Tuần: 23 Ngày soạn:16/01/2010 Ngµy gi¶ng: Tiết: 45 Häc sinh v¾ng mỈt: LUN TËP A. MỤC TIÊU - KT: HS được khắc sâu đònh lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. - KN: Nhận biết góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Vận dung đònh lý trong các bài toán chưng minh cụ thể. - TT: vẽ hình chính xác. Chứng minh logic, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ. - GV + HS: thước thẳng, compa, bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Ổn đònh lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra<8p> GV: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Phát biểu đònh lý và vẽ hình ghi kí hiệu về góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn. HS2: Sửa bài 38 / 82 D A C E T O GV: Nhận xét, ghi điểm. Bài 38 / 82 a) ∠AEB = ∠CTB Ta có: ∠AEB= Sđ cung (AmB –CD)/2 = 180 0 – 60 0 )/2 = 60 0 ∠BTC= Sđ cung (CmB –CB)/2 = (180 0 +60 0 )– (60 0 + 60 0 )/2 = 60 0 Mà các cung AC, CD, DB cùng bằng 60 0 (gt) Vậy ∠AEB = ∠CTB Hoạt động 2: Luyện tập<33p> Bài 38 / 82 b) CD là tia phân giác của góc BCT Ta có: ∠TCD = ½ Sđ cung CD ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ) ∠DCB = ½ Sđ cung DB (góc nội tiếp) Mà cung CD = cung DB => ∠TCD = D A C E T O HS: Vẽ hình: vẽ đường tròn (O), qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn, vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. GV: Hướng dẫn HS vẽ cát tuyến SBC, và tia phân giác của góc BAC. GV: Gợi ý chứng minh: SA = SD ⇑ ∆SAD cân ở S ⇑ SAD = SDA Gọi M là giao điểm của AD và đường tròn (O) HS: Áp dụng các đònh lý về góc của đường tròn và trình bày chứng minh. GV: Lưu ý vẽ tam giác nội tiếp đường tròn, cách xác đònh điểm chính giữa của cung ,dây bằn thước thẳng hoặc compa. K P B C Q R A ∠DCB Hay CD là tia phân giác của góc BCT Bài 40 / 83 2 1 D M B C S A Chứng minh Gọi M là giao điểm của AD và đường tròn (O) ∠SAM = ½ Sđ cung AM = ½ Sđ cung (AB + BM) ∠SDA = ½ Sđ cung ( AB + CM) ( góc có đỉnh ở bên trong đường tròn) Mà ∠A 1 = ∠A 2 (gt) nên cung CM = cung BM Vậy ∠SAM = ∠SDA => ∆SAD cân tại D SA = SD Bài 42 / 83 a) AP ⊥ QR Gọi K là giao điểm của AP và QR Có: ∠AKQ = ½ Sđ cung ( AQ + RP) = ½ Sđ cung ( AC+ AB + BC ) = ¼ .360 0 = 90 0 Hay AP ⊥ QR • Hướng dẫn về nhà<4 P> - Xem kỹ các bài tập đã chữa. - Làm BTVN: 39, 41, 42b / 83. Hướng dẫn bài 42b ∠A + ∠BSM = 2 ∠CMN. ½ Sđ cung ( CN – BM) + ½ Sđ cung ( CN + BM) = 2 . ½ Sđ cung CN. . 82 D A C E T O GV: Nhận xét, ghi điểm. Bài 38 / 82 a) ∠AEB = ∠CTB Ta có: ∠AEB= Sđ cung (AmB –CD)/2 = 180 0 – 60 0 )/2 = 60 0 ∠BTC= Sđ cung (CmB –CB)/2 = ( 180 0 +60 0 )– (60 0 + 60 0 )/2 = 60 0 . động 1: Kiểm tra<8p> GV: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Phát biểu đònh lý và vẽ hình ghi kí hiệu về góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn. HS2: Sửa bài 38 / 82 D A C E T O GV: Nhận. cung AC, CD, DB cùng bằng 60 0 (gt) Vậy ∠AEB = ∠CTB Hoạt động 2: Luyện tập<33p> Bài 38 / 82 b) CD là tia phân giác của góc BCT Ta có: ∠TCD = ½ Sđ cung CD ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến