10 Tác giả phê phán kiểu người trong xã hội bấy giờ: - Một số quan lại luôn tìm cách xu nịnh, luồn lách để đượcthăng tiến, vơ vét của cải của dân lành về làm giàu chomình - Thói khinh bỉ
Trang 1ĐỀ LUYỆN LẦN 2 ĐỀ 1
I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
HAI KIỂU ÁO
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:
- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?
Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo:
- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
(Theo Trường Chính - Phong Châu)
Câu 1 (0.5 điểm) Truyện “Hai kiểu áo” thuộc thể loại nào?
A Truyện cười B Truyện đồng thoại C Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngôn
Câu 2 (0.5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A Miêu tả B Tự sự C Biểu cảm D Nghị luận
Câu 3 (0.5 điểm): Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ hai
C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 4 (0.5 điểm) Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì?
A Mua vui, giải trí
B Phê phán sự coi thường của người dân đối với quan
C Phê phán thói hư, tật xấu của quan lại
D Phê phán thói keo kiệt, bủn xỉn của quan
Câu 5 (0.5 điểm): Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “hách dịch”?
A Thể hiện thái độ hòa nhã, coi trọng của cấp dưới đối với cấp trên
B Thể hiện thái độ ưu ái, quan tâm đến của cấp trên đối với cấp dưới
C Thể hiện thái độ ra oai, hạch sách người khác do cậy mình có quyền thế
D Thể hiện thái độ nhân nhượng của cấp trên đối với cấp dưới
Câu 6 (0.5 điểm): Nội dung nghĩa hàm ẩn trong câu “… Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt
đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” là gì?
A Khi gặp quan trên, ngài sẽ luồn cúi, nên vạt trước chùng lại
B Khi gặp dân, vị quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt trước sẽ hớt lên
C Vị quan là người hai mặt, trên thì nịnh hót, dưới thì chèn ép
D Cả A và B
Trang 2Câu 7 (0.5 điểm): Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa
gì?
A Có ý nịnh nọt quan để được thưởng
B Có ý để quan may thêm một cái áo nữa
C Thể hiện thái độ kính trọng đối với quan
D Có ý mỉa mai người quan luôn hách dịch với nhân dân và nịnh nọt quan trên.
Câu 8 (0.5 điểm): Viên quan trong câu chuyện là người như thế nào?
A Tính cách hèn hạ đối với cấp trên và hách dịch đối với kẻ dưới
B Đối xử không công bằng với kẻ dưới
C Hay nịnh nọt cấp trên
D Khinh ghét người nghèo khổ
Câu 9 (1 điểm): Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên.
Câu 10 (1 điểm): Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy
giờ?
II VIẾT (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú mà em yêu thích
10
Tác giả phê phán kiểu người trong xã hội bấy giờ:
- Một số quan lại luôn tìm cách xu nịnh, luồn lách để đượcthăng tiến, vơ vét của cải của dân lành về làm giàu chomình
- Thói khinh bỉ, bắt nạt, coi thường những người dân đennghèo khổ
0,50,5
Trang 3Lá nõn, nhành non ai tráng bạc?
Gió về từng trận, gió bay đi…
Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng, Lúa thì con gái mượt như nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng, Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng.
Trên đường cát mịn, một đôi cô, Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa.
Gậy trúc dắt bà già tóc bạc, Tay lần tràng hạt miệng nam vô.
(1937 - Tuyển tập thơ Nguyễn Bính)
Câu 1 Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A Bốn chữ B Năm chữ C Sáu chữ D Bảy chữ
Câu 2 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
A Tự sự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận
Câu 3 Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ gì?
A Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt B Phong cách ngôn ngữ chính luận
C Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật D Phong cách ngôn ngữ báo chí
Câu 4 Xác định nội dung chính của văn bản?
A Bức tranh mùa xuân tươi sáng, trong lành, đầy sức sống
B Bức tranh mùa xuân thanh bình, yên ả
C Bức tranh mùa xuân buồn bã, tĩnh vắng
D Bức tranh mùa xuân đơn sơ, mộc mạc
Câu 5 Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Lúa thì con gái mượt như nhung”.
