Nguyễn Phước Bảo Lâm. 0989 466 033 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Phát biểu nào sau đay là đúng khi nói về tụ điện? A. chỉ cho dòng một chiều qua. B. cho dòng xoay chiều hình sin qua. C. không cho dòng xoay chiều qua. D. chỉ có khả năng tích điện, không cho dòng điện đi qua. 2. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thì cảm kháng có tác dụng: A. làm cho hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm luôn sớm pha hơn dòng điện một góc . B. làm cho hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm luôn trễ pha hơn dòng điện một góc . C. làm cho hiệu điện thế cùng pha với dòng điện. D. làm thay đổi góc lệch pha giưa hiệu điện thế và dòng điện. 3. Cho một hộp kín chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C ghép nối tiếp nhau. Cho biết dòng điện trong mạch vuông pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Hỏi mạch chứa các phần tử nào? A. R, L B. R, C C. L, C D. L, C và Z L = Z C 4. Cho hiệu điện thế hai đầu tụ C là u = 100cos(100πt). Biểu thức dòng điện qua mạch là như thế nào, biết C = F A. i = 1cos(100πt) (A) B. i = 1cos(100πt + π ) (A) C. i = 1cos(100πt + ) (A) D. i = 1cos(100πt – ) (A) 5. Cho mạch R, L, C ghép nối tiếp với nhau. Cho R = 100 Ω, L = H, C = mF. Tổng trở của mạch là bao nhiêu? Cho f = 50Hz A. 100 Ω B. 200 Ω C. 150 Ω D. 300 Ω 6. Cho mạch R, L, C ghép nối tiếp với nhau. Cho R = 100 Ω, L = H, C = mF. Cho i = 1cos(100πt) (mA). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: A. u = 100cos(100πt) (V) B. u = 100cos(100πt) (mV) C. u = 200cos(100πt + ) (V) D. u = 150cos(100πt – ) (V) 7. Cho một hộp kín X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử là R, L, hoặc C. Mắc hộp kín trên vào mạch điện xoay chiều có U không đổi, khi đó dòng điện trong mạch có một giá trị nào đó. Mắc thêm một phần tử khác vào mạch thì thấy dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là vô cùng. Phần tử trong X và phần tử mắc thêm lần lược là gì? A. L và C B. R và L C. R và C D. R và R’ 8. Cho mạch R, L, C ghép nối tiếp với nhau. Nếu ta mắc thêm một tụ điện song song với tụ ban đầu trong mạch thì: A. Tổng trở tăng lên. B. Tổng trở giảm xuống. C. Tổng trở không đổi. D. Chưa xác định được. 9. Công suất tỏa nhịêt trên mạch chỉ có điện trở xác định theo công thức: A. P = Ui B. P = ui C. P = uI D. P = UI 10. Dòng điện xoay chiều có tác dụng: A. Sinh lý. B. Từ. C. Nhiệt. D. Cả 3 đáp án trên. 11. Cho mạch điện R, L, C ghép nối tiếp với nhau, cho R = 100 Ω, L = H, C = µF, với tần số của mạch là f bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. A. 50 Hz B. 60 Hz C. 100 Hz D. 50π Hz 12. Cho một khung dây quay trong từ trường với vận tốc góc ω = 100 vòng/s. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trên khung là dòng điện loại gì có tần số là bao nhiêu? A. Dòng xoay chiều có f = 50 Hz. B. Dòng xoay chiều có f = 100Hz. C. Dòng một chiều có f = 50 Hz. D. Dòng một chiều có f = 100 Hz. 13. Có thể dùng các dụng cụ đo dòng một chiều để đo dòng xoay chiều không A. có. B. không. C. có thể sử dụng nhưng cần điều chỉnh. D. Chỉ đo được dòng điện mà thôi. 14. Mạch điện trong một hộ gia đình có thể coi là A. Một đoạn mạch R, L, C ghép nối tiếp với nhau. B. Một đoạn mạch R, L, C ghép song song. C. Hệ thống mạch có các dụng cụ sử dụng ghép