BÀO CHẾ
Câu hỏi
Câu1 :Trình bầy sơ đồ quy trình bào chế dung dịch thuốc tiêm và tiêm truyền Câu 2: Ưu và nhược điểm của thuốc tiêm, tiêm truyền?
Câu 3: Dạng bào chế thuốc tiêm nào không được tiêm tĩnh mạch? Vì sao?
Câu 4: Trình bầy sơ đồ quy trình bào chế dung dịch thuốc
Câu5: Nguyên tắc hòa tan (trình tự hòa tan) áp dụng trong bào chế dung dịch thuốc?
Câu6: Trình bày vai trò của tá dược rã, giải thích cơ chế “rã” trong dạng bào chế thuốc viên nén
Câu 7 : Trình bày sơ đồ qui trình bào chế thuốc
Câu8: Nêu các ưu, nhược điểm của thuốc bột
Câu9: Kể tên các chất chống oxy hóa dùng trong pha chế dung dịch thuốc nước Câu10 : Trình bầy sơ đồ quy trình bào chế thuốc viên nang cứng
Câu11: Kể tên các nhóm tá dược dùng trong bào chế thuốc viên nén
Câu 12: Nêu vai trò của tá dược dính trong bào chế thuốc viên nén
Câu 13 :Nêu các nhóm tá dược dùng trong bào chế dung dịch thuốc?
Câu 14: Nêu các phương pháp làm trong, mất màu siro đơn.
Câu15: Đặc điểm của thuốc tiêm truyền Giải thích vì sao dược chất, tá dược dùng trong bào chế thuốc tiêm và tiêm truyền phải vô khuẩn
Câu16: Thuốc tiêm và tiêm truyền pha chế trong điều kiện nào Nêu các bước thiết lập phòng pha chế vô khuẩn?
Câu17: Định nghĩa hỗn dịch thuốc, nêu các ưu nhược điểm của hỗn dịch thuốc?
Trang 2Câu18: Nêu các chất chống oxy hóa dùng trong pha chế thuốc tiêm
Câu19: Hệ đệm nào không được sử dụng trong bào chế thuốc tiêm? Giải thích vì sao?
Câu20: Nêu các bước tiến hành trong pha chế hỗn dịch thuốc theo phương pháp phân tán
Câu21: Nêu các chất chống oxy hóa dùng trong pha chế dung dịch thuốc tiêm (thuốc tiêm dung dịch nước và thuốc tiêm dung dịch dầu)
Câu22: Trong công thức pha chế thuốc mỡ Tetracyclin có sử dụng tá dược Lanolin khan Giải thích tại sao không sử dụng Lanolin ngậm nước để pha chế loại thuốc này?
Câu23: Nêu các bước tiến hành trong pha chế hỗn dịch thuốc theo phương pháp phân tán
Câu24: Thuốc tiêm chứa dược chất dễ bị phân hủy bởi nhiệt cần tiệt khuẩn bằng phương pháp nào?
Câu25: Trình bày các bước tiến hành trong phương pháp chiết xuất nhỏ giọt (chiết xuất ngấm kiệt)
Câu26: Định nghĩa “nhũ tương thuốc”, giải thích các khái niệm “pha nội”, “pha ngoại” và vai trò của chất nhũ hóa?
Câu27: Kể các chất chống oxy hóa dùng trong pha chế dung dịch thuốc nước Câu28: Trình bày các bước bào chế thuốc mỡ kiểu hỗn dịch, áp dụng phương pháp trộn đều đơn giản
Câu29: Nêu dạng thuốc phù hợp để đóng vào:
Câu30: Trình bày nguyên tắc chung trong bào chế thuốc bột kép
Câu31: Nêu vai trò của tá dược mầu (phẩm mầu dược dụng) trong bào chế thuốc bột kép?
Trang 3Câu32: Nêu các bước thiết lập phòng pha chế vô khuẩn?
