1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ-Năng-Doc-Truyen-Ngan-1930-1945.Docx

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Đọc Truyện Ngắn 1930 – 1945
Trường học Thpt Lương Thế Vinh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Kế Hoạch Bài Dạy
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 39,46 KB

Nội dung

MỤC TIÊU DẠY KĨ NĂNG ĐỌC hóa Kiến thức Tri thức đọc hiểu về thể loại truyện ngắn và truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945 1 Năng lực Năng lực đặc thù - Xác định được chủ đề văn bản, nội dun

Trang 1

TRƯỜNG: THPT LƯƠNG THẾ VINH

MÔN: NGỮ VĂN

LỚP: 11

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

KĨ NĂNG ĐỌC TRUYỆN NGẮN 1930 – 1945

Thời lượng: 12 tiết

I MỤC TIÊU DẠY KĨ NĂNG ĐỌC

hóa Kiến thức (Tri thức đọc hiểu về thể loại truyện ngắn và truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945) 1

Năng lực Năng lực

đặc thù

- Xác định được chủ đề văn bản, nội dung chính của văn bản

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố: chủ đề, nội dung, cốt truyện, tình huống

truyện, kết cấu, không gian – thời gian, ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, nhân vật, chi tiết, giá trị nội dung và nghệ thuật, của văn bản

- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi

ra

- Đọc mở rộng ít nhất 2 văn bản cùng thể loại

2 3 4 5

Năng lực chung

- Hợp tác: thực hiện các nhiệm vụ học tập theo nhóm một cách hiệu quả

- Tự chủ và tự học: Biết tìm kiếm và xử lí các thông tin tìm được theo mục đích cụ thể

6 7

Phẩm chất chủ yếu - Nhân ái: yêu thương con người và trân trọng, giữ gìn những giá trị tốt đẹp trong

đời sống giữa người với người; trong chính tâm hồn mình

8

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video tư liệu liên quan

- Các PHT, câu hỏi để giao nhiệm vụ học tập cho HS

Trang 2

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

MÔ TẢ TIẾN TRÌNH

Tiết 1 - Khởi động

- Hoạt động khám phá tri thức đọc hiểu

- Dặn dò phần Chuẩn bị đọc và Trải nghiệm cùng văn bản Chí Phèo

Đàm thoại gợi mở

Tiết 2, 3 - Trình bày kết quả phần Chuẩn bị đọc và Trải nghiệm cùng văn bản đã thực hiện ở nhà

- Tìm hiểu tại lớp

- Dặn dò chuẩn bị tìm hiểu ở nhà:

Đàm thoại gợi mở Dạy học hợp tác Phòng tranh Tiết 4, 5 - Trình bày kết quả tìm hiểu Nhân vật, Chi tiết ở nhà

- Tìm hiểu tại lớp:

+ Giá trị nội dung – nghệ thuật + Thông điệp, bài học

- Dặn dò thực hiện hoạt động Vận dụng

- Dặn dò chuẩn bị cho văn bản Chữ người tử tù

Đàm thoại gợi mở Dạy học hợp tác Phòng tranh

Tiết 6, 7, 8,

9, 10, 11

- Hướng dẫn đọc văn bản Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ theo đặc trưng thể loại

- Dặn dò thực hiện hoạt động Vận dụng

Đàm thoại gợi mở Dạy học hợp tác Phòng tranh

MỘT SỐ TRI THỨC ĐỌC HIỂU

Không gian, thời gian nghệ thuật

Thời gian và không gian, cũng như mọi hiện tượng của thế giới khách quan, khi đi vào tác phẩm đều được soi rọi bằng tư tưởng tình cảm, gắn liền với quan niệm về con người và cuộc đời, với ước mơ lý tưởng và in đậm cá tính sáng tạo của nhà văn

Trang 3

Ngôi kể và điểm nhìn trần thuật

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba

- Điểm nhìn trần thuật: điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn di động, điểm nhìn thời gian,

