1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTKC Tứ Giác

3 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KTCB:TỨ GIÁC Hình Thang a)Định Nghĩa:Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song b)Tính chất: *Trong hình thang hai góc kề một cạnh bên bù nhau *Nếu một hìng thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau,hai cạnh đáy bằng nhau *Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau c)Dấu hiệu nhận biết hình thang: Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang Hình thang vuông a)Định nghĩa:Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông b)Dấu hiệu nhận biết: Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông Hình thang cân a)Định nghĩa:Hình thang cân là hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau b)Tính chất Trong hình thang cân: *Hai cạnh bên bằng nhau *Hai đường chéo bằng nhau *Hai góc đối bù nhau c)Dấu hiệu nhận biết: *Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân *Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân (Chú ý:hình thang có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc là hình thang cân) Đường trung bình của tam giác Định lý:Trong một tam giác,đường thẳng qua trung điểm một cạnh và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba Định nghĩa:Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác Định lý:Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy Đường trung bình của hình thang Định lý:Trong hình thang,đường thẳng qua trung điểm một cạnh bên và song song với hai đáy thì qua trung điểm cạnh bên thứ hai Định nghĩa:Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang *Định lý:Đường trung bình của hìng thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy Đối xứng trục a)Định nghĩa:Hai điểm gọi là đối xứng qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó b)Địng lý:Nếu hai đoạn thẳng (góc,tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau *Đường thẳng qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó Hình bình hành a)Định nghĩa:Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song b)Tính chất:Trong hình bình hành có: *Các cạnh đối bằng nhau *Các góc đối bằng nhau *Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường c)Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: (1)Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành (2)Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành (3)Tứ giác có một cặp cạnh đối vứa song song vừa bằng nhau là hình bình hành (4)Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành (5)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành Đối xứng tâm a)Định nghĩa:Hai diểm gọi là dối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó b)Định lý:Nếu hai đoạn thẳng(góc,tam giác)đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau c)Giao điểm hai đường chéo hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành Hình chữ nhật a)Định nghĩa:Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông b)Tính chất: *Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân *Tính chất đường chéo hình chữ nhật:Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường c)Dấu hiệu nhận biết: -Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật -Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật -Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật -Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật Hình thoi a)Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạng bằng nhau b)Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành *Tính chất hai đường chéo hình thoi: Trong hình thoi: *Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường *Hai đường chéo vuông góc *Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi c)Dấu hiệu nhận biết: - Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi - Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi - Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi - Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi Hình vuông a)Định nghĩa: Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau b)Tính chất: Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hìng thoi *Tính chất đường chéo hình vuông: -Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường -Bằng nhau -Vuông góc với nhau -Là đường phân giác các góc của hình vuông c)Dấu hiệu nhận biết: *Hình chữ nhật có hai cạng kề bằng nhau là hình vuông *Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông *Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông *Hình thoi có một góc vuông là hình vuông *Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông Tập hợp điểm (QUỸ TÍCH) a)Tập hợp các điểm cách điêm O cố định một khoảng R là đường tròn tâm O,bán kính R b)Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoan thẳng cố định là đường trung trực của đoạn thẳng đó c)Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó d)Tập hợp các điểm cách một đoạn thẳng cố định một khỏang bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h . hiệu nhận biết hình bình hành: (1 )Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành (2 )Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành (3 )Tứ giác có một cặp cạnh đối vứa song. KTCB:TỨ GIÁC Hình Thang a)Định Nghĩa:Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song b)Tính chất: *Trong hình thang hai góc kề. một cặp cạnh đối vứa song song vừa bằng nhau là hình bình hành (4 )Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành (5 )Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình

Ngày đăng: 04/07/2014, 05:00

Xem thêm: KTKC Tứ Giác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w