Câu33: Nêu đặc điểm của siro đơn Kể tên 1 số siro thuốc mà bạn biết?
Câu34: Trình bày cơ chế “rã” của tá dược rã trong thuốc viên nén
Câu35: Trình bầy sơ đồ quy trình bào chế dung dịch thuốc
Câu36: Trình bầy sơ đồ quy trình bào chế thuốc viên nén
Câu37: Trình bầy sơ đồ quy trình bào chế thuốc viên nang
Câu38: Kể tên 3 chất chống oxy hóa dùng cho dung dịch dầu?
Câu39: Thuốc tiêm truyền tĩnh mạch có chứa chất bảo quản – sát khuẩn không? Giải thích!
Câu40: Kể tên các chất điều vị ngọt thường dùng trong bào chế thuốc
Trang 4Đáp án
Câu1 :Trình bầy sơ đồ quy trình bào chế dung dịch thuốc tiêm và tiêm truyền.
Câu 2: Ưu và nhược điểm của thuốc tiêm, tiêm truyền?
a) Ưu điểm :
- Tác dụng nhanh (tiêm TM): Thích hợp cấp cứu
- Thích hợp với dược chất bị phân hủy, không hấp thu hoặc kích ứng khi dùng
theo đường uống.
Chuẩn bị cơ sở, thiết
bị pha chế
Hòa tan
Kiểm tra Khốí lượng - Thể tích
Lọc
Đóng thuốc, hàn hoặc nắp kín Tiệt khuẩn
thời gian Nội dung nhãn SKS-hạn dùng- ngày SX
Trang 5- Thích hợp khi bệnh nhân không uống được (ngất, phẫu thuật đường tiêu hoá ), bệnh nhân không hợp tác với thầy thuốc
- Bổ sung nhanh nước, chất điện giải, thể tích huyết tương, chất dinh dưỡng khi cần thiết.
b) Nhược điểm :
Nếu không vô khuẩn thì rất nguy hiểm (tiêm TM)
- Nếu quá liều, sai đường tiêm: rất dễ gây tai biến
- Bệnh nhân không thể tự tiêm.
- Tiêm đau
- Cơ sở pha chế phải có đủ các điều kiện về pha chế thuốc vô khuẩn (yêu cầu cao hơn rất nhiều so với thuốc uống).
Câu 3: Dạng bào chế thuốc tiêm nào không được tiêm tĩnh mạch? Vì sao?
-DD dầu, nhũ tương nc trong dầu, hỗn dịch
-Nếu tiêm truyền TM sẽ gây tắc mạch của BN ( vì dầu không hòa tan trong nướcnên các dạng dung dịch dầu, nhũ tương nước trong dầu, khi vào tĩnh mạch khônghòa tan trong máu sẽ gây tắc mạch, các dạng hỗn dịch còn tồn tại các tiểu phânkhi vào tĩnh mạch sẽ dễ gây tắc mạch )
Câu 4: Trình bầy sơ đồ quy trình bào chế dung dịch thuốc
Trang 6Câu5: Nguyên tắc hòa tan (trình tự hòa tan) áp dụng trong bào chế dung dịch thuốc? Hòa tan:
+ Nếu trong dung dịch có các chất khó tan hoặc ít tan thì hòa tan trước+ Nếu sử dụng hỗn hợp dung môi thì phải pha hỗn hợp dung môi trước
Trang 7+ Nếu sử dụng các chất làm tăng độ tan thì hòa tan các chất làm tăng độtan trước
+ Với các chất khó tan trong nước có thể hòa tan vào một lượng cồn nhấtđịnh hoặc dung môi trung gian
àSau đó mới hòa tan vào nước
Ví dụ: Chất sát khuẩn Nipagin, Nipasol hòa tan trong một ít cồn sau đó mới
phối hợp với nước
+ Nếu có sử dụng chất chống oxy hóa thì hòa tan chất chống oxy hóa trc+ Nếu có các chất dễ bay hơi thì hòa tan sau cùng
Câu6: Trình bày vai trò của tá dược rã, giải thích cơ chế “rã” trong dạng bào chế thuốc viên nén
Câu 7 : Trình bày sơ đồ qui trình bào chế thuốc
