1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Gíao án tuần - Thế giới thiên nhiên - Tuần 5 - Thứ 5 pptx

13 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 199,64 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN V Thứ, ngày Tên Hoạt động Thứ 2 Ngày02/02/2010 Thứ 3 Ngày03/02/2010 Thứ 4 Ngày04/02/2010 Thứ 5 Ngày05/02/2010 Thứ 6 Ngày06/02/2010 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về một số loại qủa có ở địa phương. - Trò chuyện với trẻ về một số loại quả mà trẻ biết. - Trò chuyện về một số loại quả trẻ thường ăn. - Trò chuyện về vườn cây nhà bé. - Trò chuyện về các loại quả nhà bé có. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Tập theo bài : Gieo hạt và vận động qua trò chơi. - Bắt bóng và nói tên các loại quả. - Bài tập phát triển chung. - Trò chơi : Quy trình ăn quả. - Bài tập phát triển chung. - Trò chơi : Thi xem ai gọi nhanh tên quả. 3 - HOẠT - THỂ DỤC : Bật liên tục vào - MTXQ : Một số loại quả. - LQVT : Hình tam giác, - VĂN HỌ C : Thơ : Hoa kết - LQCC : Tô : g - y. ĐỘNG CHUNG vòng. - GDÂN : Qủa gì. - TẠO HÌNH : Nặn các loại quả. hình chữ nhật. - HĐG trái. - HĐG - HĐG 4 - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát các loại quả. - Quan sát một số loại quả có ở địa phương. - Quan sát một số loại quả có hạt. - Quan sát loại quả có muối. - Quan sát loại quả không có hạt. 5 - HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây mô hình vườn, cây ăn quả. - Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng. - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm. 6 - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Làm quen với một số loại quả. - Dặn dò, nhắc nhở. - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt : quả na, quả xoài, quả ổi,… - Giáo dục lễ phép. - Trẻ làm quen với thơ : Hoa kết trái. - Giáo dục vệ sinh. - Trẻ làm quen với tiếng việt : chua, ngọt, đắng,cay,chát. - Dạy trẻ làm quen với âm nhạc . - Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé ngoan. Thứ 5 1)Đón trẻ: TRÒ CHUYỆN VỀ VƯỜN CÂY NHÀ BÉ. I/Mục đích: - Trẻ biết được vườn cây nhà bé gồm những loại cây gì ? Cây nào cho quả, cây nào không ? II/Chuẩn bị : - Mô hình vườn cây. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định giới thiệu : - Cho lớp đọc bài thơ : “Cây đào” - Các con vừa đọc bài thơ nói về cây gì ? - Vườn cây nhà các con có cây đào không ? - Thế nhà các con có trồng các loại cây gì ? - Cây cho quả hay cho hoa ? - Qủa đó gọi là quả gì ? - Các con có chăm sóc cây không ? - Cô gọi lần lượt từng trẻ đứng dây kể. - Cô tóm tắt lại : Các con à ! vườn cây bao gồm rất nhiều cây, trong đó có cây cho hoa, cây cho lá, cây cho quả,… ngoài ra còn có một số loại cây cho ta làm thuốc nữa đấy các con à. Nhà con nào có vườn cây thì nhớ thường xuyên chăm sóc, bón phân và tưới nước nhớ chưa. 2)Kết thúc : Cho trẻ đọc thơ : Hoa đào ưa rét Hoa đào thắm đỏ Mùa xuân hội tụ Lấm tấm mưa bay Hoa mai dát vàng Niềm vui, nụ chồi Hoa mai chỉ say Thoắt mùa xuân sang Đào mai nở rộ Nắng pha chút gió Thi nhau nở rộ Đẹp hai phương trời. - Cho trẻ đọc 4-5 lần và nghỉ. 000 2)Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG I/Mục đích: - Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp đội hình đội ngũ di chuyển từ dọc sang ngang, thành hình tròn. II/Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng , rộng - Cô thuộc động tác. III/Tiến hành: 1/ Khởi động: - Cho lớp đi thành vòng tròn, đi làm theo người dẫn đầu : chim bay, cò bay, đứng một chân, chạy nhanh, chạy chậm, (Khoảng 3 phút). - Sau đó chuyển đội hình kết hợp bài hát, xếp thành 3 hàng ngang tập bài phát triển chung. 2/ Trọng động : + ĐT Tay : Tập với vòng hoặc gậy - TTCB : Đứng thẳng hai tay cầm vòng thả dọc thân. - Nhịp 1 : Bước chân trái sang trái một bước (chân rộng bằng vai)tay đưa trước ( vòng trước ngực). - Nhịp 2 : Tay cầm vòng đưa cao, mắt nhìn theo vòng - Nhịp 3 như nhịp 1. - Nhịp 4 về TTCB. - Nhịp : 5,6,7,8 như trên nhưng đổi chân. + ĐT Chân : ngồi khuỵu gối - TTCB : Đứng thẳng hai tay cầm vòng thả dọc thân ( vòng hướng trước) - Nhịp 1 : Tay đưa lên cao, kiễng gót. - Nhịp 2 : Ngồi khuỵu gối, thẳng lưng, tay đưa ra trước,(vòng hướng trước). - Nhịp 3 : Như nhịp 1. - Nhịp 4 về TTCB. - Nhịp : 5, 6, 7,8 như trên. + Động tác lườn : Đứng nghiêng người sang hai bên . - TTCB : Đứng thẳng, hai tay cầm vòng thả dọc thân. - Nhịp 1 : Bước chân trái sang trái, hai tay đưa lên cao (vòng hướng trước). - Nhịp 2 : Nghiêng người sang bên trái tay thẳng lên cao. - Nhịp 3 : Như nhịp 1. - Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 Nghiêng người sang phải, đổi chân. + Động tác bật : - TTCB : Đứng khép chân, tay chống hông vòng để dưới đất.(phía trước) - Nhịp 1 : Nhúp bật vào giữa vòng tròn. - Nhịp 2 : Bật ra khỏi vòng tròn. - Nhịp 3 : Như nhịp 1. - Nhịp 4 : Như nhịp 2. - Nhịp : 5, 6, 7, 8 như trên. Sau đó chuyển đội hình vừa đi vừa hát “Sắp đến tết rồi” và xếp hai hàng ngang đứng đối diện và cách nhau 3-4 m. 3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ĐỀ TÀI : THƠ : HOA KẾT TRÁI. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm. - Thể hiện âm diệu, nhip điệu phù hợp với nội dung baì thơ. 2/Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Kỹ năng trả lời câu hỏi. 3/Giáo dục - Trẻ biết yêu thiên nhiên. 4)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ : Tim tím, vàng vàng, chói chang, nho nhỏ, xinh xinh, trắng tinh, rung rinh, hoa vừng, hoa đỗ. - Phát triển trí nhớ. - Phát triển khả năng cảm thụ văn học. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Bài thơ chữ to viết trên tờ lịch.(chữ in thường) - Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng âm điệu, giọng điệu. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, trò chơi. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “Qủa gì” và đến phòng tranh. - Đàm thoại với trẻ : + Các con xem vườn cây gồm có những loại cây gì ? + Đố các con đây là cây gì ? + Cây ổi cho ta quả hay là hoa ? + Xoài cho ta quả, vậy khi ăn quả các con nên làm gì ? - Giáo dục : Trong vườn có nhiều loại cây, mỗi loại cây có một một loại quả khác nhau. Vì vậy nhà thơ Thu Hà đã nói rất nhiều loại hoa, bây giờ các con về lớp và nghe cô đọc thơ nhé. - Dẫn trẻ về lớp kết hợp bài hát. 2)Hoạt động nhận thức : a) Giáo viên đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? - Chuyển đội hình đến góc truyện tranh, kết hợp bài hát : - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. * Cô giải thích nội dung bài thơ : Trong thiên nhiên có rất nhiều loài cây, mỗi cây cho một loại hoa, mang một màu sắc khác nhau : như hoa cà thì tim tím, hoa mướp thì vàng vàng, các loại hoa đều rất đẹp. Hoa nở rồi - Trẻ hát và đi cùng cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ về chỗ và hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. tàn và kết trái. * Giải thích từ khó : + Tim tím : màu tím lợt, không đậm. + Vàng vàng : màu vàng dễ chịu. + Chói chang : màu đỏ, chói mắt, rất đỏ. + Nho nhỏ : khôn quá nhỏ và không quá to. + Xinh xinh : Trông đẹp mắt. + Trắng tinh : Màu trắng rất trắng. + Rung rinh : Cành hoa đưa qua đưa lại. + Hoa vừng : hoa mè. + Hoa đỗ : hoa đậu. Cô hỏi : muốn có nhiều hoa đẹp thì các con phải làm gì ? - Cho trẻ về chỗ kết hợp bài hát “ con chuồn chuồn”. - Cô cũng có bài thơ viết trên tờ lịch, bây gìơ các con lắng nghe cô đọc lại bài thơ nhé. - Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào đầu dòng của câu thơ. b)Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô.( cô chỉ vào đầu câu) - Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc. - Cô mời nhóm đọc, ( 2-3 nhóm) đọc luân phiên, nối tiếp bài thơ. - Trẻ về chỗ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đọc cùng cô. - Tổ đọc. - Nhóm đọc. - Cá nhân đọc. - Lớp đọc. - Trẻ vừa đi vừa hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại 1 lần. c) Đàm thoại : - Cho trẻ đến vườn cổ tích vừa đi vừa hát cùng cô bài “ Mùa xuân đến rồi”. - Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cô tiên có rất nhiều bông hoa đẹp, trong mỗi bông hoa có một bí mật, các con có thích khám phá bí mật đó không nào ? Để xem bí mật đó như thế nào, các con hái hoa nhé. Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với hệ thống câu hỏi : - Các con vừa được học bài thơ gì ? - Bài thơ “Hoa kết trái” của tác giả nào ? - Trong bài thơ có những loại hoa nào? - Hoa cà có màu gì ? - Hoa mướp có màu gì ? - Nhà thơ Thu Hà dặn các bạn nhỏ không được làm gì ? - Dẫn trẻ về lớp. d)Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ đọc lại bài thơ. Hỏi tên tác giả, tên bài thơ. [...]... TIẾNG VIỆT I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày - Phát triển vốn từ cho trẻ II/Chuẩn bị : - Nhiều bài thơ có ở địa phương II/Cách tiến hành: -giới thiệu tên bài thơ, tên nhạc sỹ - Cô đọc mẫu vài lần - Cô tập cho lớp đọc (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng câu) - Cô cùng trẻ đọc bài thơ : Cánh hoa nở Năm ngón tay đẹp Bé không nghịch bẩn Như năm cánh hoa Tay bé trắng hồng... có mục đích - Cho trẻ xem những loại quả có muối - Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát b/ Hoạt động tập thể: - Các con nhìn xem những loại quả nào có muối ? - Qủa đó là quả gì ? - Vì sao con biết chúng có muối ? - Các con được ăn chúng chưa ? c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : Nặn các loại quả theo ý thích + Chuẩn bị : đất nặn đủ cho trẻ - Trò chơi : đổi chỗ những quả vừa học ( qua tranh... -0 00 4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT LOẠI QUẢ CÓ MUỐI I/Mục đích: - Trẻ biết được những loại quả có muối như : cam, chanh, bòng, quýt, mít II/Chuẩn bị : - Một số loại quả có muối III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, để biết những loại quả nào có muối Bây giờ các con cùng cô khám phá nhé 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động a/ Hoạt động quan sát có mục đích - Cho trẻ xem... trẻ đọc sau, đọc theo từng câu) - Cô cùng trẻ đọc bài thơ : Cánh hoa nở Năm ngón tay đẹp Bé không nghịch bẩn Như năm cánh hoa Tay bé trắng hồng Mười ngón tay đẹp Như cánh hoa nở Như mười cánh hoa Trong vườn hoa xuân - Cho trẻ đọc từng câu - Giáo dục vệ sinh . HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN V Thứ, ngày Tên Hoạt động Thứ 2 Ngày02/02/2010 Thứ 3 Ngày03/02/2010 Thứ 4 Ngày04/02/2010 Thứ 5 Ngày 05/ 02/2010 Thứ 6 Ngày06/02/2010 . nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đọc cùng cô. - Tổ đọc. - Nhóm đọc. - Cá nhân đọc. - Lớp đọc. - Trẻ vừa đi vừa hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Cô. cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ về chỗ và hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:20