song song. D. Không thể xác định được. 15. Cho một dòng điện có i = 1cos(100πt) (A) chạy qua một tụ điện có C = µF. Biểu thức của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: A. u = 100cos(100πt) (V) B. u = 100cos(100πt + ) (V) C. u = 100cos(100πt - ) (V) D. u = 100cos(100πt + π ) (V) 16. Cho mạch điện xoay chiều có i = cos(100πt) (A). cho mạch chỉ có một phần tử duy nhất là C với Z C = 100 Ω. Biểu thức của hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là: A. u = 100cos(100πt) (V) B. u = 100cos(100πt + π ) (V) C. u = 100cos(100π t + ) (V) D. u = 100cos(100πt – ) (V) 17. Cho mạch điện xoay chiều R, L, C ghép nối tiếp nhau, R = 140 Ω, L = 1 H, C = 25 µF, I = 0,5 A, f = 50 Hz. Tổng trở của toàn mạch và hiệu điện thế hai đầu mạch là: A. ≈ 233,5 Ω; ≈ 117 V B. ≈ 323,5 Ω; ≈ 117 V C. ≈ 233,5 Ω; ≈ 220 V D. ≈ 323,5 Ω; ≈ 220 V 18. Một bàn là điện coi như một điện trở thuần R được mắc vào mạng điện 110 V – 50 Hz. Cho biết bàn là chạy chuẩn nhất ở 110 V – 60 Hz. Hỏi công suất của bàn là sẽ thay đổi thế nào? A. có thể tăng hoặc giảm xuống. B. Tăng lên. C. Giảm xuống. D. Không đổi. 19. Một cuộn dây có L = H và r = 12 Ω, được đặt vòa một hiệu điện thế xoay chiều 100 V – 60 Hz. Hỏi cường độ dòng điện qua cuộn dây và nhiệt lượng tỏa ra trong một phút là bao nhiêu? A. 3 A, 15 kJ B. 4 A, 12 kJ C. 5 A, 18 kJ D. 6 A, 24 kJ 20. Hiệu điện thế đặt vào mạch điện là u = 100cos(100πt – ) (V). Dòng điện trong mạch là i = 4cos(100πt - ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 W B. 400 W C. 600 W D. 800 W 21. Một cuộn dây thuần cảm có L = H, mắc nối tiếp với một tụ C = 31,8 µF. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là u L = 100cos(100πt + ) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. i = 0,5cos(100πt – ) (A) B. i = 0,5cos(100πt + ) (A)C. i = 1cos(100πt + ) (A) D. i = 1cos(100πt – ) (A) Dòng điện xoay chiều 1 Nguyễn Phước Bảo Lâm. 0989 466 033 22. Một mạch gồm tụ điện có Z C = 100 Ω, cuộn cảm có Z L = 200 Ω mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là u L = 100cos(100πt + ) (V). Hiệu điện thế hai đầu tụ điện có biểu thức là: A. u C = 50cos(100πt – ) (V) B. u C = 50cos(100πt – ) (V) C. u C = 100cos(100πt – ) (V) D. u C = 100cos(100πt + ) (V) 23. Một đoạn mạch có R = 10 Ω, L = H, C = F, mắc nối tiếp với nhau, cho biểu thức của dòng điện trong mạch là i = cos100 πt (A). Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức nào sau đây? A. u = 20cos(100πt – ) (V) B. u = 20cos(100πt + ) (V)C. u = 20cos(100πt + 0,4) (V) D. u = 20cos(100πt) (V) 24. Một đoạn mạch có R = 10 Ω, L = H, C = F, mắc nối tiếp với nhau, cho biểu thức của dòng điện trong mạch là i = cos100 πt (A). Công suất tiêu thụ của mạch và hệ số công suất là bao nhiêu? A. 20W; B. 10 W; C. 10W; D. 20 W; 25. Một đoạn mạch có R = 10 Ω, L = H, C = F, mắc nối tiếp với nhau, cho biểu thức của hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 20cos(100 πt – ) (V). Phải thay đổi L đến giá trị nào để cường độ dòng điện lớn nhất? Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời lúc đó như thế nào? A. L = H; i = 2cos(100πt) (A) B. L = H; i = 2cos(100πt) (A) C. L = H; i = 2cos(100πt - ) (A) D. L = H; i = 2cos(100πt - ) (A) 26. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = H là: u L = 200cos(100πt + ) (V). Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức như thế nào? A. i = 2cos(100πt – ) (A) B. i = 2cos(100πt + ) (A) C. i = 2cos(100πt + ) (A) D. i = 2cos(100πt – ) (A) 27. Cho mạch điện gồm có 1 phần tử được dấu trong hộp kín mắc nối tiếp với một điện trở R. Biết rằng dòng điện sớm pha so với hiệu điện thế. Xác định phần tử trong hộp X A. C B. L C. R D. phần tử nào cũng được 28. Cho mạch R, L, C ghép nối tiếp với nhau, cho R thay đổi để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. Hỏi liên hệ của R, L, C trong mạch khi đó là như thế nào? A. R 2 = Z L .Z C B. R = (Z L – Z C ) C. R 2 = ( Z L – Z C ) 2 D. R 2 = (Z L – Z C ) 29. Một đèn sợi đốt đang hoạt động với công suất P = 100 W, hiệu điện thế đặt vào hai đầu đèn là u = 100cos(100πt) (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch. A. i = cos(100πt) (A) B. i = 1cos(100πt + ) (A) C. i = 100cos(100πt) (A) D. Không viết được. 30. Cho mạch điện như hình 3.1, trong đó L là một cuộn cảm thuần, điện áp hai đầu mạch u AB = 60cos(100πt) (V), các điện áp hiệu dụng U AM = U MB = 60 V. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu? A. B. C. D. 31. Cho mạch điện xoay chiều như hình 3.2. Người ta đo được các hiệu điện thế U AM = 16 V, U MN = 20 V, U NB = 8 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là: A. 44 V B. 20 V C. 28 V D. 16 V 32. Cho mạch điện xoay chiều như hình 3.2. Người ta đo được các hiệu điện thế U AN = U AB = 20 V; U MB = 12 V. Hiệu điện thế U AM , U MN , U NB lần lượt là: A. U AM = 12 V; U MN = 32 V; U NB = 16 V B. U AM = 12 V; U MN = 16 V; U NB = 32 V C. U AM = 16 V; U MN = 24 V; U NB = 12 V D. U AM = 16 V; U MN = 12 V; U NB = 24 V 33. Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó L = 159 mH, C = 15,9 µF, R thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 120cos(100πt) (V). Khi R thay đổi thì giá trị cực đại của công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 240 W B. 48 W C. 96 W D. 192 W 34. Một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và dòng điện qua cuộn dây là 45 0 . Cảm kháng và tổng trở của cuộn dây lần lượt là: A. 40 Ω; 56,6 Ω. B. 40 Ω; 28,3 Ω. C. 20 Ω; 28,3 Ω. D. 20 Ω; 56,6 Ω. 35. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 3.2. R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là: A. 400 Ω B. 200 Ω C. 316,2 Ω D. 141,4 Ω 36. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 3.2. R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F. Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A và N là: u AN = 200cos(100πt) (V). Cường độ hiệu dụng qua mạch và công suất tiêu thụ trong mạch là: A. 1 A; 100 W B. 0,63 A; 40 W C. 0,98 A; 50 W D. 0,7 A; 79 W 37. Đặt hiệu điện thế u = 120cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω và tụ điện có điện dung C = µF mắc nối tiếp. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = 2,4cos(100πt - ) (A). B. i = 0,24cos(100πt + ) (A). C. i = 0,24cos(100πt - ) (A). D. i = 2,4cos(100πt + ) (A). 38. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 80 Ω, độ tự cảm L = 0,636 H nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 141,4cos(100πt) (V). Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ điện là: A. 0,636 F B. 5.10 -3 F C. 0,159.10 -4 F D. 5.10 -5 F 39. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R 0 = 50 Ω, L = H và tụ điện có điện dung C = F và điện trở thuần R = 30 Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos(100πt) (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là: A. P = 28,8 W; P R = 10,8 W B. P = 80 W; P R = 30 W C. P = 160 W; P R = 30 W D. P = 28,8 W; P R = 10,8 W 2 Dòng điện xoay chiều Điện tích – Điện trường Nguyễn Phước Bảo Lâm. 0989 466 033 40. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R 0 = 50 Ω, L = H và tụ điện có điện dung C = F, điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos(100πt) (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị là: A. 110 Ω B. 78,1 Ω C. 10 Ω D. 148,7 Ω 41. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I 0 cos(ωt + ϕ) đi qua điện trở R trong khoảng thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là: A. Q = Rt B. Q = i 2 Rt C. Q = Rt D. Q = Ir 2 t 42. Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều: A. 30 lần B. 60 lần C. 120 lần D. 240 lần 43. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, roto có 12 cặp cực quay 300 vòng /phút thì tần số dòng điện mà nó phát ra là: A. 25 Hz B. 3600 Hz C. 60 Hz D. 1500 Hz 44. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, roto của nó quay với vận tốc 1800 vòng/phút. Một máy phát điện khác có 8 cặp cực, muốn phát ra dòng điện có tần số bằng tần số của máy phát kia thì vận tốc của roto là: A. 450 vòng/phút B. 7200 vòng/phút C. 112,5 vòng/phút D. 900 vòng/phút 45. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127 V, tần số 50 Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12 Ω và độ tự cảm 51 mH. Cường độ dòng điện qua các tải và công suất của mỗi tải là: A. 7,86 A; 838,2 W B. 6,35 A; 2514,6 W C. 11 A; 1452 W D. 7,1 A; 4356 W 46. Một biến thế dùng trong máy thu vô tuyến điện có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng mắc vào mạng điện 127 V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các hiệu điện thế 6,35 V; 15 V; 18,5 V. Số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là: A. 71 vòng; 167 vòng; 207 vòng. B. 71 vòng; 167 vòng; 146 vòng. C. 50 vòng; 118 vòng; 146 vòng. D. 71 vòng; 118 vòng; 207 vòng. 47. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên 110 kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở là 20 Ω. Điện năng hao phí trên đường dây là: A. 6065 W B. 5500 W C. 2420 W D. 1653 W 48. Chọn câu sai dưới đây khi nói về động cơ không đồng bộ: A. Từ trường trong động cơ được tạo ra bằng dòng điện một chiều. B. Động cơ không đồng bộ có hai bộ phận chính là stato và roto. C. Stato gồm các cuộn dây quấn trên lõi thép bố trí trên một vành tròn có tác dụng tạo ra từ trường quay. D. Roto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép. Dòng điện xoay chiều 3 . 0989 466 033 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Phát biểu nào sau đay là đúng khi nói về tụ điện? A. chỉ cho dòng một chiều qua. B. cho dòng xoay chiều hình sin qua. C. không cho dòng xoay chiều qua. D. chỉ. Dòng xoay chiều có f = 50 Hz. B. Dòng xoay chiều có f = 100Hz. C. Dòng một chiều có f = 50 Hz. D. Dòng một chiều có f = 100 Hz. 13. Có thể dùng các dụng cụ đo dòng một chiều để đo dòng xoay. Ω. 35. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 3.2. R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz.