1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

4 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 252,5 KB

Nội dung

Trường THPT Phú Riềng KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 4 – MÔN VẬT LÍ DÀNH CHO LỚP 11 NÂNG CAO - KHOÁ 2009 – 2010. Số câu: 40. Thời gian làm bài: 60 phút (Đề có 04 trang) Câu 1: Quay một mạch kín phẳng xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường. Số lần mà suất điện động trong mạch đổi chiều khi quay được 50 vòng là A. 50. B. 200. C. 100. D. 400. Câu 2: Một mạch kín tròn (C) diện tích S = 100 cm 2 đặt trong từ trường đều B = 20 mT. Quay đều (C) xung quanh trục ∆ cố định đi qua tâm của (C) và nằm trong mặt phẳng chứa (C) với tốc độ 2 rad / s 3 3 π ω = . Tại thời điểm t = 0, vectơ cảm ứng từ B ur song song với mặt phẳng chứa (C). Trị số suất điện động cảm ứng trong mạch khi (C) quay được 1 3 vòng kể từ t = 0 là A. 10 -2 V. B. 1 V. C. 10 -4 V. D. 10 -3 V. Câu 3: Từ thơng qua mặt S biến thiên theo thời gian t có dạng: 3 2 10 cos t T 3 − π π   Φ= −  ÷   ( Φ đo bằng Wb, t đo bằng s, T là chu kì biến thiên và khơng đổi). So với từ thơng tại thời điểm t = 0 thì từ thơng tại thời điểm T t 6 = A. giảm 5.10 -4 Wb. B. tăng 5.10 -4 Wb. C. bằng nhau. D. bằng 4 5 3.10 Wb − . Câu 4: Một ống dây có độ tự cảm L khơng đổi, cường độ dòng điện i chạy qua. Năng lượng từ trường tồn tại trong ống dây A. tăng khi cường độ dòng điện giảm. B. tỉ lệ với cường độ dòng điện. C. khơng đổi khi cường độ dòng điện thay đổi. D. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện. Câu 5: Một prơtơn có khối lượng 1,672.10 -27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn đường kính 10 cm trong một từ trường đều B = 10 mT (điện tích prơtơn q = +e = 1,6.10 -19 C, lấy 3,14 π = ). Trong khoảng thời gian 656 s µ , số vòng mà prơtơn quay được trong từ trường đều xấp xỉ là A. 200 vòng. B. 10 vòng. C. 1000 vòng. D. 100 vòng. Câu 6: Toạ độ của một vật biến đổi theo góc ϕ với quy luật x Acos = ϕ , A là hằng số khác không. Trò số ϕ để x A ≠ là A. 0 ϕ = . B. 2 π ϕ = . C. 2k (k Z) ϕ = π ∈ . D. 2 ϕ = π . Câu 7: Một vòng dây dẫn kín, diện tích S, đặt trong từ trường đều B ur , quay đều vòng dây quanh một trục đi qua đường kính với vận tốc góc ω . Tại thời điểm ban đầu, vectơ pháp tuyến trùng với phương của từ trường B ur . Từ thông Φ qua mặt S biến thiên theo thời gian t với phương trình A. BScos( t) Φ= ω . B. 1 BScos( t) 2 Φ = ω . C. BScos( t ) 2 π Φ= ω + . D. t BScos( ) 2 ω Φ= . Câu 8: Hai sợi dây đồng giống nhau được uốn thành hai khung dây tròn, khung (I) có hai vòng, khung (II) có bốn vòng. Nối hai đầu của khung vào hai cực của một nguồn điện. So với cảm ứng từ tại tâm của khung (I), cảm ứng từ tại tâm của khung (II) A. lớn gấp bốn lần. B. lón gấp tám lần. C. lớn gấp hai lần. D. là bằng nhau. KiemtradinhkilanIV2010 Trang 1/4 - Mã đề thi 243 24/03/2010 Mã đề thi 243 Câu 9: Suất điện động qua một mạch kín biến thiên theo thời gian t có dạng: 0 e E cos t 6 π   = ω +  ÷   (E 0 là hằng số, 2 T π ω = , T là chu kì biến thiên của suất điện động và khơng đổi), biết 2 rad / s 3 π ω = . Trong khoảng thời gian 11,5 s (kể từ t = 0), số lần mà suất điện động 0 E e 2 = là A. 16 lần. B. 14 lần. C. 7 lần. D. 8 lần. Câu 10: Chọn phát biểu sai? A. Hạt electron bay trong một mặt phẳng vng góc với các đường sức của một từ trường đều có quỹ đạo là một parapol. B. Nếu lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với hướng của dòng điện góc 2 π α= thì có độ lớn cực đại. C. Tại các điểm nằm trên cùng một đường sức từ của một dòng điện thẳng, cảm ứng từ có độ lớn bằng nhau. D. Ở gần một chùm tia điện tử ln tồn tại từ trường. Câu 11: Toạ độ của một vật biến đổi theo thời gian t với quy luật 2 x Acos( t ) T 6 π π = + . Lúc T t 12 = thì tỉ số x A là A. 4. B. 2. C. 1 4 . D. 1 2 . Câu 12: Từ thơng qua mặt S biến thiên theo thời gian t có dạng: 3 2 5.10 cos t T 3 − π π   Φ = −  ÷   ( Φ đo bằng Wb, t đo bằng s, T là chu kì biến thiên và khơng đổi). Từ thơng qua mặt S tại thời điểm T t 3 = có trị số là A. 2,5.10 -3 Wb. B. – 2,5.10 -3 Wb. C. 5.10 -3 Wb. D. – 5.10 -3 Wb. Câu 13: Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vng góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đơi thì tần số quay của ion A. khơng đổi. B. tăng gấp đơi. C. tăng bốn lần. D. giảm hai lần. Câu 14: Theo định nghĩa từ thơng Φ qua mặt S thì từ thơng cực đại có giá trị bằng A. BScos α . B. – 2BS. C. BS. D. 2BS. Câu 15: Một electron chuyển động thẳng đều trong một miền có điện trường đều E ur và từ trường đều B ur ( B ur có hướng vng góc mặt giấy và có chiều từ ngồi vào trong mặt giấy), vectơ vận tốc v r của electron nằm trong mặt giấy và có chiều từ trái sang phải ( v B ⊥ r uur ), độ lớn v = 2.10 6 m/s, B = 4 mT. Vectơ cường độ điện trường E ur A. thẳng đứng từ trên xuống và có cường độ 8 000 V/m. B. thẳng đứng từ dưới lên và có cường độ 8 000 V/m. C. thẳng đứng từ dưới lên và có cường độ 5.10 8 V/m. D. thẳng đứng từ trên xuống và có cường độ 5.10 8 V/m. Câu 16: Một ống dây có hệ số tự cảm bằng 10 mH. Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 80 mJ. Cường độ dòng điện trong ống bằng A. 2,0 A. B. 4,0 A. C. 16,0 A. D. 8,0 A. Câu 17: Một tụ điện có điện dung C 10 F = µ , tích điện q = 10 -8 C. Năng lượng điện trường của tụ điện là A. 1 2 .10 -14 J. B. 5.10 -11 J. C. 1 2 .10 -12 J. D. 5.10 -12 J. Câu 18: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với dòng điện góc α ( ) 0 ≤ α ≤ π A. có độ lớn tăng khi α tăng từ 2 π đến π . B. có độ lớn tăng khi α tăng. KiemtradinhkilanIV2010 Trang 2/4 - Mã đề thi 243 C. có độ lớn cực đại khi α = π . D. có độ lớn tăng khi α tăng từ 0 đến 2 π . Câu 19: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 5 mH. Dòng điện qua ống dây biến thiên theo thời gian t có dạng ( ) i 0,5 4 t = − , i tính bằng A, t tính bằng s. Suất điện động tự cảm trong ống dây là A. 2,50 V. B. 2,5 mV. C. 62,5.10 -5 V. D. 12,5.10 -4 V. Câu 20: Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích S = 100 cm 2 , ban đầu ở vị trí song song với các đường sức của một từ trường đều B ur có độ lớn 10 mT. Khung quay đều trong thời gian t 20s ∆ = đến vị trí vng góc với các đường sức từ. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung là A. 5.10 -6 V. B. 5.10 -5 V. C. 5.10 -2 V. D. 5.10 -7 V. Câu 21: Một vòng dây dẫn diện tích S = 200 cm 2 nối vào một tụ điện C 100 F = µ , được đặt trong một từ trường đều, vectơ cảm ứng từ B ur vng góc với mặt phẳng chứa vòng dây, có độ lớn tăng đều 4.10 -3 T/s. Điện tích trên tụ điện là A. 8.10 -11 B. 8,00 nC. C. c. 1,25 C. D. 8.10 -12 C. Câu 22: Một ống dây hình trụ dài gồm 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 100 cm 2 . Ống dây có điện trở R 10 = Ω , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong một từ trường đều: vectơ cảm ứng từ B ur song song với trục của hình trụ và độ lớn tăng đều 2.10 -2 T/s. Cơng suất tỏa nhiệt trong ống dây là A. 10 -1 W. B. 4.10 -9 W. C. 10 -3 W. D. 10 5 W. Câu 23: Một chùm electron hẹp được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 220 V, sau đó đi vào trong từ trường đều theo phương vng góc với các đường sức từ. Trước khi tăng tốc, tốc độ của electron là rất nhỏ, B = 5 mT, m e = 9,11.10 -31 kg, 19 e 1,6.10 C − = . Đường kính của vòng tròn quỹ đạo xấp xỉ bằng A. 2,0 cm. B. 1,0 mm. C. 1,0 cm. D. 2,0 mm. Câu 24: Đặt một dây dẫn điện thẳng dài theo phương vng góc với mặt giấy (mặt bàn) trong từ trường đều. Dòng điện trong dây có chiều từ ngồi vào trong mặt giấy thì dây dẫn bị lệch sang phía phải. Từ trường tại nơi đặt dây dẫn nằm trong mặt phẳng giấy và A. hướng xuống dưới. B. hướng sang trái. C. hướng lên trên. D. hướng sang phải. Câu 25: Nếu đặt hai dây dẫn thẳng dài song song mang dòng điện gần nhau thì hai dây dẫn này A. hút nhau nếu dòng điện trong hai dây ngược chiều. B. có thể đẩy hoặc hút nhau. C. đứng n, khơng xảy ra hiện tượng gì. D. đẩy nhau nếu dòng điện trong hai dây cùng chiều. Câu 26: Từ trường của Trái Đất ở gần mặt đất có độ lớn bằng A. 5,00 T. B. 50,00 T. C. 5.10 -2 mT. D. 5,00 mT. Câu 27: Một tụ điện có điện dung C đang phóng điện, trò số điện tích lúc đầu là q 0 . Sau khoảng thời gian t ∆ , điện tích trên tụ đã phóng đi 75% so với lúc đầu. So với lúc đầu, năng lượng điện trường ở tụ điện lúc đó A. tăng 16 lần. B. giảm 16 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 28: Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình (ti-vi) thì hình ảnh trên màn hình bị nhiễu loạn là do A. điện trường của ống phóng điện tử tăng. B. nam châm làm giảm tốc độ của electron trong đèn hình. C. điện trường của ống phóng điện tử giảm. D. nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình. Câu 29: Hai ống dây có chiều dài bằng nhau. Diện tích mỗi vòng dây và số vòng dây trên ống (I) và ống (II) lần lượt là (S, N) và S ( ,2N) 2 . So với ống dây (I), độ tự cảm của ống dây (II) A. gấp hai lần. B. khơng thay đổi. C. bằng một nửa. D. gấp bốn lần. Câu 30: Một ống dây điện hình trụ có điện trở nhỏ, bên trong lòng ống là chân khơng, dài 31,4 cm quấn 2 000 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích S = 20 cm 2 , cường độ dòng điện bằng 2 A (lấy 3,14 π = ). Độ tự cảm của ống dây là A. 320 mH. B. 32 H. C. 320 H µ . D. 32 H µ . Câu 31: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ sẽ khơng thay đổi khi KiemtradinhkilanIV2010 Trang 3/4 - Mã đề thi 243 A. từ trường đổi chiều. B. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều. C. dòng điện đổi chiều. D. cường độ dòng điện thay đổi. Câu 32: Một tụ điện có điện dung C. Khi điện tích trên tụ là 1 x q q (C) 2 = = (x là hằng số) thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = u 1 . Khi điện tích trên tụ là 2 q q 2x (C) = = (x là hằng số) thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = u 2 . Tỉ số 1 2 u u là A. 1 2 . B. 4. C. 2. D. 1 4 . Câu 33: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn khơng đổi khi A. M dịch chuyển giữa hai đường sức. B. M dao động giữa hai đường sức. C. M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây và lại gần dây. D. M dịch chuyển theo một đường thẳng song song với dây. Câu 34: Nếu cường độ dòng điện bão hoà trong điot chân không bằng 3,2 mA thì trong thời gian 1 s, số electron bức ra khỏi mặt catot là A. 2.10 16 . B. 2.10 15 . C. 2.10 14 . D. 2.10 13 . Câu 35: Một khung dây dẫn phẳng khơng biến dạng đặt trong một từ trường đều B ur , ở vị trí ban đầu mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Cho khung quay 90 0 đến vị trí vng góc với các đường sức từ B ur . Khi đó chiều từ trường của dòng điện cảm ứng A. cùng chiều với B ur . B. ngược chiều với B ur . C. hợp với B ur góc 120 0 . D. vng góc với B ur . Câu 36: Cho hai dòng điện I 1 = I 2 = 3 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách nhau 15 cm theo cùng một chiều. Tại một điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dây (I) và dây (II) lần lượt là 10 cm và 5 cm. Cảm ứng từ tổng hợp tại M có A. độ lớn 18.10 -3 mT và cùng hướng cảm ứng từ của dây (I). B. độ lớn 6.10 -6 mT và cùng hướng cảm ứng từ của dây (II). C. độ lớn 6.10 -3 mT và cùng hướng cảm ứng từ của dây (II). D. độ lớn 18.10 -3 mT và cùng hướng cảm ứng từ của dây (II). Câu 37: Cho dòng điện có cường độ I chạy qua một điện trở thuần R. Nếu tăng cường độ dòng điện hai lần thì công suất toả nhiệt trên điện trở R A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 38: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 5.10 -2 T. Mặt phẳng khung dây hợp với vectơ B ur một góc 0 30 α = . Khung dây giới hạn một diện tích S = 12 cm 2 . Trị số từ thơng qua mặt S là A. 0,3 3 Wb . B. 0,3 Wb. C. 3,0.10 -5 Wb. D. 5 3,0 3.10 Wb − . Câu 39: Cho dòng điện có cường độ 150 mA chạy qua các vòng dây của một ống dây, thì cảm ứng từ bên trong ống dây B = 35.10 -5 T. Ống dây dài 50 cm. Số vòng dây của ống xấp xỉ bằng A. 93 vòng. B. 92900 vòng. C. 9290 vòng. D. 929 vòng. Câu 40: Nội dung của định luật Len – xơ khơng nói về A. chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín (C). B. tương tác của từ trường với từ thơng của mạch kín (C). C. mối liên hệ giữa từ trường cảm ứng và từ thơng qua mạch kín (C). D. mối liên hệ giữa từ trường cảm ứng do mạch kín (C) sinh ra và từ trường ban đầu. HẾT KiemtradinhkilanIV2010 Trang 4/4 - Mã đề thi 243 . Trường THPT Phú Riềng KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 4 – MÔN VẬT LÍ DÀNH CHO LỚP 11 NÂNG CAO - KHOÁ 2009 – 2010. Số câu: 40. Thời gian làm bài: 60 phút (Đề có 04 trang) Câu 1: Quay một mạch. (II) A. lớn gấp bốn lần. B. lón gấp tám lần. C. lớn gấp hai lần. D. là bằng nhau. KiemtradinhkilanIV2010 Trang 1/4 - Mã đề thi 243 24/03/2010 Mã đề thi 243 Câu 9: Suất điện động qua một mạch. π A. có độ lớn tăng khi α tăng từ 2 π đến π . B. có độ lớn tăng khi α tăng. KiemtradinhkilanIV2010 Trang 2/4 - Mã đề thi 243 C. có độ lớn cực đại khi α = π . D. có độ lớn tăng khi α

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w