Trang 8Câu7: Trình bầy sơ đồ quy trình bào chế thuốc viên nén
Câu8: Nêu các ưu, nhược điểm của thuốc bột
a Ưu điểm
- Kỹ thuật bào chế đơn giản, dễ đóng gói vận chuyển
- Dược chất rắn nên ổn định về mặt hóa học, ít xảy ra tương tác tương kỵgiữa các chất với nhau hơn trong dạng thuốc lỏng
- Diện tích bề mặt tiếp xúc với môi trường hòa tan lớn, ít bị tác động của cácyếu tố kỹ thuật trong quá trình bào chế
b Nhược điểm
- - Dễ hút ẩm, không thích hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và kíchứng niêm mạc đường tiêu hóa
Trang 9Câu9: Kể tên các chất chống oxy hóa dùng trong pha chế dung dịch thuốc nước
+ Acid ascorbic( vitamin C)
+ Các chất tạo SO 2 : muối Natri sulfit, bisulfit, meta sulfit
+ Dinatri edetat( DTEA): khóa ion kim loại ngăn cản quá trình oxy hóa
Câu10 : Trình bầy sơ đồ quy trình bào chế thuốc viên nang cứng
Giống câu 7, DẬP VIÊN thay = ĐÓNG NANG -> CHUẨN BỊ CỠ NANG THÍCH HỢP ->
ĐÓNG NANG Lựa chọn kích thước nang sao cho phù hợp vs k.lượng của hợp
Dính rắn: Bột đường, Tinh bột bột biến tính: Avicel…, Dẫn chấtCellulose
Trang 10Nhóm tá dược trơn bóng: Mg Stearat, acid stearic, Bột Talc, Aerosil, tinh bột
biến tính
Nhóm tá dược bao : Siro đơn, CaCO3 MgCO3 MgO, Talc…
Câu 12: Nêu vai trò của tá dược dính trong bào chế thuốc viên nén
Là yếu tố liên kết các tiểu phân để tạo hình viên, đảm bảo độ chắc cho viên
Câu 13 :Nêu các nhóm tá dược dùng trong bào chế dung dịch thuốc?
Dung môi
a Dung môi thân nước: Tan hoàn toàn trong nước
- Nước, Cồn (Ethanol)
- Glycerin, Propylen glycol, poly ethylen glycol
b Dung môi thân dầu
- Dầu thực vật: dầu lạc, dầu vừng, dầu đậu nành, thầu dầu…
- Dầu động vật: Dầu gan cá…
- Dầu khoáng: Dầu parafin( lỏng, mềm, rắn)
Trang 11- Các hệ đệm để điều chỉnh pH của dung dịch Các hệ đệm hay dùng:
Hệ đệm phosphat, citrat, acetat, borat…
Chất chống oxy hóa
Áp dụng đối với các dược chất dễ bị oxy hóa
a Đối với dung dịch nước sử dụng các chất chống oxy hóa:
+ Acid ascorbic( vitamin C)
+ Các chất tạo SO2 : muối Natri sulfit, bisulfit, meta sulfit
+ Dinatri edetat( DTEA): khóa ion kim loại ngăn cản quá trình oxy hóa
b Đối với dung dịch dầu dùng các chất OXH:
+ α- tocoferol (Vitamin E)
+ Butyl hydroxy Toluen (BHT)
+ Butyl hydroxy Anisol (BHA)
Các chất sát khuẩn
- Benzakonium: Amoni bậc 4
- Alcol benzylic, clorobutanol
- Phenol và các dẫn chất, natribenzoat, acid benzoic
- Paraben( Nipagin, nipasol): ester của acid parahydroxybenzoic, chủ yếuchống nấm
- Thủy ngân phenyl nitrat ( MPN)
Thủy ngân phenyl Acetat (MPA)
Các chất điều vị
Điều vị chua: Acid citric, acid tartric (BQ)
Điều chỉnh vị ngọt:
Trang 12- Nguồn gốc thiên nhiên: Đường saccarose, glucose, mật ong, cỏ ngọt, camthảo…
- Tổng hợp:Đường saccarin, aspartam…
- Lưu ý: Hiện nay đường Cyclamat hiện bị cấm sử dụng tại việt Nam.
