Sóng trung phản xạ trên tầng điện li vào ban đêm C. Sóng cực ngắn bị phản xạ trên tầng điện li D. Sóng dài và cực dài, sóng trung, sóng ngắn đợc ứng dụng trong thông tin trên mặt đất Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc có bớc sóng . Ngời ta đo khoảng cách giữa các vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lợt là 6mm và 7mm có bao nhiêu vân sáng? A. 9 vân B. 6 vân C. 5 vân D. 7 vân Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt đợc hai âm: A. Có cùng biên độ đợc phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau B. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau C. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau D. Có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau . và điện trờng? A. Khi từ trờng biến thi n làm xuất hiện điện trờng biến thi n B. Điện trờng biến thi n làm xuất hiện từ trờng biến thi n C. Từ trờng biến thi n càng nhanh làm điện trờng sinh. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2 108 1 mF và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung biến thi n theo góc xoay C = + 30 (pF). Để thu đợc sóng điện từ có bớc. bằng tần số của ngoại lực C. Dao động duy trì có tần số phụ thu c vào năng lợng cung cấp cho hệ dao động D. Cộng hởng có biên độ phụ thu c vào lực cản của môi trờng Câu 29: Một con lắc đơn có

Ngày đăng: 04/07/2014, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w