Trường THPT Cẩm Thuỷ 1 Tổ Sử - Địa KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 Môn: Địa lí Đáp án đề 3 câu Ý Nội dung Điểm 1 Khái quát về Biển Đông, ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam 4,0 a Khái quát về Biển Đông, 2,0 - Là một biển rộng, diện tích khoảng 4,477 triệu km 2 0,5 - Biển kín, được bao bọc bởi một vòng cung đảo 0,5 - Biển của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (nêu rõ thể hiện ở các yếu tố hải văn: Nhiệt độ, độ muối, sóng, thủy triều, hải lưu) 1,0 b Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam 2,0 - Khí hậu: Biển Đông cung cấp lượng hơi nước dồi dào gây mưa lớn, làm biến tính các khối khí đi qua biển, làm cho kí hậu nước ta mang tính hải dương điều hòa hơn. 0,5 - Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển + Các dạng địa hình vùng ven biển đa dang: bờ biển mài mòn, vịnh cửa sông, vịnh nước sâu… + Hệ sinh thái vùng biển đa dạng, giàu có: rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng ngập măn, rừng trên đảo 0,5 - Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú: Khoáng sản: dầu khí, ti tan, muối; hải sẩn: cá, tôm… 0,5 - Thiên tai: bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy… 0,5 2 Vẽ biểu đồ và nhận xét 4,5 a Vẽ biểu đồ - Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường (dân số vẽ cột, tỉ lệ dân thành thị vẽ đường) - Biểu đồ đảm bảo: chính xác, đầy đủ, đẹp 2,5 b Nhận xét và giải thích 2,0 - Dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị đều tăng (dẫn chứng) 0,5 - Tốc độ tăng chậm (dẫn chứng) 0,5 - Dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng do kết quả của đô thị hóa gắn với công cuộc CNH – HĐH. 0,5 - Tốc độ đô thị hóa diễn ra chậm. 0,5 3 Sự chuyển dich cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế. Nguyên nhân và ý nghĩa của sự chuyển dịch 4,0 a Sự chuyển dich cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế 2,0 - Từ 1990 đến 2005, cơ cấu GDP nước ta có sự chuyển dịch: giảm tỉ trọng của khu vực nông – lâm – thủy sản, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng, khu vực dịch vụ chưa ổn định 0,5 - Khu vực nông – lâm-thủy sản tăng cho đến năm 1991, do có những thay đổi vĩ mô trong cơ chế khoán từ 1988, sau đó liên tục giảm cho đến năm 2005 (Dẫn chứng) 0,5 - Khu vực CN-XD tăng liên tục, từ vị trí thứ 3 năm 1990 (22,7%) đẫ trở thành khu vực dẫn đầu (41%) 0,5 - Khu vực dịch vụ có tốc độ chuyển biến chậm và chưa ổn định. Từ năm 1990 đến 1995 tăng sau đó lại giảm dần đến năm 2005 0,5 b Nguyên nhân, ý nghĩa 2,0 - Sự thay đổi cơ cấu GDP như trên là do nước ta đang trong giai đoàn đầu của quá trình đổi mới. Trong công cuộc đổi mới, nổi bật nhất là tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng không đều giữa các ngành 0,5 - Do tác động của xu thế toàn cầu hóa, thành tựu của cuộc CM KHCNHĐ làm co nền kinh tế nước ta chuyển dich theo hương CNH-HĐH 0,5 - Sự chuyển dịch như trên là sự chuyển dich theo hương tích cực, thể hiện sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH trong điều kiện đất nước hiện nay. 0,5 - Sự chuyển dich trên là phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thế giới trong giai đoạn đầu của quá trình CNH-HĐH 0,5 4 Sự chuyển biến trong hoạt động xuất nhập khẩu. Sự đa dạng, phong phú của tài nguyên du lịch 5,5 a Sự chuyển biến trong hoạt động xuất nhập khẩu 3,0 - Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng (5,2tỉ USD năm 1990 lên 69,2 tỉ USD năm 2005 - tăng 13,3 lần) 0,5 - Giá trị xuất và giá trị nhập khẩu đều tăng nhưng giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu 0,5 - Cán cân xuất nhập khẩu có sự thay đổi: sau nhiều năm nhập siêu, đến năm 1992 lần đầu tiên nước ta xuất siêu. Từ 1993 tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất khác xa so với thời kì trước đổi mới… 0,5 - Cơ cấu mặt hàng cũng có sự thay đổi: hàng xuất phong phú hơn (kể tên), chất lượng tăng (dẫn chứng); hàng nhập tăng tỉ trọng của nhóm hàng TLSX (máy móc, nguyên liệu…) 0,5 - Thị trường mở rộng 0,5 - Cơ chế, chính sách có sự thay đổi 0,5 b Sự đa dạng, phong phú của tài nguyên du lịch 2,5 - Địa hình: Có cả đồng bằng, đồi núi, hải đảo tạo nên nhiều cảnh quan đẹp (200 hang động đá vôi,125 bãi biển – kể tên) 0,5 - Khí hậu: sự phân hóa khí hậu theo đai cao làm xuất hiện cảnh quan ôn đới núi cao (kể tên) 0,5 - Tài nguyên nước: các hồ tự nhiên và nhân tạo, suối nước khoáng (kể tên) 0,5 - Tài nguyên sinh vât: hệ thống các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên (kể tên) 0,5 - Di tích văn hóa-lịch sử: có 4 vạn (2600 di tích được Nhà nước xếp hạng, kể một số di tích tiêu biểu) 0,5 5 Thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động 2,0 Thế mạnh: - Số lượng đông (43,52 triệu người năm 2005), tăng nhanh (1 triệu người/năm) - Cần cù, chịu khó, ham học; - Trình độ đang được nâng cao (số liệu) - Lao động có trình độ tập trung ở thành phố lớn thuận lợi chio việc ứng dụng KH-KT hiện đại 1,0 Hạn chế: - Thiếu tác phong công nghiệp - Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật còn mỏng so với yêu cầu - Phân bố lao động chưa hợp lí giữa các vùng, các ngành - Cán bộ quản lí thiếu kinh nghiệm 1,0 . khẩu 3, 0 - Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng (5,2tỉ USD năm 1990 lên 69,2 tỉ USD năm 2005 - tăng 13, 3 lần) 0,5 - Giá trị xuất và giá trị nhập khẩu đều tăng nhưng giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn. núi, hải đảo tạo nên nhiều cảnh quan đẹp (200 hang động đá vôi,125 bãi biển – kể tên) 0,5 - Khí hậu: sự phân hóa khí hậu theo đai cao làm xuất hiện cảnh quan ôn đới núi cao (kể tên) 0,5 - Tài. nguồn lao động 2,0 Thế mạnh: - Số lượng đông ( 43, 52 triệu người năm 2005), tăng nhanh (1 triệu người/năm) - Cần cù, chịu khó, ham học; - Trình độ đang được nâng cao (số liệu) - Lao động có trình