TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: - Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. - Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? - Học sinh trả lời đổi 345m = ? hm - Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? - Học sinh trả lời đổi 3m 8cm = ? m Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 8’ * Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. Mục tiêu: Giúp HS nắm được thứ tự các đơn vị đo khối luợng - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành - Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời. Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã ghi sẵn ở nhà - giáo viên ghi bảng lớp. - Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g - Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? - 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg - 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 1hg = 10 1 kg - 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag - 1dag bằng bao nhiêu hg? 1dag = 10 1 hg hay = 0,1hg - Tương tự các đơn vị còn lại học sinh hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào vở nháp. Giáo viên chốt ý. a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. - Học sinh nhắc lại (3 em) b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng 10 1 (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng: 1 tấn = kg 1 tạ = kg 1kg = g 1kg = tấn = tấn 1kg = tạ = tạ 1g = kg = kg - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi kết quả đúng - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả từ 1kg = 0,001 tấn 1g = 0,001kg - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập 1. - Học sinh làm vở - Học sinh sửa miệng - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét 10’ * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào bảng đơn vị đo. Mục tiêu: Rèn HS đổi nhanh, chính xác - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Động não, thực hành, quan sát, hỏi đáp - Học sinh thảo luận - Học sinh làm nháp - Giáo viên đưa ra 5 tình huống: 4564g = kg 65kg = tấn 4 tấn 7kg = tấn 3kg 125g = kg - Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. * Tình huống xảy ra: 1/ Học sinh đưa về phân số thập phân chuyển thành số thập phân 2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. 10’ * Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Rèn HS làm bài nhanh - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, động não, quan sát Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua hái hoa điểm 10 Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức bốc thăm trúng thưởng. - Học sinh sửa bài - Giáo viên chuẩn bị sẵn thăm ứng với số hiệu trong lớp. - Học sinh nhận xét - Giáo viên bốc thăm ngẫu nhiên trúng em nào, em đó lên sửa. - Giáo viên nhận xét cuối cùng 5’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm Phương pháp: Động não, thực hành, đàm thoại - Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo liền kề. 341kg = tấn 8 tấn 4 tạ 7 yến = tạ - Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vị. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân” - Nhận xét tiết học . số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số. TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 8’ * Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. Mục tiêu: Giúp HS nắm được thứ tự các đơn vị đo