Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Hóa Họïc khối 11 Bài 3: AXIT - BAZƠ I. Mục Đích Yêu Cầu. 1. Truyền thụ kiến thức. - Dựa trên kiến thức cũ, giúp học sinh nắm được đònh nghóa axit – bazơ theo quan niệm hiện đại, căn cứ vào khả năng cho nhận proton. - Hiểu được tính chất của dung dòch axit, bazơ. Đònh nghóa phản ứng axit - bazơ và hidroxit lưỡng tính. 2. Rèn luyện tư duy. - Thấy được ion H + không tồn tại đơn độc trong dung dòch mà kết hợp với phân tử H 2 O tạo thành ion H 3 O + . - Nắm được bản chất của phản ứng axit - bazơ. 3. Rèn luyện kỹ năng. - Biết viết phương trình phân tử, phương trình ion và phương trình ion thu gọn của một phản ứng hóa học. - Viết được phương trình phản ứng chứng minh Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 là các hidroxit lưỡng tính. 4. Giáo dục tư tưởng. Giúp học sinh thấy được vai trò, giá trò nhất đònh của quan niệm cũ về axit - bazơ (theo Arhenius) và sự tiến bộ của đònh nghóa mới theo Bronsted. II. Chuẩn Bò. 1. Dụng cụ. - Ống nghiệm: 6. - Kẹp, thìa, pipet, đèn cồn. - Khay nhựa, chậu thủy tinh. 2. Hóa chất. - Dung dòch: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 . - Dung dòch: NaOH. - FeCl 3 , CuO, ZnSO 4 . - Giấy q tím. III.Hoạt Động Của Thầy Và Trò. 1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số. 2. Kiểm tra bài cũ. “Giải thích khả năng dẫn điện của dung dòch NaCl ?” “Viết phương trình điện ly các chất sau: H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , H 2 S, Al 2 (SO 4 ) 3 ?” 3. Nội dung bài giảng. Phương Pháp Trình Bày Bảng GV: Hãy cho biết thế nào là axit ? Bazơ ? (đã được học ở lớp 9). GV: Có những hợp chất mà §3. AXIT - BAZƠ I. Đònh Nghóa. 1. Axit. Là chất có khả năng cho proton (H + ). Ví dụ: HCl + H 2 O H 3 O + + Cl - GV:Phạm Quang Vinh 12 Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Hóa Họïc khối 11 phân tử của nó không chứa nhóm OH - nhưng vẫn thể hiện tính chất của một bazơ. Mặt khác, các axit không thể tự phân ly cho ra ion H + trong dung dòch, mà phải cần đến tác dụng của H 2 O. ⇒ Đònh nghóa axit – bazơ theo Bronsted. TN 1: Cho một miếng giấy q tím vào ống nghiệm chứa dung dòch HCl. Tiếp tục nhỏ từng giọt dung dòch NaOH vào ống nghiệm. Hãy quan sát hiện tượng và rút ra kết luận ? Viết phương trình phản ứng ? TN 2: Cho 1ml dung dòch FeCl 3 vào ống nghiệm. Tiếp tục thêm từng giọt dung dòch NaOH. Nhỏ từng giọt dung dòch HNO 3 vào ống nghiệm. Quan sát và rút ra kết luận ? Viết phương trình phản ứng ? TN 3: Cho một ít bột CuO vào ống nghiệm. Thêm từng giọt dung dòch H 2 SO 4 vào ống nghiệm. Quan sát và rút ra kết luận ? Viết phương trình phản ứng ? GV: Trong các phản ứng trên đều có quá trình gì xảy ra ? ⇒ Đònh nghóa phản ứng axit – bazơ. GV: Thế nào là hidroxit ? 