1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đáp Án trắc nghiệm tài chính công bf32 001 3 tín chỉ thi trắc nghiệm (soạn ngày 02 01 2025)

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đáp Án Trắc Nghiệm Tài Chính Công BF32.001 - 3 Tín Chỉ Thi Trắc Nghiệm
Thể loại Đáp Án Trắc Nghiệm
Năm xuất bản 2025
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 30,97 KB

Nội dung

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM TÀI CHÍNH CÔNG BF32.001 - 3 TÍN CHỈ - THI TRẮC NGHIỆM (SOẠN NGÀY 02.01.2025) Ghi chú + (Đ) là đáp án (( Không chọn phương án này )) là phương án sai Câu 1 Biện pháp nào có thể gây ra áp lực tài chính đối với doanh nghiệp và người dân khi được áp dụng để tài trợ cho thâm hụt ngân sách? a. Vay nợ nước ngoài b. Cắt giảm chi tiêu c. Tăng thuế (Đ) d. Phát hành tiền Câu 2 Biện pháp nào dưới đây có thể gây ra lạm phát cao khi được sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách? a. Phát hành tiền (Đ) b. Cắt giảm chi tiêu c. Vay nợ nước ngoài d. Tăng thuế Câu 3 Biện pháp nào dưới đây có thể giúp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước nhanh chóng nhưng có thể làm giảm chất lượng các dịch vụ công? a. Cắt giảm chi tiêu (Đ) b. Tăng thuế c. Phát hành tiền d. Vay nợ nước ngoài Câu 4 Các khoản chi của ngân sách trung ương bao gồm? a. Xây dựng trường học cấp huyện b. Đầu tư hạ tầng quốc gia, quốc phòng, an ninh (Đ) c. Xây dựng trung tâm y tế huyện d. Các dự án nhỏ tại xã Câu 5 Cân đối ngân sách nhà nước không chỉ yêu cầu thu và chi phải cân bằng mà còn phải đảm bảo gì? a. Cơ cấu thu chi hợp lý và mối quan hệ hợp lý giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương (Đ) b. Mức thuế cao để duy trì ngân sách cân bằng c. Giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế d. Tổng chi phải lớn hơn tổng thu

Trang 1

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM TÀI CHÍNH CÔNG BF32.001 - 3 TÍN CHỈ - THI TRẮC NGHIỆM (SOẠN NGÀY 02.01.2025)

a Vay nợ nước ngoài

b Cắt giảm chi tiêu

b Cắt giảm chi tiêu

c Vay nợ nước ngoài

Các khoản chi của ngân sách trung ương bao gồm?

a Xây dựng trường học cấp huyện

Trang 2

b Đầu tư hạ tầng quốc gia, quốc phòng, an ninh (Đ)

c Xây dựng trung tâm y tế huyện

b Mức thuế cao để duy trì ngân sách cân bằng

c Giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế

d Tổng chi phải lớn hơn tổng thu

Câu 6

Chi ngân sách nhà nước có thể được phân chia thành bao nhiêu nhóm chính?

a Ba nhóm: chi an sinh, chi quốc phòng, chi giáo dục

b Hai nhóm: chi thường xuyên và chi đầu tư (Đ)

c Không có sự phân chia rõ ràng

d Bốn nhóm: chi nội bộ, chi xã hội, chi sản xuất, chi đầu tư

Câu 7

Chi ngân sách nhà nước là gì?

a Quá trình trả nợ quốc gia đối với các tổ chức quốc tế

b Quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để thực hiện các chức (Đ)

c Quá trình điều hành nền kinh tế quốc dân

d Quá trình thanh tra, kiểm soát quỹ ngân sách nhà nước

Câu 8

Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế chủ yếu nhằm mục đích gì?

a Khắc phục các thất bại của thị trường và điều chỉnh các hoạt động kinh tế (Đ)

b Tăng cường quyền lực của các doanh nghiệp tư nhân

Trang 3

c Tăng trưởng lợi nhuận cho các công ty lớn

d Xây dựng các doanh nghiệp công quốc gia

Câu 9

Chính phủ có thể làm gì để giảm thâm hụt ngân sách trong tình huống nợ công gia tăng?

a Tăng chi tiêu công cho các dự án đầu tư

b Cắt giảm chi tiêu công và tăng thuế (Đ)

c Phát hành thêm trái phiếu để huy động vốn

d Không thực hiện các biện pháp gì

b Tăng cường chi tiêu công và giảm thuế đối với các doanh nghiệp

c Đưa ra các quy định nghiêm ngặt đối với các doanh nghiệp

d Điều chỉnh chính sách thuế và chi tiêu công để kiềm chế lạm phát và duy trì tăng trưởng ổn định (Đ)

Câu 11

Chính phủ Mỹ dưới thời Tổng thống Franklin D Roosevelt đã áp dụng chính sách gì trong cuộc Đại Suy Thoái?

a Tăng thuế mạnh mẽ

b Cắt giảm chi tiêu công

c Cắt giảm đầu tư công và giảm chi tiêu

d Chi tiêu công lớn để tạo việc làm và đầu tư cơ sở hạ tầng (Đ)

Trang 4

b Giảm chi tiêu cho các chương trình xã hội

c Đầu tư vào giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng (Đ)

d Tăng cường các khoản vay quốc tế

Câu 13

Chức năng quan trọng nhất của tài chính công là gì?

a Cung cấp dịch vụ công cho người dân

b Đảm bảo nguồn tài chính cho Chính phủ và phân bổ nguồn lực (Đ)

c Hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển

d Tăng trưởng sản xuất trong khu vực tư

Câu 14

Cơ sở thuế là gì?

a Là tỷ lệ phần trăm của thuế phải nộp

b Là quy trình thu thuế từ người dân và doanh nghiệp

c Là đối tượng hoặc yếu tố mà thuế được tính dựa vào (Đ)

d Là mức thuế mà mỗi cá nhân, tổ chức phải đóng

Câu 15

Cơ sở thuế rộng hay hẹp phụ thuộc trực tiếp yếu tố nào?

a Quy định về ưu đãi và miễn giảm thuế

b Quy mô thu nhập của quốc gia

c Phạm vi đối tượng chịu thuế và người nộp thuế (Đ)

d Số lượng người nộp thuế

Câu 16

Đặc điểm nào không phải của thuế?

a Là khoản thu mang tính chất bắt buộc

b Người nộp thuế có thể yêu cầu nhận lại hàng hóa hoặc dịch vụ tương ứng với

số thuế đã đóng (Đ)

c Là công cụ điều tiết kinh tế và xã hội

d Là một hình thức phân phối lại thu nhập trong xã hội

Trang 5

Câu 17

Đâu là đặc điểm của phương pháp lập dự toán ngân sách từ dưới lên?

a Ngân sách được quyết định bởi chính phủ và các cơ quan cấp cao

b Các nguồn thu được phân bổ đồng đều giữa các địa phương

c Các cơ quan, tổ chức địa phương được phép đề xuất mức chi tiêu cụ thể (Đ)

d Quyết định ngân sách được đưa ra bởi các cơ quan cấp trên

Câu 18

Đâu là một trong những nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

a Đảm bảo ngân sách trung ương chỉ chi cho các tỉnh miền núi

b Đảm bảo sự công bằng trong phân cấp ngân sách (Đ)

c Phân cấp ngân sách không cần dựa trên nhu cầu phát triển địa phương

d Phân chia ngân sách một cách ngẫu nhiên

a Giảm nợ công bằng cách tăng vay nợ mới

b Quản lý các nguồn thu và chi sao cho hợp lý, tránh thâm hụt kéo dài (Đ)

c Cắt giảm thuế để kích thích tiêu dùng

d Tăng chi tiêu công

Câu 21

Trang 6

Điều gì là một yếu tố quan trọng trong phân cấp ngân sách để đạt được sự công bằng giữa các vùng miền?

a Giảm thuế cho các tỉnh thành lớn

b Phân bổ nguồn lực cho các doanh nghiệp lớn

c Phân chia quyền lực chính trị

d Cơ chế trợ cấp và điều hòa ngân sách (Đ)

Câu 22

Điều nào sau đây là mục tiêu của việc phân cấp ngân sách nhà nước?

a Tăng cường sự tập trung vào trung ương

b Tăng cường sự giám sát của các tổ chức quốc tế

c Phát huy tính sáng tạo và chủ động của các địa phương (Đ)

d Giảm bớt sự tham gia của các địa phương

Câu 23

Độ nổi của thuế là gì?

a Mối quan hệ giữa thay đổi trong thu thuế và thay đổi trong thuế suất

b Mối quan hệ giữa phần trăm về số thu thuế với thay đổi % trong GDP (Đ)

c Mối quan hệ giữa thuế suất và GDP

d Mối quan hệ giữa thay đổi trong thuế suất và thay đổi trong giá cả

Câu 24

Đường cung hoàn toàn co giãn có đặc điểm gì?

a Lượng cung thay đổi theo tỷ lệ với mức giá

b Lượng cung không phụ thuộc vào giá

c Lượng cung không thay đổi dù giá thay đổi

d Lượng cung thay đổi vô hạn với mức giá cố định (Đ)

Câu 25

Đường cung hoàn toàn co giãn có đặc điểm gì?

a Lượng cung thay đổi theo tỷ lệ với mức giá

b Lượng cung thay đổi vô hạn với mức giá cố định (Đ)

Trang 7

c Lượng cung không thay đổi dù giá thay đổi

d Lượng cung không phụ thuộc vào giá

a Tách ngân sách xã khỏi ngân sách huyện

b Tăng số cấp ngân sách địa phương

Hệ thống ngân sách giai đoạn 1945-1972 được thiết lập với mục đích gì?

a Đảm bảo quyền tự chủ của các địa phương

b Tập trung quản lý ngân sách vào Chính phủ (Đ)

c Xây dựng nền kinh tế thị trường

Trang 8

d Tạo nguồn tài chính cho công cuộc xây dựng đất nước

Câu 30

Hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm các cấp ngân sách nào?

a Ngân sách địa phương và ngân sách quốc gia

b Ngân sách trung ương và ngân sách quốc gia

Khi Chính phủ can thiệp vào thị trường, điều gì sẽ xảy ra?

a Giá cả thị trường sẽ tự động giảm xuống

b Các doanh nghiệp tư nhân sẽ tự động đóng cửa

c Không có tác động nào đến nền kinh tế

d Chính phủ sẽ điều chỉnh và sửa chữa các thất bại thị trường (Đ)

Câu 33

Khi chính phủ phát hành trái phiếu để bù đắp thâm hụt ngân sách, biện pháp này có thể dẫn đến tác động nào?

a

Không có tác động đến lãi suất và đầu tư

b Giảm lãi suất và tăng đầu tư

c Tăng cung tiền và làm giảm lạm phát

d Tăng lãi suất và giảm đầu tư tư nhân (Đ)

Câu 34

Trang 9

Khi thuế đánh vào nhà sản xuất, đường cung sẽ dịch chuyển như thế nào?

a Dịch chuyển sang phải

b Dịch chuyển sang trái (Đ)

c Dịch chuyển lên trên

d Không thay đổi

Câu 35

Khi thuế đánh vào nhà sản xuất, đường cung sẽ dịch chuyển như thế nào?

a Không thay đổi

b Dịch chuyển sang phải

c Dịch chuyển sang trái (Đ)

d Dịch chuyển lên trên

Câu 36

Khi xây dựng dự toán ngân sách, yếu tố nào dưới đây không phải là yếu tố quyết định?

a Chi phí vận hành của các cơ quan nhà nước

b Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô

c Chính sách phát triển kinh tế xã hội

d Mức chi tiêu của các quốc gia phát triển (Đ)

Câu 37

Khu vực công có đặc điểm khác biệt với khu vực tư nhân ở điểm nào?

a Các hoạt động chủ yếu là trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa

b Do các cá nhân quyết định các hoạt động kinh tế

c Phụ thuộc vào quyền lực của nhà nước (Đ)

d Mục tiêu chính là tối đa hóa lợi nhuận

Câu 38

Khu vực công có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế như thế nào?

a Bằng cách tự tạo ra các nguồn lực tài chính từ lợi nhuận

b Thông qua các chính sách thuế và chi tiêu công (Đ)

Trang 10

c Chỉ thông qua việc cung cấp việc làm cho công dân

d Chỉ thông qua việc duy trì trật tự và ổn định

Câu 39

Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt của John Maynard Keynes chủ trương như thế nào trong giai đoạn suy thoái?

a Chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế

b Chính phủ nên giảm chi tiêu để cân đối ngân sách

c Chính phủ nên tăng cường chi tiêu công để kích thích kinh tế (Đ)

d Chính phủ chỉ nên tăng thuế để tăng nguồn thu

c Thị trường toàn cầu

d Thị trường của một nền kinh tế lớn

Câu 41

Một trong các đặc điểm của tài chính công là gì?

a Tài chính công không ảnh hưởng đến nền kinh tế

b Tài chính công liên quan đến quản lý thu chi của nhà nước (Đ)

c Tài chính công chỉ do các doanh nghiệp quản lý

d Tài chính công chỉ được sử dụng cho các dự án công

Câu 42

Một trong các nhiệm vụ quan trọng của ngân sách nhà nước là gì?

a Thu được số thuế càng nhiều càng tốt

b Điều chỉnh và cân đối thu chi giữa các vùng miền (Đ)

c Hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân

d Xác định mức lương cho cán bộ công chức

Trang 11

Câu 43

Một trong những chức năng của ngân sách nhà nước là gì?

a Đảm bảo an ninh quốc phòng và các chính sách đối ngoại (Đ)

b Chỉ sử dụng cho các khoản chi tiêu phát triển kinh tế

c Chỉ hỗ trợ các doanh nghiệp lớn trong nước

d Giảm thiểu sự tham gia của các tổ chức quốc tế

Câu 44

Một trong những chức năng quan trọng của tài chính công là gì?

a Đảm bảo lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp tư nhân

b Quản lý và điều hành các doanh nghiệp nhà nước

c Tạo ra các quỹ đầu tư công để phát triển thị trường tài chính

d Phân phối lại thu nhập và nguồn lực để giảm bất bình đẳng xã hội (Đ)Câu 45

Một trong những mục tiêu của tài chính công là gì?

a Đảm bảo sự ổn định vĩ mô, công bằng xã hội và hiệu quả kinh tế (Đ)

b Thúc đẩy tăng trưởng để tạo ra lợi ích ngắn hạn

c Giảm quy mô nền kinh tế và cắt giảm chi tiêu công

d Quản lý tỷ giá hối đoái và lãi suất trong ngắn hạn

Câu 46

Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thâm hụt ngân sách là gì?

a Chính phủ không vay nợ đủ

b Chính phủ chi tiêu nhiều hơn so với thu ngân sách (Đ)

c Chính phủ giảm thuế quá nhiều

d Chính phủ không giảm chi tiêu công khi cần thiết

Câu 47

Một trong những tác động của thâm hụt ngân sách đối với lãi suất là gì?

a Tăng lãi suất (Đ)

Trang 12

b Lãi suất chỉ giảm khi vay nợ trong nước

c Lãi suất không thay đổi

d Giảm lãi suất

Câu 48

Một trong những yếu tố nào có thể làm tăng thâm hụt ngân sách nhà nước trong trường hợp quản lý không hiệu quả?

a Tăng thuế nhưng chi tiêu không thay đổi

b Tăng trưởng kinh tế cao

c Quản lý thuế lỏng lẻo, thất thu thuế (Đ)

d Chính phủ giảm chi tiêu công

Câu 49

Mục đích của các hoạt động tài chính công là gì?

a Thực hiện các chức năng lợi nhuận trong các dịch vụ công

b Đảm bảo thực hiện các chức năng của nhà nước và cung cấp các dịch vụ công(Đ)

c Đảm bảo lợi ích cho các cá nhân trong khu vực tư nhân

d Tạo ra lợi nhuận cho các doanh nghiệp nhà nước

Câu 50

Mục đích của việc phân loại thuế là gì?

a Để đánh thuế cao hơn

b Để tăng thu nhập cho nhà nước

c Để quản lý thuế hiệu quả (Đ)

d Để giảm thuế cho doanh nghiệp

Câu 51

Mức thâm hụt ngân sách có thể gia tăng khi chính phủ thực hiện chính sách nào?

a Thực hiện chính sách giảm thuế cho các doanh nghiệp

b Tăng chi tiêu công mà không tăng thu ngân sách tương ứng (Đ)

Trang 13

c Giảm chi tiêu công để cân đối ngân sách.

d Tăng cường thu thuế từ doanh nghiệp

Câu 52

Mục tiêu chính của phân cấp ngân sách là gì?

a Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc nộp thuế

b Đảm bảo tính hiệu quả và minh bạch trong quản lý tài chính công (Đ)

c Tạo sự phân biệt giữa các vùng miền

d Giảm thiểu sự can thiệp của chính quyền trung ương

Câu 53

Mục tiêu của chi ngân sách nhà nước bao gồm ?

a Chỉ duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước

b Phát triển kinh tế, giáo dục, y tế và bảo đảm an ninh quốc phòng (Đ)

c Tăng trưởng doanh thu cho Nhà nước

d Tập trung vào các khoản nợ quốc gia

Câu 54

Mục tiêu quan trọng của tài chính công là gì?

a Đảm bảo việc phân bổ công bằng các nguồn lực trong xã hội (Đ)

b Hạn chế việc thu thuế từ người dân

c Khuyến khích các cá nhân tích cực tham gia đầu tư tài chính

d Hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân tối đa hóa lợi nhuận

Câu 55

Ngân sách cấp tỉnh bao gồm các khoản chi cho gì?

a Xây dựng các dự án trọng điểm quốc gia

b Xây dựng các cơ sở hạ tầng địa phương như trường học, bệnh viện địa phương (Đ)

c Xây dựng các bệnh viện trung ương

d Các khoản chi cho quân đội

Câu 56

Trang 14

Ngân sách địa phương có quyền chi cho các hoạt động gì?

a Các hoạt động quản lý hành chính và dịch vụ công cộng địa phương (Đ)

b Các chương trình quốc gia

c Các dự án phát triển quốc tế

d Các hoạt động xây dựng trường đại học trọng điểm

Câu 57

Ngân sách nhà nước có thể điều tiết thị trường bằng cách nào?

a Giảm chi tiêu cho phúc lợi xã hội

b Tăng cường các khoản vay quốc tế

c Điều chỉnh cung cầu thông qua thuế và chi tiêu công (Đ)

d Xây dựng các khu công nghiệp

Câu 58

Ngân sách nhà nước có thể hỗ trợ sự phát triển của nền kinh tế thông qua những hoạt động nào?

a Tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng (Đ)

b Cung cấp tiền cho các tổ chức quốc tế

c Cung cấp tiền cho các doanh nghiệp nhỏ

d Giảm thuế cho các doanh nghiệp lớn

Trang 15

b Đầu tư vào các ngành ưu tiên và cơ sở hạ tầng (Đ)

c Chỉ hỗ trợ các ngành xuất khẩu

d Cung cấp vốn cho các công ty lớn

Câu 61

Ngân sách nhà nước được xây dựng và lập kế hoạch trong thời gian nào?

a Trong suốt năm tài chính

b Trong tháng cuối cùng của năm tài chính

c Sau khi hết năm tài chính

d Trước khi kết thúc năm tài chính (Đ)

Nguyên nhân khách quan gây thâm hụt ngân sách nhà nước là gì?

a Thiên tai, dịch bệnh, và chiến tranh (Đ)

b Chính sách thuế không chặt chẽ

c Quyết định về chi ngân sách không hợp lý

d Chính phủ không kiểm soát được đầu tư công

Câu 64

Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân chủ quan dẫn đến thâm hụt ngân sách?

a Quyết định chi tiêu công tăng mạnh

b Chi phí khắc phục thiên tai, dịch bệnh (Đ)

c Chính sách tài khóa không hiệu quả

d Hệ thống quản lý thuế lỏng lẻo, trốn thuế

Trang 16

Câu 65

Nguyên tắc nào dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng

hệ thống mục lục ngân sách nhà nước?

a Nguyên tắc toàn diện

b Nguyên tắc hiệu quả

c Nguyên tắc thống nhất

d Nguyên tắc tiết kiệm (Đ)

Câu 66

Nhà nước ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu gì trong xã hội?

a Bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp

b Cải thiện đời sống vật chất của mọi người

c Phát triển khu vực tư nhân

d Quản lý các mối quan hệ xã hội (Đ)

Câu 67

Phân cấp ngân sách có thể giúp cải cách hành chính như thế nào?

a Giảm bớt thủ tục hành chính và tăng cường tự do tài chính cho các địa

phương (Đ)

b Tăng cường quyền lực của chính quyền trung ương

c Tạo ra sự chồng chéo trong các dự án tài chính

d Tăng cường sự kiểm soát của chính quyền trung ương đối với các địa

phương

Câu 68

Phân cấp ngân sách giữa các cấp chính quyền có thể góp phần vào việc gì?

a Tạo ra sự chồng chéo trong các dự án tài chính

b Giảm sự can thiệp của chính quyền địa phương vào các dự án quốc gia

c Tăng cường sự phân chia quyền lực giữa các cấp

d Phân chia rõ trách nhiệm giữa các cấp chính quyền trong việc quản lý ngân sách (Đ)

Câu 69

Trang 17

Phân cấp ngân sách giữa các cấp chính quyền giúp tăng cường khả năng gì?

a Kiểm soát tài chính của các tổ chức phi chính phủ

b Tăng cường khả năng tự chủ tài chính của các địa phương (Đ)

c Tăng cường nguồn thu ngân sách trung ương

d Quản lý tài chính của chính quyền trung ương

Câu 70

Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là gì?

a Việc phân công nhiệm vụ thu, chi ngân sách giữa các cấp chính quyền (Đ)

b Việc chỉ định ngân sách cho các tổ chức và cá nhân

c Việc phân chia nguồn thu ngân sách giữa các cấp chính quyền

d Việc phân phối nguồn tài chính từ chính quyền địa phương lên trung ương.Câu 71

Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước theo nghĩa rộng bao gồm những yếu

tố nào?

a Các cơ chế tài chính cho doanh nghiệp

b Quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc quản lý ngân sách (Đ)

c Phân chia thuế giữa các địa phương

d Việc phân chia quyền lợi giữa người dân và chính quyền

Câu 72

Phương pháp nào không phải là một trong các phương pháp quản lý thuế?

a Phương pháp hành chính

b Phương pháp kiểm tra

c Phương pháp giáo dục (( Không chọn phương án này ))

d Phương pháp khuyến khích

Câu 73

Phương pháp nào không phải là một trong các phương pháp quản lý thuế?

Ngày đăng: 02/01/2025, 13:45

w