1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số tư tưởng triết học hiện sinh tiêu biểu

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Tư Tưởng Triết Học Hiện Sinh Tiêu Biểu
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 32,76 MB

Nội dung

Một số tư tưởng triết học hiện sinh tiêu biểu 2.2 Phân tâm học của Sigmund Freud 3.. Sự giao thoa của triết học hiện sinh của Søren Kierkegaard và Phân tâm học của Sigmund Freud... Cơ

Trang 1

Một số tư tưởng triết

học hiện sinh tiêu biểu

Nhóm 3

Trang 2

Nội

dung

1 Cơ sở xã hội và tiền đề hình thành và phát triển

2 Một số tư tưởng triết học hiện sinh tiêu biểu

2.2 Phân tâm học của Sigmund Freud

3 Sự giao thoa của triết học hiện sinh của

Søren Kierkegaard và Phân tâm học của Sigmund Freud

Trang 3

1 Cơ sở xã hội và tiền đề hình thành và phát triển triết học hiện

Trang 4

Albert Einstein: thuyết tương đối

hẹp (1905), thuyết tương đối rộng

(1915)

Max Planck (1900) lý thuyết lượng

tử

Edwin Hubble (1920s) xác nhận

sự tồn tại của các thiên hà ngoài

dải ngân hà, chứng minh rằng vũ

trụ đang giãn nở

Thành tựu khoa học thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20

Dmitri Mendeleev (1869) phát triển bảng tuần hoàn các nguyên tố

Henri Becquerel (1896) phát hiện

ra hiện tượng phóng xạ Marie Curie (1911) cùng Pierre Curie nghiên cứu và phát hiện ra các nguyên tố phóng xạ như radium và polonium

Émile Durkheim, Max Weber với các lý thuyết về cấu trúc xã hội, tôn giáo và hành vi con người,…

Wilhelm Wundt (1879) lập phòng thí nghiệm tâm lý -> Tâm lý trở thành ngành khoa học độc lập

Louis Pasteur và Robert Koch

(1877) phát triển lý thuyết vi

sinh vật gây bệnh -> các

phương pháp tiệt trùng và

vắc-xin

Gregor Mendel (1865) phát hiện

ra các quy luật di truyền qua

các thí nghiệm trên cây đậu

Charles Darwin (1859) đặt nền tảng cho lý thuyết tiến hóa qua chọn lọc tự nhiên

Georg Cantor phát triển lý thuyết tập hợp và khái niệm về vô hạn,

mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới trong toán học

Nikolai Lobachevsky và János Bolyai phát triển hình học phi Euclid, mở rộng hiểu biết về hình học ngoài các định đề của Euclid

James Clerk Maxwell (1860s) phát triển các phương trình Maxwell, thống nhất điện và từ trường thành lý thuyết điện từ

Nikolaus Otto (1876) phát minh động cơ đốt trong,

mở đường cho sự phát triển của ô tô và công nghiệp vận tải

Alexander Graham Bell (1876) phát minh ra điện thoại

Guglielmo Marconi (1895) phát triển hệ thống vô tuyến điện Tâm lý học

Trang 5

• Cách mạng công nghiệp -> Thay đổi cấu trúc XH

và điều kiện làm việc

• Chiến tranh thế giới lần 1 và 2

Tiền đề hình thành và phát triển

• Khủng hoảng về tôn giáo và niềm tin

• Phản ứng chống lại chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa khoa học

• Sự phát triển của tư tưởng hiện đại

• Văn học và nghệ thuật hiện sinh

Trang 6

2.1 Triết học hiện

sinh của Søren

Kierkegaard

• Cuộc đời và tác phẩm tiêu biểu

• Tư tưởng nổi bật

Trang 7

“Tiền định và mối quan hệ với tội lỗi”

Biến cố hủy hôn với Regina Olsen

Ảnh hưởng đến tư tưởng

và giá trị công trình sáng

tác

Cuộc đời của Søren Kierkegaard

Trang 8

Các tác phẩm (1841 – 1846)

The Concept of Irony with Continual Reference to Socrates

(1841): phê phán tư tưởng của triết học Socrtes.

Either – Or (1843): phê phán tư tưởng của triết học Hegel, lập nền

cho tâm lý học hiện sinh.

Concluding Unscientific Postscript to Philosophical Fragments:

bàn về tầm quan trọng của cá nhân, tính chủ quan của chân lý, phản bác quan điểm “Lý trí là hiện thực, và hiện thực là lý trí” (Hegel)

Trang 9

Các tác phẩm (1846 – 1853)

Two Ages: A Literary Review: nhận xét về bản chất của thời

hiện đại và thái độ vô cảm của nó đối với đời sống, đả kích chủ trương hội nhập vào trào lưu chung, sự đồng hóa mỗi cá nhân vào một cộng đồng nhất thể, ủng hộ những cộng đồng cho phép mỗi người duy trì sự đa dạng và tính độc lập cá nhân.

Christian Discourses, Works of Love, và Edifying

Discourses in Diverse Spirits: phê phán Cơ Đốc giáo đương

đại.

The Sickness Unto Death: phân tích về bản chất của sự tuyệt

vọng.

Trang 10

Các tác phẩm phê phán Giáo hội

Trang 11

Tư tưởng của Søren

Kierkegaard

Xuất phát điểm tư duy triết học: con người trong tình huống hiện sinh.

• Luôn cảm nhận sự bất an và hữu hạn

• Mỗi cá nhân chịu trách nhiệm tạo nên ý nghĩa cho cuộc sống.

Ba giai đoạn trưởng thành của con người hiện sinh: thẩm mỹ (hành động theo cảm xúc, muốn hưởng thụ), đạo đức (chấp nhận giới hạn

và trách nhiệm đạo đức) và tôn giáo (kết nối với Thiên Chúa bằng

đức tin mà không phải bằng lý trí)

• Dấn thân và trải nghiệm để lựa chọn cách hiện hữu phù hợp bản sắc.

Trang 12

• Hai ý tưởng phổ biến: “tính chủ quan” và “bước nhảy của đức tin”

• Tính cá nhân và mối quan hệ của cá nhân với thế giới bên ngoài được dựa trên sự chiêm nghiệm và tra vấn nội tâm

• Tính chủ quan trong mối quan hệ với các vấn đề tôn giáo.

Quan tâm tính nghịch lý (paradox) của Cơ Đốc giáo.

Tư tưởng của Søren

Kierkegaard

Trang 13

6/5/1856 – 23/9/1939

Trang 14

Tư tưởng - “triết học

Freud”

Lý luận về vô thức: ý thức, tiền thức, vô thức

Lý luận nhân cách: “cái ấy”, “cái tôi”, “cái siêu tôi”

Thuyết tính dục

Trang 15

Nguyễn Thị Bích Hằng, Mô hình cấu trúc nhân cách con người của S.FREUD, 2014 https://poi.htu.edu.vn

Trang 16

Duane p Schultz & Sydney Ellen Schultz, Theories of personality (Eleventh edition, 2015)

Trang 17

MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

Trang 18

MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

Trang 19

3 Sự giao thoa

của triết học hiện

sinh của Søren

Xung đột nội tâm

Sự phát triển cá nhân theo giai đoạn

Sự tự do và trách nhiệm cá nhânTìm kiếm ý nghĩa trong sự tồn tại và phát triển cá nhân

Trang 21

Tài liệu tham khảo

 Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên Cao học và Nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), NXB Lý luận chính trị, 2007

 Duane p Schultz & Sydney Ellen Schultz, Theories of personality, Eleventh edition, 2015

 Nguyễn Thị Bích Hằng, Mô hình cấu trúc nhân cách con người của S.FREUD,

Ngày đăng: 13/12/2024, 15:17