Nguyễn Phước Bảo Lâm. 0989 466 033 DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động điện từ trong hiện tượng cộng hưởng là dao động điện từ riêng mà sự mất mát năng lượng không đáng kể. B. Dao động điện từ tắt dần có chu kì dao động giảm dần theo thời gian. C. Tần số dao động điện từ cưỡng bức bằng tần số riêng của mạch dao động. D. Tần số dao động điện từ duy trì của mạch dao động luôn bằng tần số riêng của mạch. 2. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể là A. T = B. T = C. T = 2π D. T = 3. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động. Chu kì dao động điện từ tự do của mạch này phụ thuộc vào A. dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của mạch dao động. B. điện tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động. C. điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động. D. hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của mạch dao động. 4. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? A. ω = B. T = C. ω 2 = D. f 2 = 5. Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây? A. Cường độ rất lớn. B. Chu kì rất lớn. C. Tần số rất lớn. D. Năng lượng rất lớn. 6. Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng của cuộn cảm thì chu kì dao động của mạch LC sẽ A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. có thể tăng, có thể giảm. 7. Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cosωt. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt + ϕ) với A. ϕ = 0. B. ϕ = . C. ϕ = – . D. ϕ = π. 8. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động. Biết L = 2.10 -2 H và C = 2.10 -10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động là A. T = 4π (s). B. T = 4π.10 -6 (s). C. T = 2π (s). D. T = 2π.10 -6 (s). 9. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C = pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 2,5 mH. Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là A. 2,5.10 5 Hz. B. 0,5.10 5 Hz. C. 5 MHz. D. 0,5 MHz. 10. Một mạch dao động LC có điện trở thuần bẳng 0. Tần số của mạch là f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên với một tụ điện có điện dung thì tần số dao động điện từ bằng A. 4f B. C. D. 2f 11. Cuộn cảm của một mạch dao động có độ tự cảm 28 µH và có điện trở thuần 1 Ω, tụ điện có điện dung C = 3000 pF. Phải cung cấp cho mạch điện một công suất bằng bao nhiêu để nó duy trì dao động? Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 5V. A. 1,34 mW. B. 1,34 W. C. 2,68 mW. D. 2,68 W. 12. Một mạch dao động có tụ điện C = mF và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500 Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là A. mH. B. 0,5 mH. C. mH. D. H. 13. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao động điện từ là f 1 = 30 kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động điện từ là f 2 = 40 kHz. Khi dùng hai tụ điện trên ghép song song vào mạch điện thì tần số dao động điện từ là A. 38 kHz. B. 50 kHz. C. 35 kHz. D. 24 kHz. 14. Một mạch dao động LC lí tưởng. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = 4.10 -2 sin(2.10 -7 t) (A). Điện tích cực đại trên bản tụ là A. q 0 = 10 -9 C B. q 0 = 2.10 -9 C C. q 0 = 4.10 -9 C D. q 0 = 8.10 -9 C 15. Một tụ điện có điện dung 10 µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. s. B. s. C. s. D. s. 16. Trong mạch dao động có sự biến thiên qua lại giữa A. điện trường và từ trường. B. điện áp và cường độ điện trường. C. điện tích và dòng điện. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. 17. Năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch dao động điện từ LC biến thiên như thế nào theo thời gian? A. Điều hòa. B. Tuần hoàn nhưng không điều hòa. C. Không tuần hoàn. D. Không biến thiên. 18. Điện tích trong mạch dao động LC biến thiên điều hòa với tần số f, năng lượng điện trường trong mạch A. biến thiên tuần hoàn với tấn số f. B. biến thiên tuần hoàn theo tần số 2f. C. biến thiên tuần hoàn theo tần số 4f. D. không biến thiên tuần hoàn. 19. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong mạch dao động điện từ LC không có điện trở thuần? A. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. C. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. Dao động và sóng điện từ 1 Nguyễn Phước Bảo Lâm. 0989 466 033 20. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10 -4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kì là A. 1,0.10 -4 s. B. 2,0.10 -4 s. C. 4,0.10 -4 s. D. 0,5.10 -4 s. 21. Trong mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể, nếu năng lượng điện trường ở tụ điện biến thiên điều hòa với chu kì là 2.10 -4 s thì điện tích của tụ điện sẽ biến thiên với chu kì A. 4.10 -4 s. B. 2.10 -4 s. C. 10 -4 s. D. .10 -4 s. 22. Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là: A. W = B. W = C. W = D. W = 23. Trong một mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là A. T = 2πQ 0 I 0 B. T = 2π C. T = 2πLC D. T = 2π 24. Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 gồm cuộn dây cảm thuần và tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng điện từ trong mạch bằng A. 2,5.10 -3 J B. 2,5.10 -1 J C. 2,5.10 -4 J D. 2,5.10 -3 J 25. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 µF. Dao động điện từ tự do của mạch có hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 4.10 -5 J B. 5.10 -5 J C. 9.10 -5 J D. 10 -5 J 26. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5A B. 7,5mA C. 15 mA D. 0,15 mA 27. Mạch dao động lí tưởng có cuộn cảm độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 9 A B. 12 mA C. 3 mA D. 6 mA 28. Mạch dao động lí tưởng có tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 -9 C; Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 -6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 4.10 -10 C B. 6.10 -10 C C. 2.10 -10 C D. 8.10 -10 C 29. Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với tần số f = .10 3 Hz. Điện tích cực đại của tụ điện là 5 µC. Khi điện tích của tụ là q = 3 µC thì dòng điện qua mạch là A. 8 mA B. 8 A C. 80 mA D. 0,8 mA 30. Một mạch dao động lí tưởng, ban đầu điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại Q 0 = 10 -8 C, thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 µs. Cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là A. 7,85 mA B. 15,72 mA C. 78,52 mA D. 5,56 mA 31. Trong mạch dao động LC, điện tích ở bản tụ điện biến thiên q = Q 0 cosωt. Khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường thì điện tích của tụ bằng A. B. C. D. 32. Tìm câu phát biểu sai. A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên. B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động. C. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên. D. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động. 33. Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. điện trường xoáy. 34. Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây? A. Xung quanh một quả cầu tích điện. B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu. C. Xung quanh một ống dây dẫn điện. D. Xung quanh một tia lửa điện. 35. Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cập đến vấn đề gì? A. Tương tác của điện trường với điện tích. B. Tương tác của từ trường với dòng điện. C. Tương tác của điện từ trường với các điện tích. D. Mối quan hệ giữa từ trường và điện trường. 36. Chọn phát biểu đúng. A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha hơn so với dao động của từ trường. B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha so với dao động của điện trường. C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện trường. D. Tại mỗi điểm trên phương truyền sóng điện từ thì dao động của điện trường và dao động của từ trường cùng pha nhau. 37. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên. D. Điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng. 38. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong không khép kín. B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. D. Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường. 39. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là 2 Dao động và sóng điện từ Điện tích – Điện trường Nguyễn Phước Bảo Lâm. 0989 466 033 A. từ trường. B. điện trường. C. điện trường tĩnh. D. điện từ trường. 40. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra. C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch. 41. Hiện tượng giúp ta khẳng định “Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường.” là sự xuất hiện A. Từ trường của dòng điện thẳng. C. Từ trường của dòng điện tròn. C. Từ trường của dòng điện dẫn. D. Từ trường của dòng điện dịch. 42. Một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng. Xung quanh dây dẫn đó A. chỉ có từ trường. B. có điện từ trường. C. chỉ có điện trường. D. không có trường nào. 43. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tương quan giữa vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ của điện từ trường đó? A. và biến thiên tuần hoàn cùng tần số. B. và biến thiên tuần hoàn có cùng pha. B. và có cùng phương. D. và biến thiên tuần hoàn có cùng tần số và cùng pha. 44. Phát biểu nào là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau . C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. 45. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây? A. Truyền được trong chân không. B. Mang năng lượng. C. Khúc xạ. D. Phản xạ. 46. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn cùng phương. D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. 47. Sóng điện từ A. Truyền đi với cùng một vận tốc trong mọi môi trường. B. Luôn bị phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. C. Là sóng dọc. D. Mang năng lượng. 48. Nhận xét nào về sóng điện từ là sai? A. Điện tích dao động thì bức xạ sóng điện từ. B. Sóng điện từ là sóng dọc. C. Tần số sóng điện từ bằng tần số f của điện tích dao động. D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của f. 49. Sự truyền năng lượng sẽ không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Trong sóng dừng. B. Trong sóng điện từ. C. Trong sóng dọc. D. Trong sóng ngang. 50. Sóng điện từ không truyền qua được các vật thể nào sau đây? A. Bể thủy tinh chứa đầy nước. B. Hộp kín bằng gỗ. C. Hộp kín bằng kim loại. D. Bóng đèn chân không. 51. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 52. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tần điện li? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 53. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin dưới nước? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 54. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 55. Sóng trung có đặc điểm: A. Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị tầng điện li phản xạ. B. Không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ. C. Ít bị nước hấp thụ nên dùng để thông tin dưới nước. D. Bị tầng điện li phản xạ. 56. Các sóng vô tuyến có bước sóng nào sau đây có thể dùng làm sóng truyền hình? A. 2.10 4 cm. B. 2 km. C. 20 m. D. 200 mm. 57. Nhận xét nào liên quan đến việc sử dụng sóng vô tuyến là không đúng? A. Thông tin dưới nước thì dùng sóng dài. B. Thông tin trong vũ trụ thì dùng sóng cực ngắn. C. Thông tin trên mặt đất thì dùng sóng dài. D. Ban đêm nghe radio bằng sóng trung rõ hơn ban ngày. 58. Chỉ ra ý sai. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến T.P. Hồ Chí Minh có thể là: A. Sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến T.P. Hồ Chí Minh. B. Sóng phản xạ một lần trên tần điện li. C. Sóng phản xạ hai lần trên tần điện li. D. Sóng phản xạ nhiều lần trên tần điện li. 59. Trong việc nào sau đây người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin? A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn (có dây). B. Xem truyền hình cáp. C. Xem video. D. Điều khiển tivi từ xa. 60. Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biểu thức nào sau đây là biểu thức điện dung của tụ điện để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số f? A. C = B. C = C. C = D. C = 61. Đài phát thanh Bình Dương phát sóng 92,5 MHz, sóng này thuộc loại sóng A. dài. B. trung. C. ngắn. D. cực ngắn. Dao động và sóng điện từ 3 Nguyễn Phước Bảo Lâm. 0989 466 033 62. Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là 3.10 8 m/s, tần số của sóng có bước sóng 30 m là A. 10 7 Hz. B. 9.10 9 Hz. C. 6.10 8 Hz. D. 3.10 8 Hz. 63. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, lúc này hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 0,75 V và cường độ dòng điện cực đại là 0,25 mA. Cuộn dây có độ tự cảm mH. Mạch này có thể cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu? A. 157 m. B. 200 m. C. 314 m. D. 628 m. 64. Mạch dao động LC thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, điện tích cực đại của tụ Q 0 = 10 -4 µC; Dòng điện cực đại I 0 trong mạch có giá trị là A. 1 mA B. 3,14 mA C. 1,57 mA D. 2 mA 65. Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bước sóng λ = m, vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Tần số của sóng là A. 90 MHz. B. 60 MHz. C. 100 MHz. D. 80 MHz. 66. Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là 3.10 8 m/s. Một sóng điện từ có bước sóng 6 m trong chân không thì có chu kì là A. 2.10 -8 ms. B. 2.10 -7 ms. C. 2.10 -8 µs. D. 2.10 -8 s. 67. Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’. A. C’ = 4C B. C’ = 3C C. C’ = C D. C’ = 2C 68. Mạch dao động LC thu được sóng điện từ có bước sóng λ. Nếu mắc thêm tụ C’ vào mạch thì thu được sóng có bước sóng λ’ = . Giá trị của C’ là: A. B. C. 8C D. 9C 69. Mạch dao động LC thu được sóng điện từ có tần số 1,5 MHz. Nếu mắc thêm tụ C’ = 8C song song với tụ C thì thu được sóng có bước sóng là A. 600 m B. 800 m C. 200 m D. 1200 m 70. Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 1 = 60 m, khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 2 = 80 m. Khi mắc C 1 song song C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng bao nhiêu? A. λ = 48 m B. λ = 70 m C. λ = 100 m D. λ = 140 m 71. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh vô tuyến điện gồm một cuộn cảm và một tụ xoay C V . Khi điều chỉnh C V lần lượt có giá trị C 1 , C 2 thì máy bắt được sóng có bước sóng tương ứng là λ 1 = m, λ 2 = 25 m. Khi điều chỉnh cho C V = C 1 + C 2 thì máy bắt được sóng có bước sóng λ là: A. m B. m C. 125 m D. 175 m 72. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3 MHz đến 4 MHz thì điện dung phải thay đổi trong khoảng A. 1,6 pF ≤ C ≤ 2,8 pF B. 2 µF ≤ C ≤ 2,8 µF C. 0,16 pF ≤ C ≤ 0,28 pF D. 0,2 µF ≤ C ≤ 0,28 µF 73. Mạch chọn sóng của một radio gồm cuộn cảm L = 2.10 -6 H và tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m). Điện dung C phải nằm trong giới hạn A. 4,5.10 -12 F ≤ C ≤ 8.10 -10 F B. 9.10 -10 F ≤ C ≤ 16.10 -8 F C. 4,5.10 -10 F ≤ C ≤ 8.10 -8 F D. Một đáp số khác. 74. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ trong mạch dao động hở. C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ. 75. Phát biểu nào sau đây sai? A. Để phát sóng điện từ người ta phải phối hợp máy phát dao động cao tần với một anten phát. B. Để thu sóng điện từ thì phối hợp một mạch dao động cao tần với một anten thu sóng. C. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động từ do với tần số riêng của mạch. D. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động cưỡng bức với tần số riêng của mạch. 76. Biến điệu sóng điện từ là gì? A. Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. B. Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao. C. Là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên. D. Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. 77. Hãy chỉ ra câu phát biểu sai: A. Biến điệu biên độ là làm cho biên độ của sóng mang biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số cao tần. B. Mạch khuếch đại dao động điện từ có cả trong máy thu và máy phát sóng điện từ. C. Mạch tách sóng điện từ chỉ có trong máy thu sóng điện từ. D. Mạch biến điệu trong máy phát sóng điện từ là bộ phận dùng để trộn sóng âm tần với sóng mang. 78. Mạch khuếch đại âm tần có trong A. máy thu. B. máy phát. C. máy thu và máy phát. D. Cả A, B, C đều sai. 79. Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch A. biến điệu. B. khuếch đại. C. tách sóng. D. phát dao động cao tần. 80. Dụng cụ nào dưới đây có chứa máy phát vô tuyến điện? A. Cái điều khiển tivi. B. Micro có dây. C. Máy thu hình. D. Máy thu thanh. 81. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Điện thoại di động. B. Cái điều khiển tivi. C. Máy thu thanh. D. Máy thu hình. 4 Dao động và sóng điện từ Điện tích – Điện trường Nguyễn Phước Bảo Lâm. 0989 466 033 Dao động và sóng điện từ 5 . từ tắt dần có chu kì dao động giảm dần theo thời gian. C. Tần số dao động điện từ cưỡng bức bằng tần số riêng của mạch dao động. D. Tần số dao động điện từ duy trì của mạch dao động luôn bằng tần. tu n hoàn với tấn số f. B. biến thiên tu n hoàn theo tần số 2f. C. biến thiên tu n hoàn theo tần số 4f. D. không biến thiên tu n hoàn. 19. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao. điện từ, dao động của điện trường sớm pha hơn so với dao động của từ trường. B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha so với dao động của điện trường. C. Trong sóng điện từ, dao động