1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vật lý 2 Đề thi học kỳ ii năm học 2018 2019

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Thi Học Kỳ II Năm Học 2018-2019
Trường học Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Chuyên ngành Vật lý 1
Thể loại đề thi
Năm xuất bản 2018-2019
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 550,6 KB

Nội dung

Nó bắt đầu chuyển động theo trục x với vận tốc phụ thuộc vào thời gian được cho bởi biểu đồ v  t như hình bên... Câu 3 0,5 điểm: Đẩy một vật từ trạng thái nghỉ trượt qua một mặt sàn k

Trang 1

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

-ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019

Môn thi: Vật lý 1

Mã môn học: PHYS130902

Đề số: 01 Đề thi có 02 trang

Ngày thi: 03/06/2019 Thời gian: 90 phút

Được phép sử dụng một tờ giấy A4 chép tay

Câu 1 (0,5 điểm): Một con mèo tại thời điểm ban đầu đang

ở gốc tọa độ Nó bắt đầu chuyển động theo trục x với vận

tốc phụ thuộc vào thời gian được cho bởi biểu đồ v  t như

hình bên Xác định gia tốc của con mèo trong khoảng thời gian từ 4  9 s

A 6 m/s2

B 18 m/s2

Trang 2

C 15 m/s2

D 0 m/s2

Câu 2 (0,5 điểm): Một chất điểm chuyển động với tốc độ

tăng theo thời gian Với quỹ đạo nào sau đây vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của chất điểm

song song nhau?

A Quỹ đạo tròn B Quỹ đạo thẳng C Quỹ đạo parabol D Không phải 3 quỹ đạo trên

Câu 3 (0,5 điểm): Đẩy một vật từ trạng thái nghỉ trượt qua một mặt sàn

không ma sát với một

lực không đổi trong khoảng thời gian Δt, kết quả vật thu được tốc độ v Sau đó, lặp lại thí

nghiệm trên với lực đẩy lớn hơn 2 lần Hỏi để đạt được vận tốc như thí nghiệm trên thì thời

gian đẩy vật là bao nhiêu?

A 4 t

B 2 t

C 0,5 t

D 0,25 t

Trang 3

Câu 4 (0,5 điểm): Một vệ tinh ban đầu di chuyển theo quỹ đạo tròn với

bán kính R quanh

Trái đất Nếu quỹ đạo tròn có bán kính 4R thì lực tác động lên vệ tinh thay đổi như thế nào?

A Tăng gấp 8 lần B Tăng gấp 4 lần C Giảm còn 1/2 lần D Giảm còn 1/8 lần

E Giảm còn 1/16 lần

Câu 5 (1,0 điểm): Một vận động viên trượt băng thực hiện động tác quay

ở phần cuối của

chương trình biểu diễn Cô ấy giữ thăng bằng trên một đầu giày trượt để không bị ma sát

Bằng cách duỗi thẳng hay co tay lại sát thân mình thì cô ấy có thể thay đổi tốc độ quay của

mình Khi nào thì cô ấy quay nhanh hơn hoặc chậm hơn?

Hãy giải thích?

Câu 6 (1,0 điểm): Một lượng khí lý tưởng bị nén tới thể tích

bằng một nửa giá trị ban đầu Quá trình nén có thể là đoạn

nhiệt, đẳng nhiệt, đẳng áp Hỏi nén khối khí này theo quá

trình nào thì tốn nhiều công nhất? Hãy giải thích

Trang 4

Câu 7 (2,0 điểm): Một chiếc hộp có khối lượng 2,0 kg được

cung cấp một vận tốc ban đầu 2,0 m/s hướng sang bên phải

và va chạm với một lò xo khối lượng nhỏ có độ cứng k = 50 N/m (như hình bên) Giả sử bề mặt không ma sát Hãy tính