Các chất điều hương phẩm màu
Đạt tiêu chuẩn dược dụng: đỏ carmin, vanilin…
Câu 14: Nêu các phương pháp làm trong, mất màu siro đơn.
- Không đc chứa chất gây sốt
- Không đc chứa nội độc tố VK
- K đc chứa chất sát khuẩn
-Dung môi dùng trong thuốc tiêm truyền là nc cất pha tiêm, có thể đc dùng ddthân nc, cồn dước 15%, cố đc sử dụng dd thân dầu, vd dầu hưowsng dươngnhưng phải đc phân tán dưới các dòng < 0,5 milium
Trang 13- phần lớn k chứa các hợp chất có hoạt lực mạnh, trừ các dịch truyền ung thư
- thể tích lớn từ vài trăm -> vài nghìn ml dùng để tiêm truyền TM
- phần lớn dd phải đẳng trương vs máu
- nếu dd ưu trương ta phải truyền vs tốc độ thấp, chậm để bổ sung…
+ đường gluco đẳng trương là 5%
+……… ưu trương là 6, 10, 20, 30% dùng trong TH bệnh nhân hạđường huyết, chỉ số hạ đg huyết dưới 5% ( hoa mắt, chóng mặt, chân tay bủnrủn, ra mồ hôi )
Khu vực SX 1 chiều (cửa lùa), không nhiễm chéo
- Không khí lọc qua màng HEPA:ngăn bụi, vi khuẩn
- Phòng pha: áp suất (+), tiệt trùng trần tường (dung dịch sát trùng) và
không khí (formol,UV)
- Người pha: trang phục, chốt gió, ngâm tay, khẩu trang…
các bước thiết lập phòng pha chế vô khuẩn?
- Đc pha chế trong phòng vô khuẩn
Trang 14B1: Lau rửa sạch từng sàn, trần nhà bằng nước, lau tiếp = các dung dịchchất SK thích hợp như Cloramin B, T 2%
B2: Tiệt khuẩn = formaldehyde 50%, đun nóng cho hơi lan tỏa vào khôngkhí
B3: cung cấp khí lọc VK = màng lọc kk
B4: bật đèn tử ngoại 30-60’ trc khi pha
Câu17: Định nghĩa hỗn dịch thuốc, nêu các ưu nhược điểm của hỗn dịch thuốc?