2. Bazơ. Là chất có khả năng nhận proton (H + ). Ví dụ: NH 3 + H 2 O + 4 NH + OH - II. Dung Dòch Axit. - Là dung dòch có chứa cation H + (H 3 O + ). - Dung dòch axit có vò chua, làm q tím hóa đỏ, tác dụng được với oxit bazơ, bazơ và muối. 6HCl + Fe 2 O 3 = 2FeCl 3 + 3H 2 O 2HNO 3 + Cu(OH) 2 = Cu(NO 3 ) 2 + 2H 2 O H 2 SO 4 + BaCl 2 = BaSO 4 + 2HCl III. Dung Dòch Bazơ. - Là dung dòch có chứa anion OH - . - Có vò nồng, làm q tím hóa xanh, dung dòch phenolphtalein hóa hồng, tác dụng oxit axit, axit và muối. 2NaOH + CO 2 = Na 2 CO 3 + H 2 O Ca(OH) 2 + 2HCl = CaCl 2 + 2H 2 O 2KOH + Mg(NO 3 ) 2 = Mg(OH) 2 + 2KNO 3 IV. Phản Ứng Axit – Bazơ. 1. Dung dòch axit tác dụng dung dòch bazơ. Trộn lẫn dung dòch HCl và dung dòch NaOH. Pt phân tử: HCl + NaOH = NaCl + H 2 O Pt ion: H + + Cl - + Na + + OH - = Na + + Cl - + H 2 O Pt ion thu gọn: H + + OH - = H 2 O Hay: H 3 O + + OH - = 2H 2 O HCl cho H + (thông qua H 3 O + ) và NaOH nhận H + (thông qua OH - ). 2. Dung dòch axit tác dụng bazơ không tan. Cho dung dòch HNO 3 tác dụng Fe(OH) 3 . Pt phân tử: 3HNO 3 + Fe(OH) 3 = Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O Pt ion: 3H + + 3 − 3 NO + Fe(OH) 3 = Fe 3+ + 3 − 3 NO + 3H 2 O Pt ion thu gọn: 3H + + Fe(OH) 3 = Fe 3+ + 3H 2 O Hay: 3H 3 O + + Fe(OH) 3 = Fe 3+ + 6H 2 O HNO 3 cho H + và Fe(OH) 3 nhận H + . 3. Dung dòch axit tác dụng oxit bazơ không tan. Cho dung dòch H 2 SO 4 tác dụng CuO. Pt phân tử: CuO + H 2 SO 4 = CuSO 4 + H 2 O Pt ion : CuO + 2H + + SO −2 4 = Cu 2+ + SO −2 4 + H 2 O Pt ion thu gọn: CuO + 2H + = Cu 2+ + H 2 O Hay: CuO + 2H 3 O + = Cu 2+ + 3H 2 O GV:Phạm Quang Vinh 13 Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án Hóa Họïc khối 11 ⇒ Hợp chất chứa nhóm OH - . TN 4: Cho 1ml dung dòch ZnSO 4 vào ống nghiệm ? Thêm từng giọt dung dòch NaOH cho đến khi xuất hiện kết tủa. Thêm tiếp dung dòch HCl (hoặc dung dòch NaOH). Viết phương trình phản ứng xảy ra ? H 2 SO 4 cho H + và CuO nhận H + . • Đònh nghóa: Phản ứng axit - bazơ là phản ứng trong đó có sự cho và nhận proton H + . V. Hidroxit Lưỡng Tính. Một số hidroxit có thể tác dụng với cả dung dòch axit và dung dòch bazơ. Ví dụ: Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 … 1. Tác dụng axit. Pt phân tử: Zn(OH) 2 + 2HCl = ZnCl 2 + 2H 2 O Pt ion : Zn(OH) 2 + 2H + + 2Cl - = Zn 2+ + 2Cl - + H 2 O Pt ion thu gọn: Zn(OH) 2 + 2H + = Zn 2+ + 2H 2 O Hay: Zn(OH) 2 + 2H 3 O + = Zn 2+ + 4H 2 O Zn(OH) 2 nhận H + nên đóng vai trò như một bazơ. 2. Tác dụng bazơ. Pt phân tử: Zn(OH) 2 + 2NaOH = Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O Pt ion : Zn(OH) 2 + 2Na + + 2OH - = 2Na + + −2 2 ZnO + 2H 2 O Pt ion thu gọn: Zn(OH) 2 + 2OH - = −2 2 ZnO + 2H 2 O Zn(OH) 2 cho H + nên đóng vai trò như một axit. ⇒ Vậy Zn(OH) 2 là một hidroxit lưỡng tính. • Đònh nghóa: Là những hidroxit vừa có khả năng cho, vừa có khả năng nhận proton H + . 4. Củng cố. - Đònh nghóa axit - bazơ theo Bronsted ? Cho ví dụ minh họa ? - Đònh nghóa phản ứng axit – bazơ ? Cho ví dụ minh họa ? - Viết các phương trình phản ứng chứng minh Al(OH) 3 là một hidroxit lưỡng tính. 5. Bài tập. • Sách giáo khoa: bài 6, 7, 8, 10, 11 trang 19. • Sách bài tập: 31, 32, 34, 38. 6. Rút kinh nghiệm. GV:Phạm Quang Vinh 14