Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
287,5 KB
Nội dung
Tröêng THPT §Æng Thóc Høa Thi thử đại học lần 2 năm học 2007-2008 Thời gian làm bài: 90 phút Môn: Sinh học Đề thi này có 4 trang Câu 1. Nhân tố có khả năng làm thay đổi tần số một alen nhất định mạnh mẽ nhất trong quần thể giao phối là: A. Quá trình đột biến B. Quá trình giao phối C. Các cơ chế cách li D. Quá trình chọn lọc tự nhiên Câu 2. Cho lai 2 cá thể 4n, kết quả kiểu hình đời F1 là 11:1; Biết A và a có quan hệ trội lặn hoàn toàn.Kiểu di truyền của P là: A. P1: AAAa x AAAa B. P3: AAaa x AAaa C. P2: AAAa x Aaaa D. P4: AAaa x Aaaa Câu 3. Các thể đột biến nào sau đây nguyên nhân là do đột biến gen: A. Tăng số hạt trên bông ở lúa Trân châu lùn B. Tăng hoạt tính của Enzim Amilaza ở lúa Đại Mạch C. Cà độc dược có nhiều dạng quả khác nhau D. Hội chứng mèo kêu ở người Câu 4. Giống bông, đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ được tạo ra bằng phương pháp: A. Gây đột biến nhân tạo B. Chon lọc giống C. Chuyển gen D. Lai giống Câu 5. Cho một quần thể thực vật P có cấu trúc di truyền là: 0,4AA + 0,6Aa =1 . Giả sử người ta bắt buộc tự thụ phấn thì ở F4 cấu trúc di truyền của quần thể là: A. 0,68125 AA + 0,0375 Aa + 0,28125 aa = 1 B. 0,4625 AA + 0,0625 Aa + 0,475 aa = 1 C. 0,5875 AA + 0,0375 Aa + 0,375 aa = 1 D. 0,475 AA + 0,0625 Aa + 0,4625 aa = 1 Câu 6. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của ADN được đảm bảo bởi: A. Số lượng các liên kết hyđrô hình thành giữa các bazơ nitric của 2 mạch B. Các liên kết photphodieste giữa các nuclêôtit trong chuỗi pôlynuclêôtit C. Sự kết hợp của ADN với prôtêin histôn trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc D. Liên kết giữa các bazơ nitric và đường đêôxyribô Câu 7. Cổ Hươu cao cổ là một tính trạng đa gen. Trong các thung lũng ở Kênia người ta nghiên cứu thấy chiều dài trung bình cổ của Hươu cao cổ ở 8 thung lũng có số đo như sau: 180cm;185cm; 190cm; 197,5cm; 205cm; 210cm; 227,5cm; 257,5cm . Theo anh(chị) sự khác nhau đó là do: A. Do ảnh hưởng của môi trường tạo ra các thường biến khác nhau trong quá trình sống B. Chiều cao cây khác nhau, Hươu phải vươn cổ tìm thức ăn với độ cao khác nhau C. Nếu không vươn cổ lên cao thì phải chuyển sang thung lũng khác để tìm thức ăn D. Chiều dài cổ có giá trị thích nghi khác nhau tuỳ điều kiện kiếm ăn ở từng thung lũng Câu 8. Lý do giải thích sự di truyền qua tế bào chất không theo những quy luật nghiêm ngặt như di truyền qua nhiễm sắc thể là: A. Bào quan trong tế bào có loại có khả năng nhân đôi, có loại không có B. Sự phân chia tế bào chất từ tế bào mẹ sang các tế bào con trong phân bào không chính xác tuyệt đối C. Số lượng nhiễm sắc thể trong hợp tử không giống ở tế bào bố và mẹ D. Có tế bào chứa ADN dạng vòng có tế bào không chứa ADN dạng vòng Câu 9. . Nhân tố chi phối quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là: A. Chọn lọc tự nhiên đào thải dần những dạng kém thích nghi. B. Sự phân bố khả năng sinh sản của các kiểu gen. C. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên. D. Sự thay đổi liên tục của điều kiện ngoại cảnh. Câu 10. Trong quá trình phát sinh loài người, việc sử dụng lửa thành thạo là ở giai đoạn: A. Người tối cổ Xinantrôp B. Người cổ C. Người tối cổ Pitêcantrôp D. Vượn người hóa thạch Câu 11. Thuyết tiến hoá trung tính của KiMuRa ra đời dựa trên nền tảng của 2 lĩnh vực nghiên cứu chính là: A. Di truyền học quần thể và di truyền học phân tử B. Hoá sinh học và kỹ thuật di truyền C. Di truyền học phân tử và sinh thái học D. Di truyền học quần thể và Vi sinh vật học Câu 12. Cây hoa giấy có những cành hoa Đỏ xen lẫn hoa Trắng là dạng đột biến: A. Đột biến gen xảy ra trong cấu trúc của gen tế bào chất B. Đột biến thể dị bội làm mất khả năng tổng hợp sắc tố đỏ C. Đột biến gen xảy ra trong cấu trúc của gen nhân D. Đột biến thể đa bội làm mất khả năng tổng hợp sắc tố đỏ Mã đề thi: 677 Câu 13. Người ta gọi bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vì: A. Gen trên X không có alen tương ứng trên Y B. Bệnh gây ra do đột biến gen lặn trên NST X không có alen tương ứng trên Y C. Bệnh gây ra do đột biến gen trội trên NST X D. Bệnh gây ra do đột biến gen lặn trên NST Y Câu 14. Các bệnh ở người: 1- Mèo kêu 2- Ung thư máu 3- Bạch tạng 4- Hồng cầu hình liềm 5- Tơcnơ Bệnh phát sinh do đột biến gen là: A. 1,2 B. 3,4 C. 2, 4 D. 2, 3 Câu 15. Người ta không sử dụng phương pháp nào để khắc phục những khó khăn trong lai xa: A. Gây đột biến nhân tạo B. Sử dụng sinh sản sinh dưỡng C. Tạo ra dòng thuần trước khi đem lai D. Sử dụng phấn hoa hỗn hợp trong thụ phấn ở thực vật Câu 16. Phát biểu nàp sau đây không đúng: A. Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng phụ thuộc nhiều vào kiểu gen B. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng lớn C. Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hưởng của kiểu gen lên tính trạng so với ảnh hưởng của môi trường D. Hệ số di truyền là tỉ lệ giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình Câu 17. Lai xa là hình thức lai giữa hai dạng bố mẹ: A. Thuộc các chi khác nhau B. Thuộc các loài khác nhau C. Thuộc các họ khác nhau D. Thuộc cùng 1 giống. Câu 18. Ở người, màu mắt nâu là trội và màu mắt xanh là lặn. Khi một người đàn ông mắt nâu kết hôn với người phụ nữ mắt xanh và họ có con trai mắt nâu, con gái mắt xanh. Có thể kết luận chắc chắn rằng: A. Người đàn ông là dị hợp tử B. Màu mắt liên kết với giới tính C. Cả 2 cha mẹ đều đồng hợp tử D. Người đàn ông không phải là cha đẻ Câu 19. Nhân tố gây đột biến đổi thành phần kiểu gen của quẩn thể gồm: A. Giao phối, CLTN và đột biến B. Đột biến, giao phối và sự cách li C. Quá trình: CLTN, giao phối, đột biến D. CLTN, đột biến, sự cách li Câu 20. Trong kĩ thuật lai tế bào, dung hợp tế bào trần sử dụng: A. Các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào B. Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục C. Các tế bào Xôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng D. Các tế bào đã được xử lí làm tan màng Câu 21. Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Cơ sở phân tích của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên mẫu B. ADN luôn luôn tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của ADN luôn luôn duy trì tính đặc trưng, ổn định và bền vững qua các thế hệ C. Tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất D. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức Câu 22. Để tạo ưu thế lai về chiều cao ở cây thuốc lá, người ta tiến hành lai giữa 2 thứ: Một thứ có chiều cao trung bình 120cm, một thứ có chiều cao trung bình 72cm. Ở thế hệ F1 cây lai có chiều cao trung bình là 108cm. Dự đoán chiều cao trung bình của những cây ở thế hệ F2 là: A. 114 cm B. 102 cm C. 96 cm D. 192 cm Câu 23. Phép lai nào dưới đây có khả năng cao nhất để thu được 1 con chuột với kiểu gen AABb trong 1 lứa đẻ: A. AABB x aaBb B. AaBb x AaBB C. AaBb x AABb D. AaBb x AaBb Câu 24. Trường hợp cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 2 cặp NST tương đồng đều mất đi một chiếc gọi là: A. Thể dị bội lệch B. Thể đơn nhiễm kép C. Thể tam nhiễm kép D. Thể một nhiễm Câu 25. Cho một đoạn khởi đầu của một gen bình thường chứa các bazơnitric ở mạch khuôn như sau: TAXAGGGTAXGGAAAG. Giả sử trong quá trình đột biến, bazơnitric thứ 13 ( Tính từ trái sang phải) bị mất hẳn. Số Axitamin bị thay đổi ở phân tử prôtêin được tổng hợp từ đoạn gen đột biến là: A. Axit amin thứ 5 trong chuỗi Polipeptit có thể bị thay đổi B. Axit amin thứ 13 trong chuỗi Polipeptit có thể bị thay đổi C. Từ axit amin thứ 5 trở đi trong chuỗi polipetit đều có thể bị thay đổi D. Từ axit amin thứ 13 trở đi trong chuỗi Polipeptit đều có thể bị thay đổi Câu 26. Đoạn Okazaki là: A. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên ADN cũ trong quá trình nhân đôi. B. Một phân tử ARN thông tin được sao ra từ mạch không phải là mạch gốc của gen. C. Các đoạn ADN mới được tổng hợp trên 1 trong 2 mạch của ADN cũ trong quá trình nhân đôi. D. Các đoạn ARN ribôxôm được tổng hợp từ các gen của nhân con Câu 27. Thể thực khuẩn là: A. Vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh B. Là dạng Plasmit có số nuclêôtit tương đối ít C. Virut kí sinh trong tế bào vi khuẩn D. Virut kí sinh trong tế bào thực vật, động vật Câu 28. Tình huống nào dưới đây có thể dẫn tới một biến đổi có ý nghĩa tiến hoá: A. Biết thận trọng dùng thuốc khi bị đau ốm B. Luyện tập làm tăng sức dẻo dai C. Biết dùng các Vitamin nâng cao sức khoẻ D. Đột biến làm tăng sức chống chịu bệnh tật Câu 29. Bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ Spartina có số lượng NST đơn là: A. 120 B. 50 C. 18 D. 70 Câu 30. Sự kiện nào dưới đây không phải là bằng chứng tiến hoá: A. Sự tương tự trong cấu trúc NST ở những loài khác nhau B. Sự giống nhau của các prôtêin ở những loài khác nhau C. Các vết tích được xem là hoá thạch D. Các cá thể cùng loài có những kiểu hình khác nhau Câu 31. Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta thu được kết quả sau: Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là: A. 3 → 2 → 4 → 1 B. 3 → 2 → 1 → 4 C. 3 → 4 → 1 → 2 D. 3 → 1 → 2 → 4 Câu 32. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến: A. Sự tiến hoá của sinh vật B. Sự suy giảm đa dạng sinh học C. Một loài có lợi D. Một loài bị hại Câu 33. Ở một loài sinh vật số nhóm liên kết gen bằng 10 ; Do đột biến NST bộ NST có 22 chiếc . Cơ thể mang đột biến đó là: A. Thể tứ nhiễm hoặc thể tam nhiễm kép B. Thể tứ nhiễm hoặc thể đơn nhiễm kép C. Thể tứ nhiễm hoặc thể tam nhiễm D. Thể tứ nhiễm hoặc thể tứ bội Câu 34. Hiện tượng 2 NST kêt dính thành 1, hoặc một NST phân cắt thành 2 sau đó là sự tiêu giảm một tâm động hay hình thành mới một tâm động giúp các NST hoạt động bình thường là hiện tượng : A. Đột biến chuyển đoạn Rôbexơn B. Đột biến dị bội thể C. Đột biến dịch khung D. Tiếp hợp bình thường của NST Câu 35. Thành phần kiểu gen của một quần thể sâu tơ là: 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr. Sau 2 năm sử dụng liên tục một loại thuốc trừ sâu để phòng trừ, khi khảo sát lại quần thể này thì thấy thành phần kiểu gen là: 0,5RR : 0,4Rr :0,1rr. Biết rằng R là gen kháng thuốc, r là gen mẫn cảm với thuốc ở sâu tơ. Nhận định nào sau đây về quần thể là đúng: A. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng giảm tần số alen kháng thuốc, tăng tần số alen mẫn cảm B. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng tăng tần số alen kháng thuốc, giảm tần số alen mẫn cảm C. Chỉ thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu mới đạt trạng thái cân bằng di truyền D. Sau 2 năm sử dụng, thành phần kiểu gen của quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền Câu 36. Sự kiện nổi bật cuối cùng trong quá trình tiến hoá của các côaxecva trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học là: A. sự tăng cường các hoạt động trao đổi chất B. xuất hiện cơ chế tự sao chép C. hình thành màng bảo vệ D. sự xuất hiện các enzim Câu 37. Ý nào sau đây không đúng với tiến hóa lớn. A. Có thể nghiên cứu tiến hóa lớn gián tiếp qua các tài liệu cổ sinh vật học B. Diễn ra trên quy mô lớn, qua thời gian lịch sử lâu dài C. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. D. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. Câu 38. Để nhận biết hiện tượng mất đoạn NST có thể A. khảo sát phả hệ B. quan sát tính trạng đã biểu hiện ra kiểu hình C. quan sát tiêu bản NST dưới kính hiển vi D. chỉ cần dựa vào kiểu gen của cơ thể. Câu 39. Để cải tạo giống lợn Thuộc Nhiêu Định Tường, người ta dùng con đực giống Đại Bạch để lai cải tiến với con cái tốt nhất của giống địa phương. Nếu lấy hệ gen của đực Đại Bạch làm tiêu chuẩn thì ở thế hệ F4 tỉ lệ gen của Đại Bạch trong quần thể là: A. 43,75% B. 75,25% C. 37,5% D. 93,75% Câu 40. Những đơn vị sau đây là những hệ sinh thái điển hình, loại trừ: A. Mặt trăng B. Cồn cát Quảng Bình C. Biển Thái Bình Dương D. Một cái ao nhỏ đầu làng Câu 41. Động vật không xương sống lên cạn đầu tiên ở kỉ: A. Than đá B. Cambri C. Đêvôn D. Xilua Câu 42. Ví dụ nào sau đây là ví dụ về đột biến nghịch: A. Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bạch tạng. B. Bí đỏ x bí tròn bí dẹt. C. Bố mẹ bạch tạng sinh ra con bình thường. D. Hoa trắng x hoa đỏ hoa hồng. Câu 43. Trong hiện tượng Ưu thế lai ở F 1 . Giả thuyết siêu trội giải thích: A. Kiểu gen dị hợp ở F1 (Aa) có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn các kiểu gen đồng hợp ( AA, aa) B. Sự tác động cộng gộp giữa các gen không alen với nhau làm xuất hiện ưu thế lai ở con lai C. Sự tác động giữa các gen alen với nhau dẫn tới hiệu quả mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình D. Sự lấn át của alen trội làm kiểu hình lặn không biểu hiện trong đó có các tính trạng xấu Câu 44. Gen A và B cách nhau 12 đơn vị bản đồ. Một cá thể dị hợp có cha mẹ là aB aB và Ab Ab sẽ tạo ra các giao tử với các tần số nào dưới đây: A. 6% AB; 44% Ab ; 44% aB ; 6% ab B. 12% AB; 38% Ab ; 38% aB ; 12% ab C. 44%AB ; 6% Ab ; 6% aB ; 44% ab D. 6% AB ; 6% Ab ; 44% aB ; 44% ab Câu 45. Quan niệm Lamac về quá trình hình thành loài mới: A. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình lịch sử lâu dài, chịu sự chi phối của ba nhóm nhân tố: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên B. Dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động, loài mới biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian C. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên bằng con đường phân li tính trạng D. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình cách li địa lý và sinh học Câu 46. Ở loài đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng màu hoa là kết quả của hiện tượng: A. Tác động bổ trợ B. Tác động át chế C. Trội không hoàn toàn D. Tác động cộng gộp Câu 47. Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ: A. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho hoạt động của động, thực vật B. Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành lớp ôzôn chắn tia tử ngoại C. Xuất hiện cơ quan hô hấp lá phổi, thích nghi với hô hấp cạn D. Trên cạn chưa bị chi phối mạnh mẽ bởi tác động của chọn lọc tự nhiên Câu 48. Tác nhân hoá học EMS có thể gây đột biến gen dạng: A. Thay thế cặp G-X bằng cặp T-A hoặc X-G B. Thay thế cặp X-G bằng cặp A-T hoặc X-G C. Thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc X-G D. Thay thế cặp A-T bằng cặp A-T hoặc G-X Câu 49. Nhân tố chủ yếu quy định nhịp độ tiến hoá là: A. Áp lực của quá trình đột biến B. Áp lực của chọn lọc tự nhiên C. Sự cách li D. Tốc độ sinh sản Câu 50. Căn cứ để phân đột biến thành đột biến tự nhiên, đột biến nhân tạo là: A. Sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại B. Tác nhân gây ra đột biến C. Nguồn gốc sinh ra các đột biến D. Mức độ đột biến cao hay thấp Tröêng THPT §Æng Thóc Høa Thi thử đại học lần 2 năm học 2007-2008 Thời gian làm bài: 90 phút Môn: Sinh học Đề thi này có 4 trang Câu 1. Nhân tố chủ yếu quy định nhịp độ tiến hoá là: A. Tốc độ sinh sản B. Sự cách li C. Áp lực của quá trình đột biến D. Áp lực của chọn lọc tự nhiên Câu 2. Người ta không sử dụng phương pháp nào để khắc phục những khó khăn trong lai xa: A. Sử dụng sinh sản sinh dưỡng B. Sử dụng phấn hoa hỗn hợp trong thụ phấn ở thực vật C. Gây đột biến nhân tạo D. Tạo ra dòng thuần trước khi đem lai Câu 3. Gen A và B cách nhau 12 đơn vị bản đồ. Một cá thể dị hợp có cha mẹ là aB aB và Ab Ab sẽ tạo ra các giao tử với các tần số nào dưới đây: A. 6% AB ; 6% Ab ; 44% aB ; 44% ab B. 44%AB ; 6% Ab ; 6% aB ; 