Tình huống truyện, cốt truyện và kết cấu

Kết cấu là một hệ thống các sự kiện phản ánh những diễn biến của cuộc sống và nhất là các xung đột xã hội một cách nghệ thuật; qua đó các tính cách hình thành và phát triển trong những mối quan hệ qua lại của chúng làm sáng tỏ chủ đề và tư tưởng của tác phẩm Mỗi truyện ngắn thường được kết cấu xoay quanh một tình huống Tình huống là một biến cố, một sự kiện được nhà văn khai thác theo lối đặc biệt để làm nổi rõ bản chất của sự việc hay nhân vật, qua đó, tác giả gửi gắm tư tưởng tình cảm của mình

Cốt truyện là hệ thống các sự kiện, (biến cố) xảy ra trong đời sống của nhân vật, có tác dụng bộc lộ tính cách, số phận nhân vật và làm sáng tỏ tư tưởng chủ đề của tác phẩm Truyện ngắn hiện đại thường có cốt truyện bao gồm các phần: Mở đầu – Nút thắt – Phát triển – Cao trào – Kết thúc

Nhân vật

Nhân vật chính là nơi tập trung thể hiện nội dung phản ánh, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm; là nơi ký thác quan niệm về con người, về cuộc sống, về nghệ thuật của nhà văn Một nhân vật văn học lớn bao giờ cũng thể hiện một số phận, một quan niệm nhân sinh độc đáo và thường điển hình cho một tầng lớp xã hội, một giai cấp, thậm chí một thời đại nào đó Bởi thế, phân tích nhân vật trở thành con đường quan trọng nhất để xác định giá trị của tác phẩm, để nhận ra lí tưởng thẩm mĩ cùng tài năng, phong cách nghệ thuật của nhà văn

Các phương diện cần quan tâm khi phân tích nhân vật: tên gọi, ngoại hình, hành động, lời nói, suy nghĩ

Chi tiết

Chi tiết nghệ thuật là các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng.

Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật và quan niệm nhân sinh của nhà văn Trong truyện ngắn, chi tiết có thể

đóng vai trò góp phần xây dựng cốt truyện, làm tiền đề cho cốt truyện phát triển thuận lợi và hợp lí; tạo dựng tình huống và kết

cấu đặc sắc cho truyện; góp phần xây dựng hình tượng nhân vật; tạo dựng khung cảnh; thể hiện tư tưởng chủ đề tác phẩm, Có thể nói “chi tiết đóng vai trò đặc biệt như những nhãn tự trong thơ vậy” (Nguyễn Đăng Mạnh).

Trang 4

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

A KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: 1, 6

b Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ Thực hiện và báo cáo nhiệm vụ Kết luận, nhận xét

- GV chia đội, tổ chức trò chơi ô

chữ với từ khóa TRUYỆN

NGẮN

- HS tham gia trò chơi, qua đó được kích hoạt kiến thức nền

- GV trao thưởng cho nhóm thắng cuộc

- GV hướng dẫn HS xác định nội dung, đối

tượng sẽ tìm hiểu để đạt mục tiêu bài học

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1 Hoạt động khám phá tri thức đọc hiểu

a Mục tiêu: 1, 2, 7

b Tổ chức thực hiện

Chuyển giao nhiệm vụ Thực hiện và báo cáo nhiệm vụ Kết luận, nhận xét

- GV yêu cầu HS dựa vào các văn bản

truyện ngắn đã học/đã đọc, kết hợp với

những kiến thức về thể loại truyện ngắn,

đã đọc để thực hiện cột K, W của phiếu

KWL

- GV yêu cầu HS đọc bài Một số thể

loại văn học: truyện và hoàn thành cột

L của phiếu KWL

- GV dặn dò học sinh đọc văn bản các

tài liệu sau ở nhà

+ Phần tác giả Nam Cao và phần Tiểu

- HS thực hiện cột K, W (cá nhân)

- GV gọi 1 – 2 chia sẻ kết quả thực hiện

- GV gọi 1 – 2 chia sẻ kết quả thực hiện

- HS nhận xét, bổ sung phần trình bày của bạn và tự điều chỉnh kết quả thực hiện của mình

- HS đọc tài liệu được giao và chủ động

tìm thêm tài liệu (từ thư viện, internet, )

- GV nhận xét tổng kết về kết quả và thái độ thực hiện nhiệm vụ học tập của HS

- GV nhấn mạnh một số lưu ý về: + Các yếu tố đặc trưng của truyện ngắn hiện đại

+ Trình tự đọc hợp lý

Trang 5

dẫn của tác phẩm Chí Phèo

+ Bài Khái VHVN từ đầu thế kỉ XX

-1945

+ Các tài liệu khác phục vụ việc hoàn

thành PHT 1 mà HS chủ động tìm được

và sẽ trình bày kết quả thực hiện ở tiết sau

2 Hoạt động đọc văn bản 1: Chí Phèo 2.1 Chuẩn bị đọc và trải nghiệm cùng văn bản

a Mục tiêu: 2, 7

b Tổ chức thực hiện

(Học sinh đã đọc trước văn bản ở nhà theo dặn dò của GV ở tiết trước và thực hiện PHT 1 ở nhà)

Chuyển giao nhiệm

vụ

Thực hiện và báo cáo nhiệm vụ

Kết luận, nhận xét

- GV yêu cầu HS báo

cáo kết quả thực hiện

tìm hiểu ở nhà, yêu

cầu HS xác định nội

dung chính, chủ đề tác

phẩm và cảm nhận

ban đầu khi đọc

- GV gọi 1 – 2 HS trình

bày

- HS nhận xét, bổ sung phần trình bày của bạn và

tự điều chỉnh kết quả thực hiện của mình

- GV nhận xét tổng kết về kết quả và thái độ thực hiện nhiệm vụ học tập của HS

- GV nhấn mạnh một số lưu ý về:

+ Nội dung chính và chủ đề của tác phẩm + Mối liên hệ (nếu có) giữa nội dung, chủ đề tác phẩm với đặc điểm sáng tác của nhà văn và bối cảnh xã hội, giai đoạn văn học

2.2 Suy ngẫm và phản hồi

a Mục tiêu: 3, 4, 6, 7, 8

b Tổ chức thực hiện

cáo nhiệm vụ

Kết luận, nhận xét

Trang 6

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 – 6 thành viên hoàn thành các PHT

sau tại lớp:

+ PHT 1: Không gian, thời gian nghệ thuật

+ PHT 2: Ngôi kể và điểm nhìn trần thuật

+ PHT 3: Tình huống truyện, cốt truyện và kết cấu

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 – 6 thành viên hoàn thành các PHT

sau tại nhà và sẽ trình bày tại lớp vào tiết sau:

+ PHT 4: Nhân vật

+ PHT 5: Chi tiết

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thực hiện các PHT sau tại lớp:

+ PHT 6: Giá trị tác phẩm

+ PHT 7: Thông điệp – Bài học

- GV dặn dò HS thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo ở tiết hoạt động vận

dụng:

+ Tìm đọc các văn bản cùng chủ đề hoặc có điểm gặp gỡ trong nội dung

với tác phẩm vừa đọc

+ Thực hiện những hoạt động em đã dự kiến để lan tỏa thông điệp và hiện

thực hóa bài học rút ra sau khi đọc

- HS thảo luận

nhóm thực hiện

- GV gọi 1 nhóm trình bày, nhóm chủ động mời các nhóm bạn nhận xét

- Các nhóm không trình bày lắng nghe

để nhận xét, đặt câu hỏi, đối chiếu sản phẩm nhóm mình

để điều chỉnh phù hợp

- GV nhận xét tổng kết

về kết quả và thái độ thực hiện nhiệm vụ học tập của HS

- GV hướng dẫn HS tổng kết vấn đề, nhấn mạnh:

+ Những điểm đặc sắc

về nội dung – nghệ thuật của văn bản để tiếp tục thực hiện phần Viết bài nghị luận văn học ở các tiết sau

+ Cách đọc truyện ngắn hợp lý, hiệu quả

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Không gian – Thời gian nghệ thuật

1 Câu chuyện về cuộc đời Chí Phèo diễn ra trong không gian, thời gian nào?

Trang 7

2 Nhận xét: (về tính chất của không gian – thời gian, về tác dụng của việc lựa chọn xây dựng không gian – thời gian

này đối với việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm, )

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Ngôi kể và điểm nhìn trần thuật

1 Tác phẩm được kể theo ngôi thứ mấy? Dựa vào đâu em xác định được ngôi kể của tác phẩm?

2 Điểm nhìn trần thuật của tác phẩm có gì đặc sắc?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Tình huống truyện, cốt truyện và kết cấu

1 Hãy nêu tình huống truyện của tác phẩm Chí Phèo

2 Hãy nhận xét về tình huống truyện của tác phẩm Chí Phèo (về tính chất của tình huống truyện, về tác dụng của tình huống truyện đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm, )

3 Hoàn thành bảng phân tích cốt truyện sau (phần nào không được thể hiện trong tác phẩm có thể bỏ trống) Các phần

trong cốt

truyện

Các sự kiện chính

Mở đầu

Thắt nút

Phát triển

Cao trào

Kết thúc

3 Hãy nhận xét về cốt truyện và kết cấu của truyện (về tính chất của cốt truyện và kết cấu, về tác dụng của cốt truyện và

kết cấu truyện đối với việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm, )

Trang 8

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Nhân vật

1 Hãy hoàn thành bảng sau để tạo lập “hồ sơ nhân vật” cho nhân vật Chí Phèo, yếu tố nào không thể hiện trong tác phẩm có thể bỏ trống.

(hoặc lập “hồ sơ nhân vật” dạng sơ đồ ảnh)

Yếu tố Từ ngữ, hình ảnh, câu văn

thể hiện

Nhận xét của em

(điểm đặc biệt trong nghệ thuật thể hiện và yếu tố này giúp em hiểu thêm điều gì về nhân vật)

Tên gọi

Ngoại hình

Hành động

Suy nghĩ

Lời nói

2 Nêu đánh giá chung của em về tính cách, phẩm chất nhân vật Chí Phèo

3 Nhân vật Chí Phèo có tính điển hình hay không? Nếu có, hãy phân tích tính điển hình ấy.

4 Nhân vật Chí Phèo có vai trò gì trong việc thể hiện chủ đề của truyện ngắn Chí Phèo?

5 Các nhân vật còn lại trong truyện có vai trò gì trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

Chi tiết

Chi tiết khiến em

ấn tượng

Nhận xét về ý nghĩa, vai trò của chi tiết ấy

Trang 9

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

Giá trị tác phẩm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7

Thông điệp – Bài học

Thông điệp tác phẩm truyền tải Bài học nhận thức/hành động em rút

ra sau khi đọc tác phẩm

Dự kiến cách để em lan tỏa thông điệp và hiện thực hóa bài học

C LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: 5, 6, 7, 8

b Tổ chức thực hiện

Chuyển giao nhiệm vụ Thực hiện và báo cáo nhiệm vụ Kết luận, nhận xét

- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 5 – 6 thành viên, dựa

trên kinh nghiệm đọc văn bản 1 Chí Phèo tự thiết kế PHT và sử

dụng vào việc ghi lại kết quả đọc văn bản Chữ người tử tù, Hai

đứa trẻ

- GV phân bố nội dung, tổ chức cho HS báo cáo tại lớp

- GV dặn dò HS thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo ở tiết

hoạt động vận dụng:

+ Tìm đọc các văn bản cùng chủ đề hoặc có điểm gặp gỡ trong

- HS thực hiện nhiệm vụ theo

nhóm 5 – 6 thành viên

- Trong các buổi lên lớp, GV gọi

1 nhóm trình bày, nhóm chủ động mời các nhóm bạn nhận xét

- Các nhóm không trình bày lắng nghe để nhận xét, đặt câu hỏi, đối chiếu sản phẩm nhóm mình

để điều chỉnh phù hợp

- HS thực hiện cá nhân

- GV nhận xét tổng kết

về kết quả và thái độ thực hiện nhiệm vụ học tập của HS

- GV hướng dẫn HS tổng kết vấn đề, nhấn mạnh:

+ Những điểm đặc sắc

về nội dung – nghệ thuật của văn bản để tiếp tục thực hiện phần Viết bài nghị luận văn

Trang 10

nội dung với tác phẩm vừa đọc

+ Thực hiện những hoạt động em đã dự kiến để lan tỏa thông

điệp và hiện thực hóa bài học rút ra sau khi đọc

học ở các tiết sau + Cách đọc truyện ngắn hợp lý, hiệu quả

D VẬN DỤNG

a Mục tiêu: 7, 8

b Tổ chức thực hiện

nhiệm vụ

Kết luận, nhận xét

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện hoạt động vận

dụng

+ Tìm đọc các văn bản cùng chủ đề hoặc có điểm gặp gỡ trong

nội dung với tác phẩm vừa đọc

+ Thực hiện những hoạt động em đã dự kiến để lan tỏa thông điệp

và hiện thực hóa bài học rút ra sau khi đọc

- HS chia sẻ và lắng nghe, để tiếp tục phối hợp cùng nhau thực hiện những hoạt động vận dụng có ý nghĩa một cách hiệu quả

- GV nhận xét tổng kết, nhắc nhở học sinh về tầm quan trọng của việc kết nối tri thức

đã học với thực tế cuộc sống

để phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất của bản thân

PHỤ LỤC RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

diện

- Đúng chủ đề, nội dung, cốt truyện,

tình huống truyện, kết cấu, không gian – thời gian, ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, nhân vật, chi tiết, giá trị nội dung

và nghệ thuật,

- Điểm mới, hay về chủ đề, nội dung,

cốt truyện, tình huống truyện, kết cấu,

- Gần đúng chủ đề, nội dung,

cốt truyện, tình huống truyện, kết cấu, không gian – thời gian, ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, nhân vật, chi tiết, giá trị nội dung và nghệ thuật,

- Chưa đúng chủ đề, nội dung,

cốt truyện, tình huống truyện, kết cấu, không gian – thời gian, ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, nhân vật, chi tiết, giá trị nội dung và nghệ thuật,

Trang 11

không gian – thời gian, ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, nhân vật, chi tiết, giá trị nội dung và nghệ thuật,

tích

- Rõ ràng, thuyết phục, sâu sắc về chủ đề, nội dung, cốt truyện,

tình huống truyện, kết cấu, không gian – thời gian, ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, nhân vật, chi tiết, giá trị nội dung

và nghệ thuật,

- Sơ lược/Kể lại chủ đề, nội

dung, cốt truyện, tình huống truyện, kết cấu, không gian – thời gian, ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, nhân vật, chi tiết, giá trị nội dung và nghệ thuật,

- Không phân tích/ phân tích không đúng trọng tâm chủ

đề, nội dung, cốt truyện, tình

huống truyện, kết cấu, không gian – thời gian, ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, nhân vật, chi tiết, giá trị nội dung và nghệ thuật,

3

Đánh

giá/nhậ

n xét

- Thể hiện quan điểm rõ ràng, thuyết phục/sâu sắc, phù hợp

về chủ đề, nội dung, cốt truyện, tình

huống truyện, kết cấu, không gian – thời gian, ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, nhân vật, chi tiết, giá trị nội dung

và nghệ thuật,

Có thể hiện quan điểm nhưng tính thuyết phục chưa cao/chưa phù hợp chủ đề, nội

dung, cốt truyện, tình huống truyện, kết cấu, không gian – thời gian, ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, nhân vật, chi tiết, giá trị nội dung và nghệ thuật,

Thể hiện quan điểm không đúng trọng tâm/Không thể hiện quan điểm về chủ đề, nội

dung, cốt truyện, tình huống truyện, kết cấu, không gian – thời gian, ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, nhân vật, chi tiết, giá trị nội dung và nghệ thuật,

Ngày đăng: 06/01/2025, 10:10

w