A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ
Câu 6 Cảm xúc của tác giả trong câu thơ: “Lá nõn, nhành non ai tráng bạc?” là:
A Bồi hồi, xúc động B Buồn thương, nuối tiếc
C Lưu luyến, vấn vương D Ngỡ ngàng, vui sướng
Trang 4Câu 7 Chọn câu đúng nhất về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ:
“Lúa thì con gái mượt như nhung”.
A Gợi hình, gợi cảm Nhấn mạnh vẻ đẹp của cây lúa
B Gợi hình ảnh sinh động về cây lúa
C Gợi cảm xúc về tình yêu đối với cây lúa
D Nhấn mạnh vẻ đẹp của cây lúa
Câu 8 (0,5 điểm) Ý nghĩa của hình ảnh đôi mắt người thiếu nữ trong câu “Ngước mắt nhìn giời,
đôi mắt trong”
A Vẻ đẹp đôi mắt của cô gái
B Sự quyến rũ, thơ mộng của cô gái
C Vẻ đẹp trong xanh của bầu trời
D Vẻ đẹp hồn nhiên, trong sáng của cô gái
Câu 9 (1,0 điểm) Trình bày nét đẹp văn hóa làng quê Việt Nam qua hai câu thơ:
“Trên đường cát mịn, một đôi cô,Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa.”
Câu 10 (1,0 điểm) Anh/ Chị rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản?
Phần II Viết (4,0 điểm)
Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt mà em yêu thích
HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ
9 Qua bài thơ “Xuân về” của Nguyễn Bính, em thấy thêm trân
trọng những nét đẹp về văn hóa của Việt Nam Mong rằng những truyền thống này sẽ được giữ gìn và phát triển lâu dài
1,0
10 Học sinh tự trình bày thông điệp
Trang 5Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy
Độ năm ba chén đã say nhè.
(Nguyễn Khuyến, Tuyển tập thơ ca Việt Nam)
Câu 1 Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A Thất ngôn bát cú đường luật B Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
C Thất ngôn trường thiên D Thất ngôn xen lục ngôn
Câu 2 Bài thơ Uống rượu mùa thu mang những đặc điểm của thơ Thất ngôn bát cú Đường luật trên
các phương diện nào?
A Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng
B Gieo vần bằng ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8
C Các tiếng 2 - 4 - 6 của câu 1 và 8, câu 2 và 3, câu 4 và 5, câu 6 và 7 cùng phối thanh B – T - B;hoặc T - B - T
D Cả A, B, C
Câu 3 Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thực và 2 câu luận là:
A Phép đảo ngữ có tác dụng tô đậm vẻ đẹp của cảnh mùa thu;
B Phép đối có tác dụng tô đậm vẻ đẹp của cảnh thu, nỗi lòng của thi nhân và khiến lời thơ thêm cânxứng, hài hòa
C Sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ “ai” nhấn mạnh màu xanh của bầu trời
D Biện pháp nghệ thuật nói quá “da trời ai nhuộm”, “xanh ngắt” nhấn mạnh màu xanh của bầutrời
Câu 4 Những hình ảnh nào đồng thời xuất hiện xả trong bài thơ Thu ẩm và Thu điếu?
Câu 5 Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nào?
A Hình ảnh “đôi mắt” B Hình ảnh “đêm sâu”
C Hình ảnh “khói nhạt” D Hình ảnh “rượu”
Câu 6 Qua sự miêu tả của Nguyễn Khuyến, hình ảnh làng quê trong Thu ẩm hiện lên như thế nào?
Trang 6C Nghèo đói, xác xơ D Tiêu điều, hiu hắt.
Câu 7 Hình ảnh đôi mắt của Nguyễn Khuyến biểu đạt điều gì?
A Sự thờ ơ không chú tâm vào việc uống rượu
B Nỗi buồn ngưng đọng thành nước mắt
C Sự mệt mỏi, đau yếu của tuổi già
D Sự tác động của men rượu
Câu 8 Bút pháp nào được Nguyễn Khuyến sử dụng trong bài thơ trên?