độ nén cực đại của lò xo sau va chạm

Câu 8 (2,0 điểm): Một cuộn dây được quấn quanh một đĩa tròn

đặc, đồng nhất có bán kính R = 10 cm và khối lượng M = 2 kg,

và đầu trên của cuộn dây được buộc vào một thanh cố định Đĩa tròn được thả cho chuyển động từ trạng thái nghỉ theo phương thẳng đứng Hãy tính:

a Lực căng dây

Trang 5

b Gia tốc của đĩa

c Tốc độ của khối tâm của đĩa tròn khi chuyển động được một đoạn h = 1 m

Câu 9 (2,0 điểm): Khối khí lý tưởng thực

hiện chu trình như hình bên AB là các quá

trình đoạn nhiệt, BC là quá trình giãn đẳng áp

với nhiệt lượng nhận vào là 345 kJ, CD là quá

trình đẳng nhiệt còn DA là quá trình nén đẳng

áp với nhiệt lượng tỏa ra 371 kJ Tính độ biến

Trang 6

thiên nội năng khi khối khí chuyển từ trạng

thái A sang trạng thái B: EintAB

Cho biết gia tốc rơi tự do g  9,8 m/s2 , 1atm = 1,013105 Pa

Ghi chú:Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

CÂU 1:

Trang 7

CÂU 2:

Quỹ đạo tròn và quỹ đạo parabol có hướng của vectơ vận tốc đổi phương nên có thành phần gia tốc hướng tâm, vì vậy gia tốc không cùng phương được với vận tốc

Chỉ có trường hợp chuyển động thẳng, mới có thể gia tốc cùng phương chiều với vận tốc

 Chọn B

CÂU3:

Trang 8

CÂU 4:

Lực tác dụng lên vệ tinh là lực hút của Trái Đất lên vệ tinh đó, được cho bởi công thức:

Với G là hằng số hấp dẫn, ME là khối lượng Trái Đất, m là khối lượng vệ tinh và r là khoảng cách từ Trái Đất đến vệ tinh Do đó, khi khoảng cách

Trang 9

tăng lên gấp 4 thì lực tác dụng này sẽ giảm đi 16 lần.

 Chọn E

Câu 5:

Mômen quán tính được tính bằng công thức: ∑ Khi người trượt

băng quay, do không có ma sát nên mômen động lượng được bảo toàn,

mà mômen động lượng được tính theo công thức:

Khi tay của vận động viên trượt băng sát với người của cô ấy thì mômen quán tính của người này nhỏ và tốc độ góc tương ứng sẽ lớn

Để quay chậm và dừng lại, thì vận động viên dang tay ra để cho mômen quán tính tăng và tốc độ góc tương ứng sẽ nhỏ

Câu 6:

Trên giản đồ (P,V), các quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt và đoạn nhiệt

được biểu diễn lần lượt là các đường 1, 2 và 3 như hình vẽ

Đường đẳng áp là một đường thẳng song song với trục hoành

Đường đẳng nhiệt là một đường cong hyperbol

Đường đoạn nhiệt cũng là đường cong nhưng có độ dốc lớn hơn đường đẳng nhiệt

Theo công thức tính công, ta có công vi phân: dA=-pDV , tức là công khối khí nhận được:

Trang 10

Do đó, ý nghĩa hình học của công khối khí nhận được trên giản đồ (P,V)

là diện

tích giới hạn bởi các đường: 2 đường thẳng đứng (Vi=V1, Vf= V1/2), trục hoành

(P=0) và đường biểu diễn các quá trình trên giản đồ (P,V)

Từ hình vẽ, đường đoạn nhiệt có độ dốc lớn hơn đường đẳng nhiệt, nên phần diện

tích đã nêu ở trên của nó là lớn nhất trong 3 quá trình

Vì vậy quá trình đoạn nhiệt nhận công nhiều hơn nên cần tiêu tốn nhiều công

hơn

Trang 11

Câu 7:

Vị trí và vận tốc của chiếc hộp tại các vị trí A, B, C lần lượt là

Khi không có ma sát thì năng lượng được chuyển hóa giữa động năng và thế năng, còn tổng năng lượng bảo toàn

Áp dụng phương trình ĐLBT năng lượng tại vị trí A và C, ta có:

Câu 8:

Trang 14

Câu 9:

]

Ngày đăng: 27/01/2025, 12:28

w