44% ab C. 12% AB; 38% Ab ; 38% aB ; 12% ab D. 6% AB; 44% Ab ; 44% aB ; 6% ab Câu 4. Cây hoa giấy có những cành hoa Đỏ xen lẫn hoa Trắng là dạng đột biến: A. Đột biến gen xảy ra trong cấu trúc của gen nhân B. Đột biến gen xảy ra trong cấu trúc của gen tế bào chất C. Đột biến thể đa bội làm mất khả năng tổng hợp sắc tố đỏ D. Đột biến thể dị bội làm mất khả năng tổng hợp sắc tố đỏ Câu 5. Tình huống nào dưới đây có thể dẫn tới một biến đổi có ý nghĩa tiến hoá: A. Đột biến làm tăng sức chống chịu bệnh tật B. Luyện tập làm tăng sức dẻo dai C. Biết thận trọng dùng thuốc khi bị đau ốm D. Biết dùng các Vitamin nâng cao sức khoẻ Câu 6. Trong hiện tượng Ưu thế lai ở F 1 . Giả thuyết siêu trội giải thích: A. Sự tác động cộng gộp giữa các gen không alen với nhau làm xuất hiện ưu thế lai ở con lai B. Sự tác động giữa các gen alen với nhau dẫn tới hiệu quả mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình C. Kiểu gen dị hợp ở F1 (Aa) có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn các kiểu gen đồng hợp ( AA, aa) D. Sự lấn át của alen trội làm kiểu hình lặn không biểu hiện trong đó có các tính trạng xấu Câu 7. Phát biểu nàp sau đây không đúng: A. Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hưởng của kiểu gen lên tính trạng so với ảnh hưởng của môi trường B. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng lớn C. Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng phụ thuộc nhiều vào kiểu gen D. Hệ số di truyền là tỉ lệ giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình Câu 8. Các bệnh ở người: 1- Mèo kêu 2- Ung thư máu 3- Bạch tạng 4- Hồng cầu hình liềm 5- Tơcnơ Bệnh phát sinh do đột biến gen là: A. 2, 3 B. 3,4 C. 1,2 D. 2, 4 Câu 9. Ở người, màu mắt nâu là trội và màu mắt xanh là lặn. Khi một người đàn ông mắt nâu kết hôn với người phụ nữ mắt xanh và họ có con trai mắt nâu, con gái mắt xanh. Có thể kết luận chắc chắn rằng: A. Người đàn ông là dị hợp tử B. Cả 2 cha mẹ đều đồng hợp tử C. Người đàn ông không phải là cha đẻ D. Màu mắt liên kết với giới tính Câu 10. Thuyết tiến hoá trung tính của KiMuRa ra đời dựa trên nền tảng của 2 lĩnh vực nghiên cứu chính là: A. Hoá sinh học và kỹ thuật di truyền B. Di truyền học quần thể và Vi sinh vật học C. Di truyền học quần thể và di truyền học phân tử D. Di truyền học phân tử và sinh thái học Câu 11. Đoạn Okazaki là: A. Một phân tử ARN thông tin được sao ra từ mạch không phải là mạch gốc của gen. B. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên ADN cũ trong quá trình nhân đôi. C. Các đoạn ARN ribôxôm được tổng hợp từ các gen của nhân con D. Các đoạn ADN mới được tổng hợp trên 1 trong 2 mạch của ADN cũ trong quá trình nhân đôi. Mã đề thi: 675 Câu 12. Hiện tượng 2 NST kêt dính thành 1, hoặc một NST phân cắt thành 2 sau đó là sự tiêu giảm một tâm động hay hình thành mới một tâm động giúp các NST hoạt động bình thường là hiện tượng : A. Đột biến chuyển đoạn Rôbexơn B. Đột biến dịch khung C. Đột biến dị bội thể D. Tiếp hợp bình thường của NST Câu 13. Ở một loài sinh vật số nhóm liên kết gen bằng 10 ; Do đột biến NST bộ NST có 22 chiếc . Cơ thể mang đột biến đó là: A. Thể tứ nhiễm hoặc thể đơn nhiễm kép B. Thể tứ nhiễm hoặc thể tứ bội C. Thể tứ nhiễm hoặc thể tam nhiễm kép D. Thể tứ nhiễm hoặc thể tam nhiễm Câu 14. Động vật không xương sống lên cạn đầu tiên ở kỉ: A. Than đá B. Cambri C. Xilua D. Đêvôn Câu 15. Để tạo ưu thế lai về chiều cao ở cây thuốc lá, người ta tiến hành lai giữa 2 thứ: Một thứ có chiều cao trung bình 120cm, một thứ có chiều cao trung bình 72cm. Ở thế hệ F1 cây lai có chiều cao trung bình là 108cm. Dự đoán chiều cao trung bình của những cây ở thế hệ F2 là: A. 96 cm B. 102 cm C. 192 cm D. 114 cm Câu 16. Trường hợp cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 2 cặp NST tương đồng đều mất đi một chiếc gọi là: A. Thể một nhiễm B. Thể đơn nhiễm kép C. Thể dị bội lệch D. Thể tam nhiễm kép Câu 17. Ví dụ nào sau đây là ví dụ về đột biến nghịch: A. Hoa trắng x hoa đỏ → hoa hồng. B. Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bạch tạng. C. Bí đỏ x bí tròn → bí dẹt. D. Bố mẹ bạch tạng sinh ra con bình thường. Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với tiến hóa lớn. A. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. B. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. Diễn ra trên quy mô lớn, qua thời gian lịch sử lâu dài D. Có thể nghiên cứu tiến hóa lớn gián tiếp qua các tài liệu cổ sinh vật học Câu 19. Ở loài đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng màu hoa là kết quả của hiện tượng: A. Tác động cộng gộp B. Tác động át chế C. Trội không hoàn toàn D. Tác động bổ trợ Câu 20. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến: A. Sự suy giảm đa dạng sinh học B. Một loài bị hại C. Sự tiến hoá của sinh vật D. Một loài có lợi Câu 21. Thể thực khuẩn là: A. Virut kí sinh trong tế bào thực vật, động vật B. Là dạng Plasmit có số nuclêôtit tương đối ít C. Vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh D. Virut kí sinh trong tế bào vi khuẩn Câu 22. Những đơn vị sau đây là những hệ sinh thái điển hình, loại trừ: A. Một cái ao nhỏ đầu làng B. Biển Thái Bình Dương C. Cồn cát Quảng Bình D. Mặt trăng Câu 23. . Nhân tố chi phối quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là: A. Sự thay đổi liên tục của điều kiện ngoại cảnh. B. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên đào thải dần những dạng kém thích nghi. D. Sự phân bố khả năng sinh sản của các kiểu gen. Câu 24. Trong quá trình phát sinh loài người, việc sử dụng lửa thành thạo là ở giai đoạn: A. Người tối cổ Pitêcantrôp B. Người cổ C. Vượn người hóa thạch D. Người tối cổ Xinantrôp Câu 25. Các thể đột biến nào sau đây nguyên nhân là do đột biến gen: A. Tăng số hạt trên bông ở lúa Trân châu lùn B. Tăng hoạt tính của Enzim Amilaza ở lúa Đại Mạch C. Cà độc dược có nhiều dạng quả khác nhau D. Hội chứng mèo kêu ở người Câu 26. Lai xa là hình thức lai giữa hai dạng bố mẹ: A. Thuộc cùng 1 giống. B. Thuộc các loài khác nhau C. Thuộc các chi khác nhau D. Thuộc các họ khác nhau Câu 27. Cổ Hươu cao cổ là một tính trạng đa gen. Trong các thung lũng ở Kênia người ta nghiên cứu thấy chiều dài trung bình cổ của Hươu cao cổ ở 8 thung lũng có số đo như sau: 180cm; 185cm; 190cm; 197,5cm; 205cm; 210cm; 227,5cm; 257,5cm . Theo anh(chị) sự khác nhau đó là do: A. Chiều cao cây khác nhau, Hươu phải vươn cổ tìm thức ăn với độ cao khác nhau B. Nếu không vươn cổ lên cao thì phải chuyển sang thung lũng khác để tìm thức ăn C. Do ảnh hưởng của môi trường tạo ra các thường biến khác nhau trong quá trình sống D. Chiều dài cổ có giá trị thích nghi khác nhau tuỳ điều kiện kiếm ăn ở từng thung lũng Câu 28. Sự kiện nổi bật cuối cùng trong quá trình tiến hoá của các côaxecva trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học là: A. xuất hiện cơ chế tự sao chép B. sự tăng cường các hoạt động trao đổi chất C. hình thành màng bảo vệ D. sự xuất hiện các enzim Câu 29. Nhân tố gây đột biến đổi thành phần kiểu gen của quẩn thể gồm: A. Giao phối, CLTN và đột biến B. CLTN, đột biến, sự cách li C. Đột biến, giao phối và sự cách li D. Quá trình: CLTN, giao phối, đột biến Câu 30. Cho lai 2 cá thể 4n, kết quả kiểu hình đời F1 là 11:1; Biết A và a có quan hệ trội lặn hoàn toàn.Kiểu di truyền của P là: A. P4: AAaa x Aaaa B. P1: AAAa x AAAa C. P2: AAAa x Aaaa D. P3: AAaa x AAaa Câu 31. Tác nhân hoá học EMS có thể gây đột biến gen dạng: A. Thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc X-G B. Thay thế cặp A-T bằng cặp A-T hoặc G-X C. Thay thế cặp X-G bằng cặp A-T hoặc X-G D. Thay thế cặp G-X bằng cặp T-A hoặc X-G Câu 32. Căn cứ để phân đột biến thành đột biến tự nhiên, đột biến nhân tạo là: A. Mức độ đột biến cao hay thấp B. Nguồn gốc sinh ra các đột biến C. Sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại D. Tác nhân gây ra đột biến Câu 33. Quan niệm Lamac về quá trình hình thành loài mới: A. Dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động, loài mới biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian B. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình cách li địa lý và sinh học C. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên bằng con đường phân li tính trạng D. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình lịch sử lâu dài, chịu sự chi phối của ba nhóm nhân tố: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên Câu 34. Giống bông, đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ được tạo ra bằng phương pháp: A. Lai giống B. Chon lọc giống C. Gây đột biến nhân tạo D. Chuyển gen Câu 35. Nhân tố có khả năng làm thay đổi tần số một alen nhất định mạnh mẽ nhất trong quần thể giao phối là: A. Quá trình giao phối B. Các cơ chế cách li C. Quá trình chọn lọc tự nhiên D. Quá trình đột biến Câu 36. Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức B. Cơ sở phân tích của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên mẫu C. Tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất D. ADN luôn luôn tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của ADN luôn luôn duy trì tính đặc trưng, ổn định và bền vững qua các thế hệ Câu 37. Thành phần kiểu gen của một quần thể sâu tơ là: 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr. Sau 2 năm sử dụng liên tục một loại thuốc trừ sâu để phòng trừ, khi khảo sát lại quần thể này thì thấy thành phần kiểu gen là: 0,5RR : 0,4Rr :0,1rr. Biết rằng R là gen kháng thuốc, r là gen mẫn cảm với thuốc ở sâu tơ. Nhận định nào sau đây về quần thể là đúng: A. Sau 2 năm sử dụng, thành phần kiểu gen của quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền B. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng tăng tần số alen kháng thuốc, giảm tần số alen mẫn cảm C. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng giảm tần số alen kháng thuốc, tăng tần số alen mẫn cảm D. Chỉ thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu mới đạt trạng thái cân bằng di truyền Câu 38. Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta thu được kết quả sau: Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là: A. 3 → 1 → 2 → 4 B. 3 → 2 → 4 → 1 C. 3 → 2 → 1 → 4 D. 3 → 4 → 1 → 2 Câu 39. Để cải tạo giống lợn Thuộc Nhiêu Định Tường, người ta dùng con đực giống Đại Bạch để lai cải tiến với con cái tốt nhất của giống địa phương. Nếu lấy hệ gen của đực Đại Bạch làm tiêu chuẩn thì ở thế hệ F4 tỉ lệ gen của Đại Bạch trong quần thể là: A. 75,25% B. 93,75% C. 43,75% D. 37,5% Câu 40. Để nhận biết hiện tượng mất đoạn NST có thể A. quan sát tiêu bản NST dưới kính hiển vi B. quan sát tính trạng đã biểu hiện ra kiểu hình C. khảo sát phả hệ D. chỉ cần dựa vào kiểu gen của cơ thể. Câu 41. Sự kiện nào dưới đây không phải là bằng chứng tiến hoá: A. Sự tương tự trong cấu trúc NST ở những loài khác nhau B. Sự giống nhau của các prôtêin ở những loài khác nhau C. Các cá thể cùng loài có những kiểu hình khác nhau D. Các vết tích được xem là hoá thạch Câu 42. Lý do giải thích sự di truyền qua tế bào chất không theo những quy luật nghiêm ngặt như di truyền qua nhiễm sắc thể là: A. Sự phân chia tế bào chất từ tế bào mẹ sang các tế bào con trong phân bào không chính xác tuyệt đối B. Có tế bào chứa ADN dạng vòng có tế bào không chứa ADN dạng vòng C. Bào quan trong tế bào có loại có khả năng nhân đôi, có loại không có D. Số lượng nhiễm sắc thể trong hợp tử không giống ở tế bào bố và mẹ Câu 43. Trong kĩ thuật lai tế bào, dung hợp tế bào trần sử dụng: A. Các tế bào Xôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng B. Các tế bào đã được xử lí làm tan màng C. Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục D. Các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào Câu 44. Phép lai nào dưới đây có khả năng cao nhất để thu được 1 con chuột với kiểu gen AABb trong 1 lứa đẻ: A. AaBb x AABb B. AABB x aaBb C. AaBb x AaBb D. AaBb x AaBB Câu 45. Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ: A. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho hoạt động của động, thực vật B. Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành lớp ôzôn chắn tia tử ngoại C. Xuất hiện cơ quan hô hấp lá phổi, thích nghi với hô hấp cạn D. Trên cạn chưa bị chi phối mạnh mẽ bởi tác động của chọn lọc tự nhiên Câu 46. Người ta gọi bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vì: A. Bệnh gây ra do đột biến gen lặn trên NST X không có alen tương ứng trên Y B. Bệnh gây ra do đột biến gen lặn trên NST Y C. Bệnh gây ra do đột biến gen trội trên NST X D. Gen trên X không có alen tương ứng trên Y Câu 47. Cho một đoạn khởi đầu của một gen bình thường chứa các bazơnitric ở mạch khuôn như sau: TAXAGGGTAXGGAAAG. Giả sử trong quá trình đột biến, bazơnitric thứ 13 ( Tính từ trái sang phải) bị mất hẳn. Số Axitamin bị thay đổi ở phân tử prôtêin được tổng hợp từ đoạn gen đột biến là: A. Axit amin thứ 5 trong chuỗi Polipeptit có thể bị thay đổi B. Từ axit amin thứ 13 trở đi trong chuỗi Polipeptit đều có thể bị thay đổi C. Axit amin thứ 13 trong chuỗi Polipeptit có thể bị thay đổi D. Từ axit amin thứ 5 trở đi trong chuỗi polipetit đều có thể bị thay đổi Câu 48. Cho một quần thể thực vật P có cấu trúc di truyền là: 0,4AA + 0,6Aa =1 . Giả sử người ta bắt buộc tự thụ phấn thì ở F4 cấu trúc di truyền của quần thể là: A. 0,68125 AA + 0,0375 Aa + 0,28125 aa = 1 B. 0,4625 AA + 0,0625 Aa + 0,475 aa = 1 C. 0,5875 AA + 0,0375 Aa + 0,375 aa = 1 D. 0,475 AA + 0,0625 Aa + 0,4625 aa = 1 Câu 49. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của ADN được đảm bảo bởi: A. Số lượng các liên kết hyđrô hình thành giữa các bazơ nitric của 2 mạch B. Liên kết giữa các bazơ nitric và đường đêôxyribô C. Sự kết hợp của ADN với prôtêin histôn trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc D. Các liên kết photphodieste giữa các nuclêôtit trong chuỗi pôlynuclêôtit Câu 50. Bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ Spartina có số lượng NST đơn là: A. 50 B. 120 C. 18 D. 70 Tröêng THPT §Æng Thóc Høa Thi thử đại học lần 2 năm học 2007-2008 Thời gian làm bài: 90 phút Môn: Sinh học Đề thi này có 4 trang Câu 1. Cây hoa giấy có những cành hoa Đỏ xen lẫn hoa Trắng là dạng đột biến: A. Đột biến gen xảy ra trong cấu trúc của gen tế bào chất B. Đột biến thể đa bội làm mất khả năng tổng hợp sắc tố đỏ C. Đột biến gen xảy ra trong cấu trúc của gen nhân D. Đột biến thể dị bội làm mất khả năng tổng hợp sắc tố đỏ Câu 2. Các thể đột biến nào sau đây nguyên nhân là do đột biến gen: A. Tăng hoạt tính của Enzim Amilaza ở lúa Đại Mạch B. Tăng số hạt trên bông ở lúa Trân châu lùn C. Hội chứng mèo kêu ở người D. Cà độc dược có nhiều dạng quả khác nhau Câu 3. Thành phần kiểu gen của một quần thể sâu tơ là: 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr. Sau 2 năm sử dụng liên tục một loại thuốc trừ sâu để phòng trừ, khi khảo sát lại quần thể này thì thấy thành phần kiểu gen là: 0,5RR : 0,4Rr :0,1rr. Biết rằng R là gen kháng thuốc, r là gen mẫn cảm với thuốc ở sâu tơ. Nhận định nào sau đây về quần thể là đúng: A. Chỉ thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu mới đạt trạng thái cân bằng di truyền B. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng giảm tần số alen kháng thuốc, tăng tần số alen mẫn cảm C. Sau 2 năm sử dụng, thành phần kiểu gen của quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền D. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng tăng tần số alen kháng thuốc, giảm tần số alen mẫn cảm Câu 4. Để nhận biết hiện tượng mất đoạn NST có thể A. quan sát tính trạng đã biểu hiện ra kiểu hình B. khảo sát phả hệ C. quan sát tiêu bản NST dưới kính hiển vi D. chỉ cần dựa vào kiểu gen của cơ thể. Câu 5. Đoạn Okazaki là: A. Các đoạn ARN ribôxôm được tổng hợp từ các gen của nhân con B. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên ADN cũ trong quá trình nhân đôi. C. Một phân tử ARN thông tin được sao ra từ mạch không phải là mạch gốc của gen. D. Các đoạn ADN mới được tổng hợp trên 1 trong 2 mạch của ADN cũ trong quá trình nhân đôi. Câu 6. Sự kiện nào dưới đây không phải là bằng chứng tiến hoá: A. Các cá thể cùng loài có những kiểu hình khác nhau B. Sự tương tự trong cấu trúc NST ở những loài khác nhau C. Sự giống nhau của các prôtêin ở những loài khác nhau D. Các vết tích được xem là hoá thạch Câu 7. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến: A. Sự tiến hoá của sinh vật B. Sự suy giảm đa dạng sinh học C. Một loài bị hại D. Một loài có lợi Câu 8. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của ADN được đảm bảo bởi: A. Các liên kết photphodieste giữa các nuclêôtit trong chuỗi pôlynuclêôtit B. Sự kết hợp của ADN với prôtêin histôn trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc C. Liên kết giữa các bazơ nitric và đường đêôxyribô D. Số lượng các liên kết hyđrô hình thành giữa các bazơ nitric của 2 mạch Câu 9. Tình huống nào dưới đây có thể dẫn tới một biến đổi có ý nghĩa tiến hoá: A. Luyện tập làm tăng sức dẻo dai B. Đột biến làm tăng sức chống chịu bệnh tật C. Biết thận trọng dùng thuốc khi bị đau ốm D. Biết dùng các Vitamin nâng cao sức khoẻ Câu 10. Để tạo ưu thế lai về chiều cao ở cây thuốc lá, người ta tiến hành lai giữa 2 thứ: Một thứ có chiều cao trung bình 120cm, một thứ có chiều cao trung bình 72cm. Ở thế hệ F1 cây lai có chiều cao trung bình là 108cm. Dự đoán chiều cao trung bình của những cây ở thế hệ F2 là: A. 114 cm B. 192 cm C. 96 cm D. 102 cm Câu 11. Tác nhân hoá học EMS có thể gây đột biến gen dạng: A. Thay thế cặp G-X bằng cặp T-A hoặc X-G B. Thay thế cặp A-T bằng cặp A-T hoặc G-X C. Thay thế cặp X-G bằng cặp A-T hoặc X-G D. Thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc X-G Câu 12. Ở một loài sinh vật số nhóm liên kết gen bằng 10 ; Do đột biến NST bộ NST có 22 chiếc . Cơ thể mang đột biến đó là: A. Thể tứ nhiễm hoặc thể tam nhiễm B. Thể tứ nhiễm hoặc thể tam nhiễm kép C. Thể tứ nhiễm hoặc thể tứ bội D. Thể tứ nhiễm hoặc thể đơn nhiễm kép Mã đề thi: 829 Câu 13. Hiện tượng 2 NST kêt dính thành 1, hoặc một NST phân cắt thành 2 sau đó là sự tiêu giảm một tâm động hay hình thành mới một tâm động giúp các NST hoạt động bình thường là hiện tượng : A. Đột biến dị bội thể B. Đột biến dịch khung C. Đột biến chuyển đoạn Rôbexơn D. Tiếp hợp bình thường của NST Câu 14. Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta thu được kết quả sau: Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là: A. 3 → 4 → 1 → 2 B. 3 → 1 → 2 → 4 C. 3 → 2 → 4 → 1 D. 3 → 2 → 1 → 4 Câu 15. Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ: A. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho hoạt động của động, thực vật B. Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành lớp ôzôn chắn tia tử ngoại C. Trên cạn chưa bị chi phối mạnh mẽ bởi tác động của chọn lọc tự nhiên D. Xuất hiện cơ quan hô hấp lá phổi, thích nghi với hô hấp cạn Câu 16. Trong kĩ thuật lai tế bào, dung hợp tế bào trần sử dụng: A. Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục B. Các tế bào Xôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng C. Các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào D. Các tế bào đã được xử lí làm tan màng Câu 17. Người ta không sử dụng phương pháp nào để khắc phục những khó khăn trong lai xa: A. Sử dụng sinh sản sinh dưỡng B. Sử dụng phấn hoa hỗn hợp trong thụ phấn ở thực vật C. Gây đột biến nhân tạo D. Tạo ra dòng thuần trước khi đem lai Câu 18. Các bệnh ở người: 1- Mèo kêu 2- Ung thư máu 3- Bạch tạng 4- Hồng cầu hình liềm 5- Tơcnơ Bệnh phát sinh do đột biến gen là: A. 3,4 B. 2, 3 C. 1,2 D. 2, 4 Câu 19. Nhân tố chủ yếu quy định nhịp độ tiến hoá là: A. Áp lực của chọn lọc tự nhiên B. Tốc độ sinh sản C. Áp lực của quá trình đột biến D. Sự cách li Câu 20. Quan niệm Lamac về quá trình hình thành loài mới: A. Dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động, loài mới biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian B. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình lịch sử lâu dài, chịu sự chi phối của ba nhóm nhân tố: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên C. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên bằng con đường phân li tính trạng D. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình cách li địa lý và sinh học Câu 21. Trong quá trình phát sinh loài người, việc sử dụng lửa thành thạo là ở giai đoạn: A. Người cổ B. Người tối cổ Pitêcantrôp C. Vượn người hóa thạch D. Người tối cổ Xinantrôp Câu 22. Ý nào sau đây không đúng với tiến hóa lớn. A. Có thể nghiên cứu tiến hóa lớn gián tiếp qua các tài liệu cổ sinh vật học B. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. D. Diễn ra trên quy mô lớn, qua thời gian lịch sử lâu dài Câu 23. Trong hiện tượng Ưu thế lai ở F 1 . Giả thuyết siêu trội giải thích: A. Sự lấn át của alen trội làm kiểu hình lặn không biểu hiện trong đó có các tính trạng xấu B. Kiểu gen dị hợp ở F1 (Aa) có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn các kiểu gen đồng hợp ( AA, aa) C. Sự tác động giữa các gen alen với nhau dẫn tới hiệu quả mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình D. Sự tác động cộng gộp giữa các gen không alen với nhau làm xuất hiện ưu thế lai ở con lai [...]... Phép lai nào dưới đây có khả năng cao nhất để thu được 1 con chuột với kiểu gen AABb trong 1 lứa đẻ: A AaBb x AABb B AaBb x AaBb C AABB x aaBb D AaBb x AaBB Tröêng THPT §Æng Thóc Høa Thời gian làm bài: 90 phút Thi thử đại học lần 2 năm học 2007-2008 Môn: Sinh học Mã đề thi: 242 Đề thi này có 4 trang Câu 1 Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của ADN được đảm bảo bởi: A Các liên... hai dạng bố mẹ: A Thu c các loài khác nhau B Thu c các chi khác nhau C Thu c các họ khác nhau D Thu c cùng 1 giống Câu 17 Trong kĩ thu t lai tế bào, dung hợp tế bào trần sử dụng: A Các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào B Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục C Các tế bào Xôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng D Các tế bào đã được xử lí làm tan màng Câu 18 Gen... 0,28125 aa = 1 D 0,4625 AA + 0,0625 Aa + 0,475 aa = 1 Câu 50 Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến: A Sự tiến hoá của sinh vật B Một loài có lợi C Sự suy giảm đa dạng sinh học D Một loài bị hại Tröêng THPT §Æng Thóc Høa Thời gian làm bài: 90 phút Thi thử đại học lần 2 năm học 2007-2008 Môn: Sinh học Mã đề thi: 572 Đề thi này có 4 trang Câu 1 Bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ Spartina có số lượng NST... trường tạo ra các thường biến khác nhau trong quá trình sống D Nếu không vươn cổ lên cao thì phải chuyển sang thung lũng khác để tìm thức ăn Câu 3 Ở người, màu mắt nâu là trội và màu mắt xanh là lặn Khi một người đàn ông mắt nâu kết hôn với người phụ nữ mắt xanh và họ có con trai mắt nâu, con gái mắt xanh Có thể kết luận chắc chắn rằng: A Người đàn ông không phải là cha đẻ B Màu mắt liên kết với giới tính... tính trạng phụ thu c nhiều vào kiểu gen C Hệ số di truyền là tỉ lệ giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình D Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng lớn Câu 32 Động vật không xương sống lên cạn đầu tiên ở kỉ: A Than đá B Cambri C Xilua D Đêvôn Câu 33 Lai xa là hình thức lai giữa hai dạng bố mẹ: A Thu c các loài khác nhau B Thu c các chi khác nhau C Thu c cùng 1 giống D Thu c các họ khác... tế bào mẹ sang các tế bào con trong phân bào không chính xác tuyệt đối C Bào quan trong tế bào có loại có khả năng nhân đôi, có loại không có D Số lượng nhiễm sắc thể trong hợp tử không giống ở tế bào bố và mẹ Câu 31 Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ: A Điều kiện khí hậu thu n lợi cho hoạt động của động, thực vật B Xuất hiện cơ quan hô hấp lá phổi, thích nghi với hô hấp cạn C Hoạt động quang hợp của... tính trạng đa gen Trong các thung lũng ở Kênia người ta nghiên cứu thấy chiều dài trung bình cổ của Hươu cao cổ ở 8 thung lũng có số đo như sau: 180cm;185cm; 190cm; 197,5cm; 205cm; 210cm; 227,5cm; 257,5cm Theo anh(chị) sự khác nhau đó là do: A Chiều dài cổ có giá trị thích nghi khác nhau tuỳ điều kiện kiếm ăn ở từng thung lũng B Nếu không vươn cổ lên cao thì phải chuyển sang thung lũng khác để tìm thức... nuclêôtit tương đối ít B Virut kí sinh trong tế bào thực vật, động vật C Vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh D Virut kí sinh trong tế bào vi khuẩn Câu 4 Ở người, màu mắt nâu là trội và màu mắt xanh là lặn Khi một người đàn ông mắt nâu kết hôn với người phụ nữ mắt xanh và họ có con trai mắt nâu, con gái mắt xanh Có thể kết luận chắc chắn rằng: A Người đàn ông là dị hợp tử B Người đàn ông không phải là cha...Câu 24 Ở người, màu mắt nâu là trội và màu mắt xanh là lặn Khi một người đàn ông mắt nâu kết hôn với người phụ nữ mắt xanh và họ có con trai mắt nâu, con gái mắt xanh Có thể kết luận chắc chắn rằng: A Cả 2 cha mẹ đều đồng hợp tử B Người đàn ông không phải là cha đẻ C Người đàn ông là dị hợp tử D Màu mắt liên... bằng di truyền C Chỉ thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu mới đạt trạng thái cân bằng di truyền D Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng giảm tần số alen kháng thu c, tăng tần số alen mẫn cảm Câu 10 Quan niệm Lamac về quá trình hình thành loài mới: A Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên bằng con đường phân li tính trạng B Loài mới được hình thành . thế lai ở con lai Câu 24. Ở người, màu mắt nâu là trội và màu mắt xanh là lặn. Khi một người đàn ông mắt nâu kết hôn với người phụ nữ mắt xanh và họ có con trai mắt nâu, con gái mắt xanh. Có. người, màu mắt nâu là trội và màu mắt xanh là lặn. Khi một người đàn ông mắt nâu kết hôn với người phụ nữ mắt xanh và họ có con trai mắt nâu, con gái mắt xanh. Có thể kết luận chắc chắn rằng: A dạng bố mẹ: A. Thu c cùng 1 giống. B. Thu c các loài khác nhau C. Thu c các chi khác nhau D. Thu c các họ khác nhau Câu 27. Cổ Hươu cao cổ là một tính trạng đa gen. Trong các thung lũng ở Kênia