A Bút pháp ước lệ tượng trưng B Bút pháp cổ điển
Phần II Viết (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú mà em yêu thích
9 - Biện pháp tu từ: so sánh “Làn ao lóng lánh bóng trăng loe”
- Tác dụng: thể hiện quan sát và cảm nhận của thi sĩ rất tinh tế:
sương thu như màu khói nhạt phủ quanh lưng giậu Bóng trăng soitrên mặt ao lăn tăn gợn sóng, lúc tụ lại, lúc tản ra, tạo cảm giác làbóng trăng loe
1,0
10 - Bài thơ gợi cho người đọc nhớ đến hình ảnh quê hương, gắn với
những gì bình dị nhất Đó là những hình ảnh hết sức thân thuộc mà 1,0
Trang 7gần gũi Từng câu thơ như khơi dậy cảm xúc nhớ quê hương trong
tâm trí của những người con xa quê Quê hương là nơi con người
gắn bó, là điểm tựa tinh thần, là nơi nâng đỡ những bước chân đầu
tiên của con người trong cuộc hành trình vạn dặm
a Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
bao gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Thu ẩm nằm trong chùm thơ về mùa thu của Nguyễn Khuyến và là
một trong số những bài thơ thu nổi tiếng nhất của Nguyễn Khuyến
- Bài thơ là dòng cảm xúc của con người yêu đời, yêu quê hương,
đất nước Trong hình ảnh thu đó là hình ảnh đồng quê Bắc Bộ với
dáng thu, hồn thu lung linh
2 Thân bài:
a Hai câu đề:
Ba gian nhà có thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
- Không giống như những tác giả khác chọn không gian sáng làm
tôn lên bức tranh thu Nguyễn Khuyến chọn mùa thu trong không
gian đặc biệt là buổi đêm "ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe" Cảnh thu
thì không phải là những gì tươi đẹp, sang trọng, rực rỡ Đó là cảnh
nghèo khó "ba gian nhỏ cỏ"
- Gian nhà cỏ là biểu trưng của cái nghèo, cái cực Nhưng vào thơ
Nguyễn Khuyến, cái nghèo dường như bị xóa nhòa Từ láy "le te"
gợi hình dung về mức độ thấp của cảnh vật Bóng tối dường như
bao trùm và khiến cảnh vật bị xóa nhòa
b. Hai câu thực:
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn áo lóng lánh bóng trăng loe.
- Hình ảnh thơ rất độc đáo: Sương thu như màu khói phủ quanh
bờ rào Cách chọn hình ảnh rất bình dị, rất mộc mạc. Chi tiết bón
trăng xuất hiện đã cho người đọc hình dung về hình ảnh mặt trăng
in trên bóng nước tạo ra những gợn sóng lăn tăn khiến người nhìn
có hình dung về bóng trăng loe Âm "l" đứng đầy các từ gần nhau
góp phần làm rõ hơn về bức tranh
c Hai câu luận:
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt
0,5
Trang 8Mắt lão không vậy cũng đỏ hoe.
- Trong câu thơ này, tác giả miêu tả hình ảnh bầu trời Bầu trời cómàu xanh và xanh ở mức tuyệt đối "xanh ngắt" Nghệ thuật nhânhóa "da trời" đã làm người đọc liên tưởng về hình ảnh thu tươi đẹp
và giống như một người thiếu nữ xinh đẹp
- Đại từ phiếm chỉ "ai" đã làm người đọc hình dung về sự huyền bí,
nhưng ta thấy được câu chuyện ở đây không phải là uống rượu Mà
đó chỉ là một vài chén Uống rượu không nhằm say mà uống rượu
để quên đi nỗi buồn thời thế
*Đánh giá về nội dung và Nghệ thuật:
- Thể thất ngôn bát cú Đường luật
- Sáng tạo trong gieo vần và sử dụng từ ngữ
3 Kết bài:
- Tâm trạng u hoài của Nguyễn Khuyến thấm đượm vào cảnh vật
Nhà thơ đã làm rõ được tình thu và cảnh thu buồn bã
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu
“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực.
Vấn đề không phải là vịt hay thiên nga Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt Và bạn phải biết trân trọng chính bản thân mình Người khác có thể đóng góp cho xã hội bằng tài kinh doanh hay
Trang 9năng khiếu nghệ thuật, thì bạn cũng có thể đóng góp cho xã hội bằng lòng nhiệt thành và sự lương thiện.
Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một Bạn có thể không hát hay nhưng bạn không bao giờ là người trễ hẹn Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon Chắc chắn, mỗi một
người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn Và chính bạn hơn ai hết phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó”.
(Bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân)
Chọn phương án đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 8:
Câu 1 Văn bản thuộc thể loại nào?
A Văn bản thông tin B Văn bản nghị luận C Tản văn D Truyện ngắn
Câu 2 Luận đề trong văn bản là gì ?
A Mỗi người sinh ra có một giá trị riêng biệt
B Trong cuộc sống có người tài giỏi và có người yếu kém
C Giá trị của vịt và thiên nga
D Mỗi người phải chuyên cần cố gắng từng ngày
Câu 3 Đoạn văn thứ ba được triển khai theo cách nào?
Câu 4 Nghĩa của thành ngữ “ độc nhất vô nhị” là:
A Tâm địa độc ác là duy nhất C Sự riêng biệt độc đáo là duy nhất
B Sự khác biệt là độc nhất D Duy nhất, độc đáo, chỉ có một không có
hai
Câu 5 Trong các nhóm từ sau, đâu là nhóm từ Hán Việt?
A Tài năng, vô dụng, thông minh, vượt
Câu 6 Điều kì diệu mà tác giả nói tới trong văn bản trên là gì?
A Không ai có thể là bản sao 100% của ai cả
B Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga
C Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản
thân từng ngày một
D Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất
Trang 10Câu 7 Phần in đậm trong văn bản trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu 8 Câu văn: “Bạn có thể không hát hay nhưng bạn không bao giờ là người trễ hẹn.” có vai trò
gì trong đoạn văn?
A Lí lẽ B Dẫn chứng C Vừa là lí lẽ vừa là dẫn chứng D Luận điểm
Trả lời các câu hỏi sau
Câu 9 Chỉ ra, nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Chúng ta là
những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay
ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực”?
Câu 10 Nêu thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản? Thông điệp đó có ý nghĩa với em
như thế nào?
Phần II: Viết (4 điểm).
Viết bài văn phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gàCải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu không có Bác đến chơi dây, ta với ta
Chú thích:
+ Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, mất năm 1909 Quê ở thôn Vị Hạ, làng Và, xã Yên Đổ, nay
thuộc Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam
+ Thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đi thi đỗ đầu cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình, do
đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ
+ Ông làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp xâm chiếm xong Bắc bộ, ôngcáo quan về quê ở ẩn
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Trang 119 - Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: liệt kê (độc nhất
vô nhị, đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực).
- Tác dụng: Góp phần khẳng định mỗi người đều có giá trịriêng biệt, là độc nhất vô nhị Đồng thời còn làm cho việc diễnđạt đầy đủ, phong phú, sâu sắc hơn,
0,25
0,75
10 - Nêu đúng thông điệp mà văn bản muốn gửi:
Mỗi con người đều có những giá trị tốt đẹp riêng, hãy biết trân trọng giá trị đó.
- HS lí giải được giá trị, ý nghĩa mà thông điệp trên mang lạiđối với bản thân hợp lý, khoa học
0,5
0,5
II Viết bài văn phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) 4.0
MB:
- Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm:
+ Thưởng thức thơ Nguyễn khuyến ta thường không cảm thấyđược niềm vui ở trong đó vì những bài thơ đó thường đượcviết khi tâm trạng ông rất buồn bã khi chứng kiến cảnh đấtnước đau thương, nhiều éo le
+ Khi đọc Bạn đến chơi nhà dường như ta không còn cảm
nhận được nỗi buồn ấy Bài thơ chính là cảm xúc của NguyễnKhuyến khi được bạn đến chơi nhà
- Nêu ý kiến chung về bài thơ:
+ Toàn bộ bài thơ là tâm trạng hồ hởi, vui sướng khôn xiết củanhà thơ khi có bạn đến thăm
TB:
1 Giới thiệu khái quát về tác giả, đề tài, thể thơ:
- Giới thiệu tác giả:
0,5
0,5
Trang 12+ Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, mất năm 1909 Quê ở thôn
Vị Hạ, làng Và, xã Yên Đổ, nay thuộc Trung Lương, Bình
Lục, Hà Nam
+ Thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đi thi đỗ đầu
cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên
Yên Đổ
+ Ông làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân
Pháp xâm chiếm xong Bắc bộ, ông cáo quan về quê ở ẩn
- Khái quát đề tài, thể thơ:
+ Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm theo thể thơ Thất ngôn
bát cú Đường luậtm là bài thơ thành công, tiêu biểu nhất của
ông, và cũng là bài thơ nổi bật, đại điện cho thơ Nôm Đường
luật Việt Nam nói chung
+ Bài thơ này lấy cảm hứng từ một kỉ niệm của ông ở tuổi mà
xưa nay hiếm Nó bày bày tỏ cảm xúc của ông và một người
bạn quen nhau chốn quan trường, nay gặp lại nơi thôn quê
thanh bình – nơi chôn rau cắt rốn của ông
2 Phân tích đặc điểm về nội dung
a Cảm xúc của tác giả khi bạn đến chơi nhà:
- Mở đầu bài thơ là câu nói giản dị như chính là lời chào của
hai người bạn thân sau biết bao nhiêu ngày tháng mới được
gặp lại:
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
+ Cụm từ “đã bấy lâu” đã vẽ lên khoảng thời gian đã quá lâu
rồi mà người bạn kia mới có thời gian đến chơi với nhà thơ
Chính vì lẽ đó khi có bạn đến thăm thì nhà thơ quá đỗi vui
mừng
+ Tác giả đã lựa chọn cách xưng hô rất thân mật- gọi bạn là
“bác” thể hiện sự thân tình, gắn bó đồng thời ta cũng nhận
thấy thái độ tôn trọng tình cảm bạn bè giữa hai người
+ Hai vế câu sóng đôi như một lời reo vui, đón khách, thể hiện
sự xúc động ngọt ngào Qua đó, cho thấy mối quan hệ gần
gũi, thân mật giữa chủ và khách
=> Câu nhập đề tự nhiên như một lời nói mộc mạc, như một
tiếng reo vui, thể hiện sự chân tình, niềm xúc động của tác giả
khi bạn đến chơi nhà
b Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến chơi nhà:
- Những câu thơ tiếp theo gợi lên hoàn cảnh của nhà thơ khi
bạn đến chơi:
+ Theo như phép tắc thông thường thì khi bạn đến chơi, chủ
nhà sẽ phải tiếp đón thật chu đáo để thể hiện tình cảm của
1,5
Trang 13mình Thế nhưng ở đây nhà thơ lại không có bất cứ thứ gì
để thết đãi bạn của mình Cá thì rất nhiều nhưng ao lại sâu,
gà thì không thiếu nhưng vườn lại rộng Cải, cà, bầu, mướp
thì chưa ra cây, chỉ có nụ, vừa rụng rốn rồi thì đương hoa
+ Nhịp thơ 3/4 tạo âm hưởng nhịp nhàng, chậm rãi, khoan thai
+ Phép đối chặt chẽ, lặp cấu trúc cụm từ, sử dụng tính từ, từ
phủ định…đã được sử dụng để tạo dựng một hoàn cảnh éo
le, đó là cách nói hài hước, phóng đại về cuộc sống thiếu
thốn vật chất của tác giả, qua đó thể hiện sự hóm hỉnh, hài
hước của một nhà nho thanh bạch
=> Tất cả những gì nhà thơ liệt kê ra nhằm muốn diễn đạt rằng
tất cả mọi thứ đều đang ở độ dở dang và chưa đến lúc dùng
được
+ Ngay cả một miếng trầu cũng không hề có Người đọc hình
dung ra rõ hơn sự lúng túng của vị đại quan ngày xưa nay đã
trở thành một người nông dân bình thường nơi quê nhà
+ Tình huống được tạo ra có tính bông đùa, có sẵn nhưng hóa
ra lại không có gì, từ đó cho thấy hoàn cảnh éo le của tác giả
