Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
620 KB
Nội dung
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU: -H.sinh nắm được KN nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. -Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai pt bậc nhất hai ẩn. -KN hai hệ pt tương đương. II. CHUẨN BỊ: TUẦN 17 Ngày soạn 15/12/2007 Tiết 33- Đại số III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Sĩ số, nề nếp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 7’ HS1: Vẽ ĐT HS: x + y = 3 và x – 2y = 0 trên cùng một hệ trục tọa độ. HS2: Vẽ ĐT HS: 3x - 2y = -6 và 3x – 2y = 3 trên cùng một hệ trục tọa độ. 3. Bài mới: 35’ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG *H.động 1: KN 9’ -Y/c h.sinh làm ?1. -Ghi bảng nháp Thay x=2, y=-1 vào 2x+y=3 Ta có: VT = 3 = VP. -Ta nói (2; -1) là nghiệm 2 pt đã cho. -Trình bày miệng -Đọc tổng quát sgk. 1.KN về hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn -Tổng quát: Hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn: *H.động 2: Biểu diễn hình học 9’ -Y/c h.sinh đọc, làm ?2 -Hướng dẫn. -Y/c h.sinh nghiên cứu Vd1 Hình vẽ (KTBC) – Hệ có 1 Làm ?2 -Ng.cứu Vd1 2.Minh học hình học tập nghiệm: -Nếu điểm M thuộc đt ax+by=c thì tọc độ (x 0 , y 0 ) của điểm M là một nghiệm của pt ax+by=c. Vì vậy tập nghiệm của hệ (I) là tập hợp các điểm chung của (d) và (d’) Vd1: (sgk) nghiệm. -Y/c h.sinh nghiên cứu Vd2 Hình vẽ (KTBC) – Hệ vô nghiệm. -Y/c h.sinh ng.cứu Vd3 – hệ pt vô số nghiệm. -Chốt lại tổng quát (sgk) -Ng.cứu Vd1 -Trình bày miệng. Vd2: (sgk) Vd3: (sgk) -Tổng quát: Với hệ (I) -Dẫn dắt chú ý (sgk) *H.động 3: hệ pt tương đương:4’ -Giống Pt tương đương, hãy phát biểu. +(d) cắt (d’): hệ có nghiệm duy nhất. +(d) //(d’): hệ vô nghiệm +(d) (d’): hệ vô số nghiệm -Chú ý (sgk) 3.Hệ pt tương đương: 4.Củng cố: 10’ Bài 4: (sgk) -Y/c 4 tổ ngh.cứu 4 câu. -Gọi hs giải thích. -Phát biểu -Đọc đ/n -Đ/n: Hệ hai pt đglà tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. Dùng kí hiệu: “ ” Bài tập: Bài 4: (sgk) -Ngh.cứu -Giải thích a. có 1 nghiệm vì: 2 đt trên cắt nhau. (có a a’) -Để XĐ nghiệm của hệ PT: b. Vô nghiệm vì 2 đt trên song song. (có a=a’; b b’) c. 2 đt cắt nhau tại gốc tọa độ, có 1 nghiệm. d. 2 đt trùng nhau, vô số nghiệm. [...]... Từ (1) và (2) ta có AE.AB = AC.AF -EF có thể là tiếp tuyến chung của -Trả lời, bàn bạc (I) và (K) không? tìm cách chứng -Hãy trình bày để chứng minh? minh -H.dẫn thêm: d GHE cân (T/c đ/chéo h.c.n) Suy ra: (1) IEH cân (2 cạnh bên bằng BK) Suy ra: (2) Từ (1) và (2) suy ra: =900 Hay EF là tiếp tuyến của (I) Tương tự EF là tiếp tuyến (K) Vậy EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K) -Theo em H ở vị trí nào thì... h.c.n) Suy ra AH = EF lớn nhất khi AH lớn nhất AH lớn nhất khi AD lớn nhất Lúc đó AD là đường kính Vậy H O Ký duyệt tu n 17 (ngày ………… ) ………………………………………… ………………………………………… Trần Thị Ngọc Thủy 4.Củng cố: 5’ GV chốt lại kiến thức hs cần nắm 5.Hướng dẫn: 2’ BT VN BT42, 43 IV RÚT KINH NGHIỆM: TU N 18 Ngày soạn 22/12/2007 Tiết 35 – Đại số ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: -Giúp Hs hệ thống hóa kiến thức Đại số trong...5.Hướng dẫn: 5’ -Học lý thuyết -BTVN: 5, 7, 8 -Xem BT phần luyện tập IV RÚT KINH NHIỆM: TU N 17 Ngày soạn 15/12/2007 Tiết 34- Đại số GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I MỤC TIÊU: -Giúp h.sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế -Hs cần nắm vững cách giải hệ... -Xem BT -Nửa lớp làm câu a, Pt (*) vô nghiệm nên hệ vô nghiệm nửa lớp làm câu b -2 hs làm trên bảng BÀI TẬP: Bài 12 (sgk) 5.Hướng dẫn: 3’ -BTVN: Bài 13 đến 17 -Xem bt phần luyện tập IV.RÚT KINH NGHIỆM: TU N 17 Ngày soạn 15/12/2007 Tiết 33+34 -Hình học I MỤC TIÊU: ÔN TẬP CHƯƠNG II -Hs được ôn lại các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đtròn, ……… một cách có hệ thống -vận dụng kiến thức đã học . họa hình học tập nghiệm của hệ hai pt bậc nhất hai ẩn. -KN hai hệ pt tương đương. II. CHUẨN BỊ: TU N 17 Ngày soạn 15/12/2007 Tiết 33- Đại số III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Sĩ số, nề nếp:. PHƯƠNG PHÁP THẾ I. MỤC TIÊU: -Giúp h.sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế. TU N 17 Ngày soạn 15/12/2007 Tiết 34- Đại số -Hs cần nắm vững cách giải hệ bằng phương pháp thế.