a - ĐN : hỗn dịch thuốc là chế phẩm thuốc lỏng dùng để uống
-khó điều chế vì dạng thuốc không ổn định
- k phù hợp vs các dược chất có họat lực mạnh, độc tính cao
Trang 15Vì vậy, trên sản phẩm ghi dòng chữ:
“Lắc kỹ trước khi dùng”
Câu18: Nêu các chất chống oxy hóa dùng trong pha chế thuốc tiêm
Chất chống oxy hóa:
+ Là chất oxi hóa: muối sulfit, bisulfit, natri metabisulfit
+ Là chất khử : acid ascorbic, cystein (dẫn chất chứa S)
+ Chất hiệp đồng chống oxi hóa : Natri EDTA, acid citric, acid tartric
+Thuốc tiêm dầu dùng: BHA, BHT, tocoferol
Câu19: Hệ đệm nào không được sử dụng trong bào chế thuốc tiêm? Giải thích vì sao? :Không dùng hệ đệm boric – borat vì khi tiêm vào máu có thể gây phá huyết,dẫn đến thiếu máu huyết tán
Câu20: Nêu các bước tiến hành trong pha chế hỗn dịch thuốc theo phương pháp phân tán
B1: cân, đong, pha dd chất dẫn, nếu cần phải lọc
B2: cân, đong DC rắn, nghiền mịn trong cối sứ, nếu cần phải sang
B3: nghiền ướt để tạo hỗn dịch đặc
- Nếu DC rắn, dễ thấm thêm 1 lượng chất dẫn vừa
- Nếu DC rắn khó thấm thêm vào đó 1lượng chất dẫn thật mịn trong cối sứnghiền trộn để tạo khối hỗn hợp đặc
Trang 16B4: pha loãng hỗn dịch, cho nốt phần chất dẫn còn lại và nghiền kĩ chotới khi thu được khối lượng đồng nhất và bền vững
Câu21: Nêu các chất chống oxy hóa dùng trong pha chế dung dịch thuốc tiêm (thuốc tiêm dung dịch nước và thuốc tiêm dung dịch dầu)
+ Là chất oxi hóa: muối sulfit, bisulfit, natri metabisulfit
+ Là chất khử : acid ascorbic, cystein (dẫn chất chứa S)
+ Chất hiệp đồng chống oxi hóa : Natri EDTA, acid citric, acid tartric
+Thuốc tiêm dầu dùng: BHA, BHT, tocoferol
Câu22: Trong công thức pha chế thuốc mỡ Tetracyclin có sử dụng tá dược Lanolin khan Giải thích tại sao không sử dụng Lanolin ngậm nước để pha chế loại thuốc này?
Tại vì Tetracyclin không bền trong nước và dễ bị thủy phân, vì thế không được sửdụng lanolin ngậm nước mà phải dùng lanolin khan
Câu23: Nêu các bước tiến hành trong pha chế hỗn dịch thuốc theo phương pháp phân tán
Bước 1: Chuẩn bị môi trường phân tán
Hòa tan các chất có thể tan trong chất dẫn để tạo thành dung dịch và lọcà Chấtdẫn
Bước 2: Chuẩn bị pha phân tán
Trang 17Cân và nghiền, tán, rây dược chất rắn đến độ mịn tối đa
- Bước 3: Nghiền ướt bằng cách thêm môi trường phân tán (Lượng chất dẫn
bằng khoảng 1/2 lượng chất rắn) để tiếp tục nghiền mịn dược chất rắnàKhối hỗn dịch đặc
+Trường hợp 1: Dược chất rắn dễ thấm
Cho chất dẫn dần vào khối bột mịn, nghiền kỹ cho tới
khi thu được hỗn dịch đậm đặc
- Bước 5: Kiểm tra bán thành phẩm, đóng gói, dán nhãn.
Câu24: Thuốc tiêm chứa dược chất dễ bị phân hủy bởi nhiệt cần tiệt khuẩn bằng phương pháp nào?
Phương pháp lọc vô khuẩn qua màng siêu lọc kích thước <= 0,22 milium
Câu25: Trình bày các bước tiến hành trong phương pháp chiết xuất nhỏ giọt (chiết xuất ngấm kiệt)
Trang 18B1: c.bị DL: rửa, phơi, sấy, ssay khô đến kích thước xác định
B2: làm ẩm DL: bằng dung môi, chiết xuất ( nếu sd dung môi nào làm chiết suất
thì làm ẩm bằng dung môi đó trong 1 thời gian nhất định để DL trương nở hoàntoàn
Trang 19B3:lót bông, gạc vuông dưới đáy bình để tránh bị tắc Nạp DL vào chiếm 2/3 thể
tích bình, sau đó đặt 1 miếng giấy lọc rồi đặt miếng KL lên trên
B4: đổ DM vào bình ngập DL từ 3-5cm Đậy bình và ngâm lạnh trong 1 khoảng
thời gian nhất định
B5: mở khóa rút dịch chiết khi hết thời gian ngâm lạnh, lặp đi lặp lại cho đến khi
rút hoàn toàn được dịch chiết
Câu26: Định nghĩa “nhũ tương thuốc”, giải thích các khái niệm “pha nội”, “pha ngoại” và vai trò của chất nhũ hóa?
Định nghĩa
Nhũ tương là hệ phân tán dị thể tạo bởi 2 chất lỏng k đồng tan, trong đó 1chất lỏng phân tán đồng đều trong chất lỏng kia dưới dạng các giọt tiểu phân,
có đường kính từ 1-> hàng chục micrômet
Pha nội: Là chất lỏng được phân tán thành các giọt nhỏ
Pha ngoại: Là chất lỏng chứa chất lỏng bị phân tán gọi là pha môi trường
phân tán, pha liên tục
Chất nhũ hóa: Là chất gây phân tán pha nội vào trong pha ngoại và làm ổn
định nhũ tương
Câu27: Kể các chất chống oxy hóa dùng trong pha chế dung dịch thuốc nước
+ Acid ascorbic( vitamin C)
+ Các chất tạo SO2 : muối Natri sulfit, bisulfit, meta sulfit
+ Dinatri edetat( DTEA): khóa ion kim loại ngăn cản quá trình oxy hóa
Trang 20Câu28: Trình bày các bước bào chế thuốc mỡ kiểu hỗn dịch, áp dụng phương pháp trộn đều đơn giản
Điều chế thuốc mỡ bằng phương pháp trộn đều đơn giản
Làm bột đơn hoặc bột kép dược chất rắn có trong công thức
Chuẩn bị tá dược: Giống phương pháp hòa tan
Làm mỡ đặc:
- Làm mịn thêm dược chất
- Dễ phối hợp và trộn đều với tá dược còn lại
Phối hợp mỡ đặc với tá dược còn lại
Trang 21 Cán (đồng nhất tá dược)
Đóng gói: Đóng vào tuýp kim loại hay tuýp chất dẻo với máy đóng tuýp
Câu29: Nêu dạng thuốc phù hợp để đóng vào:
Tá dược đóng vào nang mềm
Dầu thực vật, dầu parafin, Triglycerid, PEG, PPG( Poly propylen Glycol)
( Tá dược thân nước <15%)
Tá dược đóng vào nang cứng
- Tá dược độn: Để nâng khối lượng viên, để đảm báo khối lượng viên (Tinhbột, bột đường,…)
- Tá dược trơn: Để đảm bảo sự trơn chảy của bột thuốc vào nang (MgStearat, canxi stearat, Aerosil … tỷ lệ 0,5- 1%)
- Tá dược gây thấm : Giúp dược chất dễ thấm chất dẫn, dễ thấm niêmdịch(Sáp ong, chất nhũ hóa…)
Tá dược dính: Dùng để tạo hạt trước khi đóng vào nang (siro đơn, hồ tinh bột,gellatin…
Câu30: Trình bày nguyên tắc chung trong bào chế thuốc bột kép
Bào chế bột kép qua 2 giai đoạn sau:
Trang 22a.Làm bột đơn
Nghiền theo nguyên tắc:
- Về khối lượng:
+ Nghiền riêng từng thành phần trong coông thức
+ Dược chất có khối lượng lớn thì nghiền trước, ít nghiền sau
- Về tỷ trọng
Chất có tỷ trọng lớn thì nghiền mịn hơn để đảm bảo bột kép đồng nhất
Rây
- Mục đích: Sau khi nghiền các bột đơn để lựa chọn các tiểu phân dược chất
có kích thước mong muốn và đảm bảo độ đồng nhất