Vật chất không có, chỉ có sự chân tình tiếp đãi bạn
+ Ẩn trong câu chữ của Nguyễn Khuyến chính là sự tự hào
trong lối sống thanh bạch của mình
c Tình bạn thắm thiết của tác giả:
- Tiếp bạn không có mâm cao cỗ đầy, cao lương mĩ vị mà chỉ
cần có một tấm lòng chân thành, một tình bạn thắm thiết là
đủ
- “Ta với ta” nghĩa là một tấm lòng đến với một tấm lòng, hai
người tri kỉ tìm đến nhau
- Sử dụng quan hệ từ “với” nối liền hai chữ ta, qua đó ta thấy
giữa chủ và khách dường như không còn khoảng cách, chỉ
còn lại sự hòa hợp, vui vẻ, trọn vẹn
- Sự gắn bó, gần gũi nhau về mặt tâm hồn đã gắn bó chủ và
khách làm một Tất cả những thứ vật chất cao sang như đã
bị xoá nhoà Tình bạn của hai người là thứ quý giá nhất
3 Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật
- Bạn đến chơi nhà được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú
Đường luật nhưng ý thơ lại khá bất ngờ khi không tuân theo
cấu trúc đề, thực, luận, kết như ở thơ Đường truyền thống
- Giọng thơ tự nhiên, giản dị gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng
ngày của người nông dân chốn quê nhà nhưng qua đấy nét tài
hoa của Nguyễn Khuyến trong tả cảnh, tả tình cũng được bộc
lộ rõ nét
1,0
Trang 14- Cảnh và tình hoà hợp với nhau để tạo nên bức tranh nơi làngquê đẹp đẽ và đầy mối ân tình Bài thơ là tấm lòng của nhà thơnhưng cũng là bức tranh phong cảnh nơi nông thôn bình dị vàtràn đầy sức sống
KB:
- Khẳng định vị trí, ý nghĩa bài thơ:
+ Bạn đến chơi nhà quả là bài thơ hay viết về tình bạn, một thứ
tình cảm gắn bó keo sơn
- Suy nghĩ bản thân: Ta ngưỡng mộ biết bao nhiêu tình bạn
cảm động ấy Thứ mà tác giả thiết đãi bạn của mình chính làcảnh vật bình dị là lòng người mang đầy sự ấm áp Món quà đócòn mang nhiều giá trị hơn là những món cao sơn mĩ vị
+ Bài thơ gợi cho ta những suy nghĩ về giá trị, ý nghĩa của tìnhbạn chân chính trong cuộc đời
… “Hoa sen lặng lẽ dưới đầm
Hương bay dịu dàng bát ngát
Thơm tho không gian thời gian”…
(2) Mẹ nghèo như đóa hoa sen
Năm tháng âm thầm lặng lẽ,
Giọt máu hòa theo dòng lệ
Hương đời mẹ ướp cho con.
(3) Khi con thành đóa hoa thơm
Đời mẹ lắt lay chiếc bóng Con đi… chân trời gió lộng
Mẹ về… nắng quái chiều hôm.
(4) Sen đã tàn sau mùa hạ
Mẹ cũng lìa xa cõi đời Sen tàn rồi sen lại nở
Mẹ thành ngôi sao trên trời.
(Dẫn theo Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường,
Viễn Phương, Thanh Hải, Nguyễn Khoa Điềm, NXB Giáo dục Việt Nam,
1999, trang 37)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1 Em hãy cho biết bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A Thơ năm chữ B Thơ tự do C Thơ sáu chữ D Thơ bảy chữ
Câu 2 Khổ thơ (1) sử dụng cách gieo vần nào?
Trang 15Câu 3 Đối tượng trữ tình được tác giả hướng đến trong bài thơ là:
Câu 4 Câu thơ Mẹ nghèo như đoá hoa sen sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu 5 Xuyên suốt bài thơ, người mẹ gắn liền với hình ảnh nào?
Câu 6 Mạch cảm xúc của bài thơ là gì?
A Từ cảm xúc nhớ nhung đến cảm xúc yêu thương, lòng biết ơn đối với mẹ.
B Từ tình yêu thương đến nỗi vất vả của mẹ.
C Từ sự vất vả của mẹ đến nỗi nhớ về mẹ.
D Từ tình yêu thương đến lòng biết ơn dành cho mẹ
Câu 7 Nội dung chính của bài thơ nói lên điều gì?
A Nỗi nhớ, tình thương và lòng biết ơn của tác giả dành cho mẹ.
B Nỗi nhớ về mẹ của tác giả.
C Sự kính trọng của tác giả dành cho mẹ.
D Sự vất vả của đời mẹ.
Câu 8 Cho biết cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
A Lòng tự hào về mẹ C Nỗi khổ trong cuộc sống của mẹ
B Nỗi nhớ, tình yêu thương về mẹ D Nỗi nhớ, cô đơn khi vắng mẹ
Trang 16Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 9 Từ khổ thơ (2) của bài thơ, em cảm nhận được gì về cuộc sống và phẩm chất của người mẹ? Câu 10 Qua bài thơ, em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của em đối với mẹ mình?
ĐỀ 6:
I ĐỌC HIỂU (6 điểm): Đọc bài thơ:
CON YÊU MẸ
- Con yêu mẹ bằng ông trời
Rộng lắm không bao giờ hết
- Thế thì làm sao con biết
Là trời ở những đâu đâu
Trời rất rộng lại rất cao
Mẹ mong, bao giờ con tới!
- Con yêu mẹ bằng Hà Nội
Để nhớ mẹ con tìm đi
Từ phố này đến phố kia
Con sẽ gặp ngay được mẹ
- Hà Nội còn là rộng quá
Các đường như nhện giăng tơ
Nào những phố này phố kia
Gặp mẹ làm sao gặp hết!
- Con yêu mẹ bằng trường học
Suốt ngày con ở đấy thôi
Lúc con học, lúc con chơi
Là con cũng đều có mẹ
- Nhưng tối con về nhà ngủ
Thế là con lại xa trường
Còn mẹ ở lại một mình
Thì mẹ nhớ con lắm đấy
- Tính mẹ cứ là hay nhớ
Lúc nào cũng muốn bên con
Nếu có cái gì gần hơn Con yêu mẹ bằng cái đó
- À mẹ ơi có con dế Luôn trong bao diêm con đây
Mở ra là con thấy ngay Con yêu mẹ bằng con dế
Trang 17(Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất, NXB Tác phẩm mới, 1978)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1 Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Con yêu mẹ bằng Hà Nội
Để nhớ mẹ con tìm đi
A So sánh B Nhân hóa, so
sánh
C Ẩn dụ, so sánh D Ẩn dụ
Câu 3 Xác định các phương thức biểu đạt của bài thơ
A Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm C Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự
B Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận D Biểu cảm kết hợp nghị luận
Câu 4 Tình yêu của đứa con dành cho mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
A Ông trời, mặt trăng, con dế C Con dế, mặt trời, con đường đi
B Hà Nội, đường đi, ông mặt trời D Ông trời, Hà Nội, trường học, con dế
Câu 5 Nghệ thuật điệp ngữ với cụm từ Con yêu mẹ bằng… được lặp lại bốn lần có tác
dụng gợi nên ý nghĩa nào sau đây?
A Thể hiện sức mạnh của tình mẫu tử đối với cuộc đời mỗi con người.
B Tạo mối liên hệ gắn bó giữa người mẹ với con.
C Khẳng định ý nghĩa lớn lao của người mẹ trong cuộc đời người con.
D Tạo giọng điệu thủ thỉ tâm tình, nhấn mạnh tình cảm yêu thương mẹ của người
con
Câu 6 Chủ thể trữ tình trong bài thơ là:
Câu 7 Chủ đề bài thơ là:
A Hình ảnh ông trời và trường học C Hình ảnh mẹ và bố
Câu 8 Câu thơ sau gợi điều gì?
Trang 18Con yêu mẹ bằng ông trời Rộng lắm không bao giờ hết
A Ông trời bao la, rộng lớn C Tình yêu bao la, rộng lớn của con dành
cho mẹ
B Hình dáng của mẹ D Sự lo lắng của mẹ dành cho con
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 9 Em nhận thấy người con trong bài thơ là người như thế nào?
Câu 10 Đọc xong bài thơ của Xuân Quỳnh, em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của
9 - Cuộc sống của người mẹ: nghèo khó, lam lũ, vất vả,…
- Phẩm chất của người mẹ: chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh,
giàu tình thương con
1
10 Qua văn bản “Mẹ”, em sẽ làm những điều này với mẹ của mình:
- Kính trọng, biết ơn mẹ vì đã sinh thành và dưỡng dục em
- Luôn yêu thương, quan tâm và giúp đỡ mẹ
- Luôn sống theo chuẩn mực đạo đức, là người con ngoan để mẹ vui
a Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự
nhiên: Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết thúc
0,25