Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
157 KB
Nội dung
SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Ngày tháng năm 2007 (Thời gian 15 phút SỐ 1) HỌ TÊN LỚP ĐỀ SỐ 551 (đề có15 câu) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Chữ quốc ngữ là kiểu chữ như thế nào? a loại chữ được sử dung và sáng tạo trên cơ sở văn tự của người Hán. b loại chữ dùng các chữ cái La tinh để ghi âm Tiếng Việt. c loại chữ người Việt cổ dựa vào chữ hán mà đặt ra. d loại chữ dùng chữ cái của tiếng Pháp ghi âm Tiếng Việt. 2/ Văn học trung đại Việt Nam chủ yếu dùng loại chữ viết nào? a chữ quốc ngữ và chữ Pháp. b chữ Hán và chữ Nôm. c chữ Hán và chữ quốc ngữ. d chữ Nôm và chữ quốc ngữ. 3/ Lối viết sùng cổ, ước lệ, phi ngã là đặc trưng thi pháp của những sáng tác văn học Việt Nam giai đoạn nào? a văn học trung đại. b văn học dân gian. c văn học đầu thế kỉ XX. d văn học sau cách mạng tháng 8 năm 1945. 4/ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX văn học Việt Nam chủ yếu nằm trong quan hệ giao lưu với nền văn học các nước vùng bchâu Âu. echâu Phi. f Đông Á và Đông Nam Á. g châu Mĩ -La tinh. h 5/ Sử thi "Đăm Săn" là sử thi dân tộc a Tày. b Thái. c Mường. d Ê đê. 6/ Trong các sử thi sau sử thi nào là sử thi anh hùng? a Cây nêu thần. b Đẻ đất đẻ nước. c Đăm Săn d Ẩm ệt luông. 7/ Đề tài của đoạn trích "Chiến thắng Mtao Mxây" là a tình bạn b hôn nhân. c tình yêu. d chiến tranh. 8/ Nhân vật ông Trời có vai trò gì trong cuộc chiến của Đăm Săn? a hạ thấp vai trò, sức mạnh của nhân vật anh hùng. b không có vai trò gì. c quyết định chiến thắng của Đăm Săn. d phù trợ cho nhân vật anh hùng thêm sức mạnh. 9/ Trong các nhận xét về nội dung của đoạn trích " Chiến thắng Mtao Mxây" sau, nhận xét nào đúng? a Đoạn trích miêu tả chi tiết cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh thất bại thảm hại của Mtao Mxây. b Đoạn trích không miêu tả cảnh chiến đấu mà chủ yếu miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng. c Đoạn trích có sự kết hợp miêu tả cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh ăn mừng sau chiến thắng. d Đoạn trích chủ yếu miêu tả cảnh chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. 10/ Câu " Một giọt máu đào hơn ao nước lã" thuộc thể loại nào của văn học dân gian? a vè. b tục ngữ. c ca dao. d thành ngữ. 11/ Trong các tác phẩm sau tác phẩm nào không phải là truyện cổ tích? a Thạch Sanh. b Sọ Dừa. c Thánh Gióng. d Tấm Cám. 12/ Văn học dân gian có giá trị a thẩm mĩ. bgiáo dục. c nhận thức. d nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ. 13/ Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của văn học dân gian? a là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng.b được tập thể sáng tạo nên. c mang dấu ấn và phong cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian. d gắn bó và phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng 14/ Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói ? a nói có sách,mách có chứng. b học ăn, học nói, học gói, học mở. c nói như nước đổ lá khoai d nói ngọt lọt đến xương. 15/ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là a hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội. b hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau. c hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ. d hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người bằng phương tiện ngôn ngữ. KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Ngày tháng năm 2007 (Thời gian 15 phút SỐ 1) HỌ TÊN LỚP ĐỀ SỐ 552 (đề có 15 câu) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn học viết a mang dấu ấn của tác giả. b được ghi lại bằng chữ viết. c có tính dị bản. d là sáng tác của trí thức . 2/ Lối viết sùng cổ, ước lệ, phi ngã là đặc trưng thi pháp của những sáng tác văn học Việt Nam giai đoạn nào? a văn học sau cách mạng tháng 8 năm 1945. b văn học dân gian. c văn học đầu thế kỉ XX. d văn học trung đại. 3/ Trong văn học trung đại các đề tài nào thường thể hiện lí tưởng thanh cao,ẩn dật, không màng danh lợi của các nhà nho? a tùng, trúc, cúc, mai. b phong, hoa, tuyết, nguyệt. c cầm, kì, thi, hoạ.d ngư, tiều, canh, mục. 4/ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX văn học Việt Nam chủ yếu nằm trong quan hệ giao lưu với nền văn học các nước vùng d châu Mĩ -La tinh. E châu Phi. f Đông Á và Đông Nam Á. g châu Âu. 5/ Chủ đề nổi bật của truyện thơ là: a phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và công bằng xã hội bị tước đoạt . b cuộc đấu tranh khốc liệt giữa các bộ tộc .c cuộc sống lao động nhọc nhằn,cay đắng. d kì tích của những người anh hùng. 6/ Vai trò của văn học dân gian đối với nền văn học viết là a không có vai trò gì. b nguồn nuôi dưỡng, cơ sở của văn học viết. c định hướng nền văn học viết. d quyết định nền văn học viết. 7/ Văn học dân gian có bao nhiêu thể loại ? a 11 b 14 c 12 d 13 8/ Văn học dân gian khác văn học viết ở điểm nào? a có nhiều thể loại đa dạng và phong phú. b phản ánh đời sống, tâm tư tình cảm của nhân dân lao động. c tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng. dphục vụ đời sống tinh thần của nhân dân. 9/ Hoạt động giao tiêp bằng ngôn ngữ có sự chi phối của các nhân tố nào? a nội dung giao tiếp và mục đích giao tiếp b phương tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp c nhân vật giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp d cả a,b,c. 10/ Các văn bản hành chính - công vụ có chức năng chủ yếu nào? a tình cảm ( bộc lộ ).bnhận thức ( thông báo).chành động ( tác động). d giáo dục (cải tạo). 11/ Đề tài của đoạn trích "Chiến thắng Mtao Mxây" là a hôn nhân. b chiến tranh. c tình yêu. d tình bạn 12/ Tại sao Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây? a Vì Mtao Mxây cướp hai vợ của Đăm Săn. b Vì Mtao Mxây cướp đất của Đăm Săn. c Vì Mtao Mxây giết người thân của Đăm Săn. d Vì Mtao Mxây cướp của cải của Đăm Săn. 13/ Nhân vật ông Trời có vai trò gì trong cuộc chiến của Đăm Săn? a quyết định chiến thắng của Đăm Săn. b hạ thấp vai trò, sức mạnh của nhân vật anh hùng. c không có vai trò gì. d phù trợ cho nhân vật anh hùng thêm sức mạnh. 14/ Sau khi chiến thắng Mtao Mxây, việc Đăm Săn kêu gọi tôi tớ nhà Mtao Mxây đi theo thể hiện điều gì? a Sự thống nhất cao giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân và cộng đồng. b Ý chí đoàn kết, thống nhất cả cộng đồng dân tộc Ê đê. c Lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể đối với cá nhân người anh hùng. d Cả a,b,c. 15/ Trong các nhận xét về nội dung của đoạn trích " Chiến thắng Mtao Mxây" sau, nhận xét nào đúng? a Đoạn trích miêu tả chi tiết cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh thất bại thảm hại của Mtao Mxây. b Đoạn trích không miêu tả cảnh chiến đấu mà chủ yếu miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng. c Đoạn trích chủ yếu miêu tả cảnh chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. d Đoạn trích có sự kết hợp miêu tả cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh ăn mừng sau chiến thắng. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Ngày tháng năm 2007 (Thời gian 15 phút SỐ 1) HỌ TÊN LỚP ĐỀ SỐ 553 (đề có 15 câu) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Đề tài của đoạn trích "Chiến thắng Mtao Mxây" là a tình yêu. b hôn nhân. c chiến tranh. d tình bạn 2/ Dòng nào sau đây không phải đặc điểm của sử thi anh hùng? a nhân vật anh hùng đại diện cho phẩm chất và sức mạnh của cộng đồng. b phản ánh những sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong cuộc sống của cộng đồng. c giải thích sự hình thành của vũ trụ, vạn vật. d ngôn ngữ hào hùng, thường sử dụng bút pháp so sánh,phóng đại. 3/ Dòng nào sau đây không phải là động cơ chủ yếu khiến Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây? a vì sự bình yên của bộ tộc. b vì cuộc sống gia đình. c vì danh dự. d vì ghen tuông. 4/ Trong các nhận xét về nội dung của đoạn trích " Chiến thắng Mtao Mxây" sau, nhận xét nào đúng? a Đoạn trích miêu tả chi tiết cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh thất bại thảm hại của Mtao Mxây. b Đoạn trích có sự kết hợp miêu tả cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh ăn mừng sau chiến thắng. c Đoạn trích không miêu tả cảnh chiến đấu mà chủ yếu miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng. d Đoạn trích chủ yếu miêu tả cảnh chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. 5/ Tầm vóc sử thi của đoạn trích" Chiến thắng Mtao Mxây" chủ yếu thể hiện ở mối quan hệ nào? a Hình tượng người anh hùng và khung cảnh hoành tráng của lễ mừng chiến thắng. b Hình tượng người anh hùng và khunmg cảnh tiên nhiên. c Hình tượng người anh hùng và hình tượng kẻ thù địch. d Hình tượng người anh hùng và lực lượng siêu nhiên. 6/ 0000 Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam gồm a văn học dân gian và văn học hiện đại . b văn học dân gian và văn học viết. c văn học dân gian và văn học trung đại . d văn học trung đại và văn học viết. 7/ Văn học viết Việt Nam bao gồm a văn học trung đại và văn học chữ Nôm . b văn học trung đại và văn học hiện đại . c văn học hiện đại và văn học chữ Hán. d văn học chữ Hán và chữ Nôm. 8/ Giai đoạn văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XXchủ yếu sử dụng loại chữ viết nào? a chữ quốc ngữ. b chữ Nôm. c chữ Hán . d chữ Pháp. 9/ Trong văn học trung đại các đề tài nào thường thể hiện lí tưởng thanh cao,ẩn dật, không màng danh lợi của các nhà nho? a phong, hoa, tuyết, nguyệt. bcầm, kì, thi, hoạ. c ngư, tiều, canh, mục. d tùng, trúc, cúc, mai. 10/ Vai trò của văn học dân gian đối với nền văn học viết là a không có vai trò gì. b quyết định nền văn học viết. c nguồn nuôi dưỡng, cơ sở của văn học viết. d định hướng nền văn học viết. 11/ Thể loại tác phẩm dân gian nào có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán? a câu đố. b vè. c truyện cười. d truyện ngụ ngôn. 12/ Tại sao văn học dân gian lại có nhiều dị bản? a vì gắn bó với các sinh hoạt của cộng đồng. b vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng. c vì chưa được ghi lại bằng chữ viết. d vì là tài sản chung của nhân dân. 13/ " Tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thichs tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và quá trình sáng tạo văn hoá của con người thời cổ đại ".Đây là đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào? a truyện cổ tích. b truyện thơ. c sử thi. d truyền thuyết. 14/ Hoạt động giao tiêp bằng ngôn ngữ có sự chi phối của các nhân tố nào? a nội dung giao tiếp và mục đích giao tiếp b phương tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp c nhân vật giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp d cả a,b,c. 15/ Các văn bản hành chính - công vụ có chức năng chủ yếu nào? a giáo dục (cải tạo). b nhận thức ( thông báo) .c hành động ( tác động). d tình cảm ( bộc lộ ). SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Ngày tháng năm 2007 (Thời gian 15 phút SỐ 1) HỌ TÊN LỚP ĐỀ SỐ 554 (đề có 15 câu) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Câu " Một giọt máu đào hơn ao nước lã" thuộc thể loại nào của văn học dân gian? a thành ngữ. b ca dao. c vè. d tục ngữ. 2/ Trong các tác phẩm sau tác phẩm nào không phải là truyện cổ tích? a Tấm Cám. b Thánh Gióng. c Thạch Sanh. d Sọ Dừa. 3/ Thể loại tác phẩm dân gian nào có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán? a câu đố. b truyện cười. c vè. d truyện ngụ ngôn. 4/ Tại sao văn học dân gian lại có nhiều dị bản? a vì chưa được ghi lại bằng chữ viết. b vì gắn bó với các sinh hoạt của cộng đồng. c vì là tài sản chung của nhân dân. d vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng. 5/ Hoạt động giao tiêp bằng ngôn ngữ có sự chi phối của các nhân tố nào? a phương tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp b nội dung giao tiếp và mục đích giao tiếp c nhân vật giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp d cả a,b,c. 6/ Dòng nào sau đây không phải là mục đích (chức năng ) chủ yếu của hoạt động giao tiếp a giáo dục (cải tạo). b hành động ( tác động). c nhận thức ( thông báo). d tình cảm ( bộc lộ ). 7/ Sử thi "Đăm Săn" là sử thi dân tộc a Ê đê. b Thái. c Tày. d Mường. 8/ Tại sao Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây? a Vì Mtao Mxây cướp hai vợ của Đăm Săn. b Vì Mtao Mxây cướp của cải của Đăm Săn. c Vì Mtao Mxây giết người thân của Đăm Săn. d Vì Mtao Mxây cướp đất của Đăm Săn. 9/ Dòng nào sau đây không phải là động cơ chủ yếu khiến Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây? a vì ghen tuông. b vì cuộc sống gia đình. c vì sự bình yên của bộ tộc. d vì danh dự. 10/ Sau khi chiến thắng Mtao Mxây, việc Đăm Săn kêu gọi tôi tớ nhà Mtao Mxây đi theo thể hiện điều gì? a Sự thống nhất cao giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân và cộng đồng. b Ý chí đoàn kết, thống nhất cả cộng đồng dân tộc Ê đê. c Lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể đối với cá nhân người anh hùng. d Cả a,b,c. 11/ Trong các nhận xét về nội dung của đoạn trích " Chiến thắng Mtao Mxây" sau, nhận xét nào đúng? a Đoạn trích có sự kết hợp miêu tả cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh ăn mừng sau chiến thắng. b Đoạn trích miêu tả chi tiết cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh thất bại thảm hại của Mtao Mxây. c Đoạn trích không miêu tả cảnh chiến đấu mà chủ yếu miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng. d Đoạn trích chủ yếu miêu tả cảnh chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. 12/ 0000 Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam gồm a văn học dân gian và văn học viết. b văn học dân gian và văn học hiện đại . c văn học trung đại và văn học viết. d văn học dân gian và văn học trung đại . 13/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn học viết a được ghi lại bằng chữ viết. b có tính dị bản. c mang dấu ấn của tác giả. d là sáng tác của trí thức . 14/ Văn học trung đại Việt Nam chủ yếu dùng loại chữ viết nào? a chữ Hán và chữ quốc ngữ. b chữ Nôm và chữ quốc ngữ. c chữ quốc ngữ và chữ Pháp. d chữ Hán và chữ Nôm. 15/ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX văn học Việt Nam chủ yếu nằm trong quan hệ giao lưu với nền văn học các nước vùng a châu Phi. b châu Mĩ -La tinh. c d e châu Âu. f Đông Á và Đông Nam Á. g h HẾT SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Ngày tháng năm 2007 (Thời gian 15 phút SỐ 1) HỌ TÊN LỚP ĐỀ SỐ 555 (đề có 15 câu) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là a hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau. b hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội. c hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người bằng phương tiện ngôn ngữ. d hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ. 2/ Dòng nào sau đây kể đúng quá trình của một hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? a tạo lập văn bản. b lĩnh hội văn bản và tạo lập văn bản . c tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. d lĩnh hội văn bản. 3/ Văn học viết Việt Nam bao gồm a văn học trung đại và văn học hiện đại . b văn học chữ Hán và chữ Nôm. c văn học hiện đại và văn học chữ Hán. d văn học trung đại và văn học chữ Nôm . 4/ Chữ quốc ngữ là kiểu chữ như thế nào? a loại chữ dùng các chữ cái La tinh để ghi âm Tiếng Việt. b loại chữ người Việt cổ dựa vào chữ hán mà đặt ra. c loại chữ dùng chữ cái của tiếng Pháp ghi âm Tiếng Việt. d loại chữ được sử dung và sáng tạo trên cơ sở văn tự của người Hán. 5/ Văn học trung đại Việt Nam chủ yếu dùng loại chữ viết nào? a chữ Nôm và chữ quốc ngữ. b chữ Hán và chữ quốc ngữ. c chữ Hán và chữ Nôm. d chữ quốc ngữ và chữ Pháp. 6/ Lối viết sùng cổ, ước lệ, phi ngã là đặc trưng thi pháp của những sáng tác văn học Việt Nam giai đoạn nào? a văn học dân gian. b văn học đầu thế kỉ XX. văn học trung đại. d văn học sau cách mạng tháng 8 năm 1945. 7/ Trong các sử thi sau sử thi nào là sử thi anh hùng? a Cây nêu thần. b Đẻ đất đẻ nước. c Đăm Săn d Ẩm ệt luông. 8/ Đề tài của đoạn trích "Chiến thắng Mtao Mxây" là a hôn nhân. b tình yêu. c chiến tranh. d tình bạn 9/ Tại sao Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây? a Vì Mtao Mxây giết người thân của Đăm Săn. b Vì Mtao Mxây cướp đất của Đăm Săn. c Vì Mtao Mxây cướp của cải của Đăm Săn. d Vì Mtao Mxây cướp hai vợ của Đăm Săn. 10/ Dòng nào sau đây không phải là động cơ chủ yếu khiến Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây? a vì sự bình yên của bộ tộc. b vì danh dự. c vì ghen tuông. d vì cuộc sống gia đình. 11/ Trong các nhận xét về nội dung của đoạn trích " Chiến thắng Mtao Mxây" sau, nhận xét nào đúng? a Đoạn trích chủ yếu miêu tả cảnh chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. b Đoạn trích không miêu tả cảnh chiến đấu mà chủ yếu miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng. c Đoạn trích miêu tả chi tiết cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh thất bại thảm hại của Mtao Mxây. d Đoạn trích có sự kết hợp miêu tả cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh ăn mừng sau chiến thắng. 12/ Thể loại tác phẩm dân gian nào có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán? a câu đố. b vè. c truyện ngụ ngôn. d truyện cười. 13/ Văn học dân gian có bao nhiêu thể loại ? a 13 b 11 c 12 d 14 14/ " Tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thichs tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và quá trình sáng tạo văn hoá của con người thời cổ đại ".Đây là đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào? a truyện thơ. b truyện cổ tích. c truyền thuyết. d sử thi. 15/ Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của văn học dân gian? a được tập thể sáng tạo nên. b gắn bó và phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng c mang dấu ấn và phong cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian. d là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Ngày tháng năm 2007 (Thời gian 15 phút SỐ 1) HỌ TÊN LỚP ĐỀ SỐ 557 (đề có 15 câu) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Chủ đề nổi bật của truyện thơ là: a kì tích của những người anh hùng. b phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và công bằng xã hội bị tước đoạt . c cuộc đấu tranh khốc liệt giữa các bộ tộc . d cuộc sống lao động nhọc nhằn,cay đắng. 2/ Câu " Một giọt máu đào hơn ao nước lã" thuộc thể loại nào của văn học dân gian? a ca dao. b vè. c thành ngữ. d tục ngữ. 3/ Văn học dân gian khác văn học viết ở điểm nào? a phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân. B phản ánh đời sống, tâm tư tình cảm của nhân dân lao động. c tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng. d có nhiều thể loại đa dạng và phong phú. 4/ Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của văn học dân gian? a là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng. b được tập thể sáng tạo nên. c mang dấu ấn và phong cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian. d gắn bó và phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng 5/ Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam gồm a văn học dân gian và văn học viết. b văn học dân gian và văn học hiện đại . c văn học dân gian và văn học trung đại . d văn học trung đại và văn học viết. 6/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn học viết a có tính dị bản. b là sáng tác của trí thức . c mang dấu ấn của tác giả. d được ghi lại bằng chữ viết. 7/ Lối viết sùng cổ, ước lệ, phi ngã là đặc trưng thi pháp của những sáng tác văn học Việt Nam giai đoạn nào? a văn học dân gian. b văn học sau cách mạng tháng 8 năm 1945. c văn học đầu thế kỉ XX. d văn học trung đại. 8/ Trong văn học trung đại các đề tài nào thường thể hiện lí tưởng thanh cao,ẩn dật, không màng danh lợi của các nhà nho? a tùng, trúc, cúc, mai. b ngư, tiều, canh, mục. c phong, hoa, tuyết, nguyệt. d cầm, kì, thi, hoạ. 9/ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là a hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người bằng phương tiện ngôn ngữ. b hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội. c hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau. d hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ. 10/ Các văn bản hành chính - công vụ có chức năng chủ yếu nào? a tình cảm ( bộc lộ ). b giáo dục (cải tạo). c hành động ( tác động). d nhận thức ( thông báo). 11/ Sử thi "Đăm Săn" là sử thi dân tộc a Mường. b Thái. c Ê đê. d Tày. 12/ Tại sao Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây? a Vì Mtao Mxây giết người thân của Đăm Săn. b Vì Mtao Mxây cướp đất của Đăm Săn. c Vì Mtao Mxây cướp của cải của Đăm Săn. d Vì Mtao Mxây cướp hai vợ của Đăm Săn. 13/ Nhân vật ông Trời có vai trò gì trong cuộc chiến của Đăm Săn? a hạ thấp vai trò, sức mạnh của nhân vật anh hùng. b quyết định chiến thắng của Đăm Săn. c phù trợ cho nhân vật anh hùng thêm sức mạnh. d không có vai trò gì. 14/ Dòng nào sau đây không phải là động cơ chủ yếu khiến Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây? a vì sự bình yên của bộ tộc. b vì ghen tuông. c vì cuộc sống gia đình. d vì danh dự. 15/ Các biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong đoạn trích " Chiến thắng Mtao Mxây" ? a So sánh và ẩn dụ. b Ẩn dụ và nhân hoá. c So sánh và phóng đại. d Nhân hoá và phóng đại. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Ngày tháng năm 2007 (Thời gian 15 phút SỐ 1) HỌ TÊN LỚP ĐỀ SỐ 558 (đề có 15câu) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói ? a nói ngọt lọt đến xương. b nói như nước đổ lá khoai c nói có sách,mách có chứng. d học ăn, học nói, học gói, học mở. 2/ Dòng nào sau đây không phải là mục đích (chức năng ) chủ yếu của hoạt động giao tiếp a tình cảm ( bộc lộ ). b nhận thức ( thông báo). c hành động ( tác động). d giáo dục (cải tạo). 3/ Trong các sử thi sau sử thi nào là sử thi anh hùng? a Đẻ đất đẻ nước. b Ẩm ệt luông. c Đăm Săn d Cây nêu thần. 4/ Đề tài của đoạn trích "Chiến thắng Mtao Mxây" là a tình bạn b hôn nhân. c chiến tranh. d tình yêu. 5/ Tại sao Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây? a Vì Mtao Mxây cướp của cải của Đăm Săn. b Vì Mtao Mxây giết người thân của Đăm Săn. c Vì Mtao Mxây cướp hai vợ của Đăm Săn. d Vì Mtao Mxây cướp đất của Đăm Săn. 6/ Sau khi chiến thắng Mtao Mxây, việc Đăm Săn kêu gọi tôi tớ nhà Mtao Mxây đi theo thể hiện điều gì? a Sự thống nhất cao giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân và cộng đồng. b Ý chí đoàn kết, thống nhất cả cộng đồng dân tộc Ê đê. c Lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể đối với cá nhân người anh hùng. d Cả a,b,c. 7/ Trong các nhận xét về nội dung của đoạn trích " Chiến thắng Mtao Mxây" sau, nhận xét nào đúng? a Đoạn trích miêu tả chi tiết cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh thất bại thảm hại của Mtao Mxây. b Đoạn trích không miêu tả cảnh chiến đấu mà chủ yếu miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng. c Đoạn trích chủ yếu miêu tả cảnh chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. d Đoạn trích có sự kết hợp miêu tả cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh ăn mừng sau chiến thắng. 8/ Văn học viết Việt Nam bao gồm a văn học trung đại và văn học hiện đại . b văn học trung đại và văn học chữ Nôm . c văn học chữ Hán và chữ Nôm. d văn học hiện đại và văn học chữ Hán. 9/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn học viết a mang dấu ấn của tác giả. b được ghi lại bằng chữ viết. c là sáng tác của trí thức . d có tính dị bản. 10/ Chữ quốc ngữ là kiểu chữ như thế nào? a loại chữ dùng các chữ cái La tinh để ghi âm Tiếng Việt. b loại chữ dùng chữ cái của tiếng Pháp ghi âm Tiếng Việt. c loại chữ người Việt cổ dựa vào chữ hán mà đặt ra. d loại chữ được sử dung và sáng tạo trên cơ sở văn tự của người Hán. 11/ Văn học trung đại Việt Nam chủ yếu dùng loại chữ viết nào? a chữ Nôm và chữ quốc ngữ. b chữ Hán và chữ quốc ngữ. c chữ quốc ngữ và chữ Pháp. d chữ Hán và chữ Nôm. 12/ Chủ đề nổi bật của truyện thơ là: a phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và công bằng xã hội bị tước đoạt . b cuộc đấu tranh khốc liệt giữa các bộ tộc .c kì tích của những người anh hùng. d cuộc sống lao động nhọc nhằn,cay đắng. 13/ Thể loại tác phẩm dân gian nào có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán? a câu đố. b vè. c truyện ngụ ngôn. d truyện cười. 14/ Văn học dân gian có bao nhiêu thể loại ? a 14 b 12 c 13 d 11 15/ " Tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thichs tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và quá trình sáng tạo văn hoá của con người thời cổ đại ".Đây là đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào? a sử thi. b truyện cổ tích. c truyện thơ. d truyền thuyết. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Ngày tháng năm 2007 (Thời gian 15 phút SỐ 1) HỌ TÊN LỚP ĐỀ SỐ 559 (đề có 15 câu) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Trong các sử thi sau sử thi nào là sử thi anh hùng? a Ẩm ệt luông. b Đẻ đất đẻ nước. c Cây nêu thần. d Đăm Săn 2/ Đề tài của đoạn trích "Chiến thắng Mtao Mxây" là a tình yêu. b chiến tranh. c hôn nhân. d tình bạn 3/ Tại sao Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây? a Vì Mtao Mxây cướp đất của Đăm Săn. b Vì Mtao Mxây cướp hai vợ của Đăm Săn. c Vì Mtao Mxây giết người thân của Đăm Săn. d Vì Mtao Mxây cướp của cải của Đăm Săn. 4/ Trong các nhận xét về nội dung của đoạn trích " Chiến thắng Mtao Mxây" sau, nhận xét nào đúng? a Đoạn trích chủ yếu miêu tả cảnh chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. b Đoạn trích có sự kết hợp miêu tả cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh ăn mừng sau chiến thắng. c Đoạn trích không miêu tả cảnh chiến đấu mà chủ yếu miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng. d Đoạn trích miêu tả chi tiết cảnh chiến đấu hào hùng và cảnh thất bại thảm hại của Mtao Mxây. 5/ Các biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong đoạn trích " Chiến thắng Mtao Mxây" ? a Nhân hoá và phóng đại. bSo sánh và phóng đại. cSo sánh và ẩn dụ. d Ẩn dụ và nhân hoá. 6/ Chủ đề nổi bật của truyện thơ là: a kì tích của những người anh hùng. b phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và công bằng xã hội bị tước đoạt . c cuộc sống lao động nhọc nhằn,cay đắng. d cuộc đấu tranh khốc liệt giữa các bộ tộc . 7/ Thể loại tác phẩm dân gian nào có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán? a truyện ngụ ngôn. b vè. c truyện cười. d câu đố. 8/ " Tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thichs tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và quá trình sáng tạo văn hoá của con người thời cổ đại ".Đây là đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào? a truyện thơ. b sử thi. c truyện cổ tích.d truyền thuyết. 9/ Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của văn học dân gian? a mang dấu ấn và phong cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian. b được tập thể sáng tạo nên. d là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng. c gắn bó và phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng 10/ Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam gồm a văn học dân gian và văn học trung đại . b văn học dân gian và văn học viết. c văn học trung đại và văn học viết. d văn học dân gian và văn học hiện đại . 11/ Văn học viết Việt Nam bao gồm a văn học chữ Hán và chữ Nôm. b văn học hiện đại và văn học chữ Hán. c văn học trung đại và văn học chữ Nôm . d văn học trung đại và văn học hiện đại . 12/ Chữ quốc ngữ là kiểu chữ như thế nào? a loại chữ người Việt cổ dựa vào chữ hán mà đặt ra. b loại chữ được sử dung và sáng tạo trên cơ sở văn tự của người Hán. c loại chữ dùng chữ cái của tiếng Pháp ghi âm Tiếng Việt. d loại chữ dùng các chữ cái La tinh để ghi âm Tiếng Việt. 13/ Dòng nào sau đây thể hiện rõ nhất biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học cách mạng? a gắn với ý thức sâu sắc về quốc gia dân tộc và truyền thống văn hiến lâu đời. b gắn với tình yêu thiên nhiên. c gắn với niềm lạc quan yêu đời, thiết tha với cuộc sống. d gắn với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng xã hội chủ nghĩa. 14/ Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói ? a nói có sách,mách có chứng. b nói như nước đổ lá khoai c học ăn, học nói, học gói, học mở. d nói ngọt lọt đến xương. 15/ Dòng nào sau đây kể đúng quá trình của một hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? a lĩnh hội văn bản và tạo lập văn bản . b lĩnh hội văn bản. c tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. d tạo lập văn bản. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Ngày tháng năm 2007 (Thời gian 15 phút SỐ 1) HỌ TÊN LỚP ĐỀ SỐ 560 (đề có 15 câu) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Chủ đề nổi bật của truyện thơ là: a phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và công bằng xã hội bị tước đoạt . b cuộc sống lao động nhọc nhằn,cay đắng. c cuộc đấu tranh khốc liệt giữa các bộ tộc . d kì tích của những người anh hùng. 2/ Trong các tác phẩm sau tác phẩm nào không phải là truyện cổ tích? a Thánh Gióng. b Thạch Sanh. c Sọ Dừa. d Tấm Cám. 3/ Văn học dân gian có giá trị a nhận thức. bthẩm mĩ .c giáo dục. d nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ. 4/ Tại sao văn học dân gian lại có nhiều dị bản? a vì là tài sản chung của nhân dân. b vì gắn bó với các sinh hoạt của cộng đồng. c vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng. d vì chưa được ghi lại bằng chữ viết. 5/ Văn học viết Việt Nam bao gồm a văn học hiện đại và văn học chữ Hán. b văn học trung đại và văn học chữ Nôm . c văn học chữ Hán và chữ Nôm. d văn học trung đại và văn học hiện đại . 6/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn học viết a là sáng tác của trí thức . b được ghi lại bằng chữ viết. c có tính dị bản. d mang dấu ấn của tác giả. 7/ Dòng nào sau đây thể hiện rõ nhất biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học cách mạng? a gắn với niềm lạc quan yêu đời, thiết tha với cuộc sống. b gắn với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng xã hội chủ nghĩa. c gắn với tình yêu thiên nhiên. d gắn với ý thức sâu sắc về quốc gia dân tộc và truyền thống văn hiến lâu đời. 8/ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX văn học Việt Nam chủ yếu nằm trong quan hệ giao lưu với nền văn học các nước vùng c Đông Á và Đông Nam Á. e châu Phi. f châu Âu. g châu Mĩ -La tinh. 9/ Hoạt động giao tiêp bằng ngôn ngữ có sự chi phối của các nhân tố nào? a phương tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp b nội dung giao tiếp và mục đích giao tiếp c nhân vật giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp d cả a,b,c. 10/ Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói ? a nói ngọt lọt đến xương. b học ăn, học nói, học gói, học mở. c nói như nước đổ lá khoai d nói có sách,mách có chứng. 11/ Trong các sử thi sau sử thi nào là sử thi anh hùng? a Đẻ đất đẻ nước. b Ẩm ệt luông. c Đăm Săn d Cây nêu thần. 12/ Đề tài của đoạn trích "Chiến thắng Mtao Mxây" là a chiến tranh. b tình bạn c hôn nhân. d tình yêu. 13/ Dòng nào sau đây không phải là động cơ chủ yếu khiến Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây? a vì cuộc sống gia đình. b vì sự bình yên của bộ tộc. c vì ghen tuông. d vì danh dự. 14/ Sau khi chiến thắng Mtao Mxây, việc Đăm Săn kêu gọi tôi tớ nhà Mtao Mxây đi theo thể hiện điều gì? a Lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể đối với cá nhân người anh hùng. b Ý chí đoàn kết, thống nhất cả cộng đồng dân tộc Ê đê. c Sự thống nhất cao giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân và cộng đồng. d Cả a,b,c. 15/ Các biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong đoạn trích " Chiến thắng Mtao Mxây" ? a Ẩn dụ và nhân hoá. b Nhân hoá và phóng đại. c So sánh và ẩn dụ. d So sánh và phóng đại. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Ngày tháng năm 2007 (Thời gian 15 phút SỐ 1) HỌ TÊN LỚP ĐỀ SỐ 562 (đề có 15 câu) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Hoạt động giao tiêp bằng ngôn ngữ có sự chi phối của các nhân tố nào? a nội dung giao tiếp và mục đích giao tiếp b nhân vật giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp c phương tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp d cả a,b,c. 2/ Dòng nào sau đây không phải là mục đích (chức năng ) chủ yếu của hoạt động giao tiếp a nhận thức ( thông báo). b giáo dục (cải tạo). c tình cảm ( bộc lộ ). d hành động ( tác động). 3/ Câu " Một giọt máu đào hơn ao nước lã" thuộc thể loại nào của văn học dân gian? a vè. b thành ngữ. c tục ngữ. d ca dao. 4/ Trong các tác phẩm sau tác phẩm nào không phải là truyện cổ tích? a Thạch Sanh. b Tấm Cám. c Thánh Gióng. d Sọ Dừa. 5/ Vai trò của văn học dân gian đối với nền văn học viết là a quyết định nền văn học viết. b định hướng nền văn học viết. c nguồn nuôi dưỡng, cơ sở của văn học viết. d không có vai trò gì. 6/ Văn học dân gian khác văn học viết ở điểm nào? a tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng. b phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân. c phản ánh đời sống, tâm tư tình cảm của nhân dân lao động. d có nhiều thể loại đa dạng và phong phú. 7/ Sử thi "Đăm Săn" là sử thi dân tộc a Mường. b Tày. c Ê đê. d Thái. 8/ Trong các sử thi sau sử thi nào là sử thi anh hùng? a Đăm Săn b Ẩm ệt luông. c Đẻ đất đẻ nước. d Cây nêu thần. 9/ Tại sao Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây? a Vì Mtao Mxây cướp của cải của Đăm Săn. b Vì Mtao Mxây cướp đất của Đăm Săn. c Vì Mtao Mxây cướp hai vợ của Đăm Săn. d Vì Mtao Mxây giết người thân của Đăm Săn. 10/ Nhân vật ông Trời có vai trò gì trong cuộc chiến của Đăm Săn? a phù trợ cho nhân vật anh hùng thêm sức mạnh. b quyết định chiến thắng của Đăm Săn. c không có vai trò gì. d hạ thấp vai trò, sức mạnh của nhân vật anh hùng. 11/ Các biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong đoạn trích " Chiến thắng Mtao Mxây" ? a Nhân hoá và phóng đại. b So sánh và phóng đại. c Ẩn dụ và nhân hoá. d So sánh và ẩn dụ. 12/ Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam gồm a văn học dân gian và văn học trung đại . b văn học dân gian và văn học viết. c văn học dân gian và văn học hiện đại . d văn học trung đại và văn học viết. 13/ Văn học viết Việt Nam bao gồm a văn học chữ Hán và chữ Nôm. b văn học trung đại và văn học hiện đại . c văn học trung đại và văn học chữ Nôm . d văn học hiện đại và văn học chữ Hán. 14/ Chữ quốc ngữ là kiểu chữ như thế nào? a loại chữ người Việt cổ dựa vào chữ hán mà đặt ra. b loại chữ được sử dung và sáng tạo trên cơ sở văn tự của người Hán. c loại chữ dùng các chữ cái La tinh để ghi âm Tiếng Việt. d loại chữ dùng chữ cái của tiếng Pháp ghi âm Tiếng Việt. 15/ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX văn học Việt Nam chủ yếu nằm trong quan hệ giao lưu với nền văn học các nước vùng C châu Phi. [...]... 4[ 1]b 12[ 1]d 5[ 1]b 13[ 1]d 6[ 1]b 14[ 1]d 7[ 1]c 15[ 1]c 8[ 1]d ¤ Đáp án của đề thi:558 1[ 1]a 2[ 1]d 9[ 1]d 10[ 1]a 3[ 1]c 11[ 1]d 4[ 1]c 12[ 1]a 5[ 1]c 13[ 1]d 6[ 1]d 14[ 1]b 7[ 1]d 15[ 1]d 8[ 1]a ¤ Đáp án của đề thi: 5 57 1[ 1]b 2[ 1]d 3[ 1]c 9[ 1]d 10[ 1]d 11[ 1]c 4[ 1]c 12[ 1]d 5[ 1]a 13[ 1]c 6[ 1]a 14[ 1]b 7[ 1]d 15[ 1]c 8[ 1]b ¤ Đáp án của đề thi:556 1[... châu Âu H Đông Á và Đông Nam Á Đáp án của đề kiểm tra Ngữ văn 10 (15’) số 1: ¤ Đáp án của đề thi:562 1[ 1]d 2[ 1]b 9[ 1]c 10[ 1]a 3[ 1]c 11[ 1]b 4[ 1]c 12[ 1]b 5[ 1]c 13[ 1]b 6[ 1]a 14[ 1]c 7[ 1]c 15[ 1]gh 8[ 1]a ¤ Đáp án của đề thi: 560 1[ 1]a 2[ 1]a 3[ 1]d 9[ 1]d 10[ 1]a 11[ 1]c 4[ 1]c 12[ 1]a 5[ 1]d 13[ 1]c 6[ 1]c 14[ 1]d 7[ 1]b 15[ 1]d 8[ 1]ch ¤ Đáp án của đề thi:559... 1]a 12[ 1]d 5[ 1]c 13[ 1]c 6[ 1]c 14[ 1]c 7[ 1]c 15[ 1]c 8[ 1]c ¤ Đáp án của đề thi:555 1[ 1]d 2[ 1]c 9[ 1]d 10[ 1]c 3[ 1]a 11[ 1]d 4[ 1]a 12[ 1]d 5[ 1]c 13[ 1]c 6[ 1]c 14[ 1]c 7[ 1]c 15[ 1]c 8[ 1]c ¤ Đáp án của đề thi:554 1[ 1]d 2[ 1]b 3[ 1]b 4[ 1]d 5[ 1]d 6[ 1]a 9[ 1]a 10[ 1]d 11[ 1]a 12[ 1]a 13[ 1]b 14[ 1]d 15[ 1]fg 7[ 1]a 8[ 1]a ¤ Đáp án của đề thi:553 1[ 1]c... 4[ 1]b 12[ 1]b 5[ 1]a 13[ 1]d 6[ 1]b 14[ 1]d 7[ 1]b 15[ 1]b 8[ 1]a ¤ Đáp án của đề thi:552 1[ 1]c 2[ 1]d 9[ 1]d 10[ 1]b 3[ 1]d 11[ 1]b 4[ 1]fh 12[ 1]a 5[ 1]a 13[ 1]d 6[ 1]b 14[ 1]d 7[ 1]c 15[ 1]d 8[ 1]c ¤ Đáp án của đề thi:551 1[ 1]b 2[ 1]b 9[ 1]c 10[ 1]b 3[ 1]a 11[ 1]c 4[ 1]af 12[ 1]d 5[ 1]d 13[ 1]c 6[ 1]c 14[ 1]d 7[ 1]d 15[ 1]c 8[ 1]d . ngữ là a hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội. b hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau. c hoạt động trao đổi thông tin giữa. yếu bằng phương tiện ngôn ngữ. d hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người bằng phương tiện ngôn ngữ. KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Ngày tháng năm 20 07 (Thời gian 15 phút SỐ 1) HỌ TÊN LỚP . ngữ là a hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau. b hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội. c hoạt động trao đổi thông tin giữa