Bai toan Tinh theo CTHH và PTHH

6 452 3
Bai toan Tinh theo CTHH và PTHH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Bình Thạnh Trung Tổ : Sinh Hóa CN-NK A. BÀI TOÁN TÍNH THEO CTHH: Câu 1: Tính % khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất có công thức hoá học sau: Na 2 CO 3 , CuCl 2 , Al(OH) 3 , NaHSO 4 , MgCO 3 , ZnSO 4 , Ca(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 , Fe(NO 3 ) 3 , CaCl 2 , Na 2 SO 4 , P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 , MnO 2 , Al 2 O 3 , K 2 O, Na 3 PO 4 , Câu 2: Hãy xác đònh hàm lượng (Tỉ lệ %) của nguyên tố Nitơ trong các loại phân đạm sau: (NH 2 ) 2 CO, NH 4 Cl, NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Câu 3: Hãy lập CTHH của các hợp chất có tỉ lệ % các nguyên tố sau: a. Một hợp chất có 82,35% N 17,65% H. biết tỉ khối của khí này với khí Hidro là 8,5 b. Một hợp chất có 40%Ca, 12%C 48%O biết hợp chất đó có khối lượng mol bằng 100g c. Hợp chất có khối lượng mol là 142 có thành phần các nguyên tố như sau: 32,39%Na, 22,54%S 45,07%O. d. Hợp chất có thành phần % các nguyên tố như sau: 25,26%Mg 74,74%Cl, hợp chất đó có khối lượng mol là 95g. e. Một hợp chất có khối lượng mol là 56g có tỉ lệ % cac nguyên tố như sau: 71,43%Ca, 28,57%O. f. Hợp chất A có khối lượng mol là 101g ,có 38,614%K, 13,861%N & 47,525%O. B. BÀI TOÁN TÍNH THEO PTHH: 1. TÍNH MOL Hãy tính số mol của các chất sau: a. 20,2g KNO 3 k. 19,7g BaCO 3 3,36lít NO 2 b. 5,6lít H 2 l. 46,6g BaSO 4 16g NaOH c. 6,75g Al m. 20,16lít H 2 75,6g Zn(NO 3 ) 2 d. 22,4g Cu n. 16,8lít O 2 6,72lít N 2 O e. 13,44lít O 2 o. 8,55g Al 2 (SO) 3 5,6lít H 2 S f. 11,2lít N 2 p. 8,125g FeCl 3 18,5g Ca(OH) 2 g. 20,4g ZnCl 2 q. 10,08lít CO 2 47,25g CuCl 2 h. 8,96lít NH 3 r. 7,35g H 2 SO 4 19,04lít CO i. 20g Fe 2 (SO 4 ) 3 s. 14,56lít SO 3 25,65g Ba(OH) 2 j. 7,84 lít Cl 2 t. 16,425g HCl 4,48lít CO Huỳnh Văn Mến – Bộ Bài Tập hoá học lớp 8 Trang 1 Trường THCS Bình Thạnh Trung Tổ : Sinh Hóa CN-NK 2. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC. Câu 1: Cho 5,4 g nhôm tác dụng hết với một lượng axit Sunfuric (H 2 SO 4 ) thì thu được dd muối NhômSunfát (Al 2 (SO 4 ) 3 ) giải phóng khí hidro. 1. Viết PTPƯ 2. Tính khối lượng muối tạo thành 3. Tính thể tích khí hidro thoát ra ở (đktc). Câu 2 :Lấy một ít sắt tác dụng với 6,72 lít khí Clo ở (đktc) thì thu được Sắt III Clorua (FeCl 3 ) 1. Tính khối lượng sắt ban đầu đã dùng 2. Tính khối lượng muối Sắt III Clorua (FeCl 3 )tạo thành Câu 3 : Cho một lượng Natri (Na) tác dụng hết với nước thu được Natri hidroxít (NaOH) 3,36 lít hidro ở (đktc) . 1. Viết phương trình phản ứng xãy ra. 2. Tính khối lượng Natri cần dùng. 3. Tính khối lượng NaOH tạo thành. Câu 4 : Khi cho 14 g sắt tác dụng hoàn toàn với dd Đồng Sunfat (CuSO 4 ) thì ta thu được Đồng kim loại Sắt (II) Sunfat (FeSO 4 ). 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính khối lượng của đồng sắt (II) sunfat thu được sau phản ứng. Câu 5 : Lấy 3,2 g Cu tác dụng hoàn toàn với khí Clo để tạo thành đồng II Clorua (CuCl 2 ). 1. Xác đònh thể tích của khí Clo (ở đktc) cần dùng. 2. Tính khối lượng của Đồng II Clorua. Câu 6: Cần phải lấy bao nhiêu gam khí oxi để đốt cháy hoàn toàn 6,4 g Lưu huỳnh (S) để tạo thành Anhidri Sunfuric (SO 3 ). Câu 7: Khi cho 16,8 g Sắt (Fe) tác dụng với O 2 thì thu được Fe 3 O 4 . 1. Tính khối lượng Oxi tham gia phản ứng. 2. Tính khối lượng Oxít sắt từ tạo thành sau phản ứng. Câu 8: Khi cho một lượng Natri kim loại tác dụng với 14,7 g axít Sunfuric (H 2 SO 4 ) thì thu được muối Na 2 SO 4 khí hidro a. Tính khối lượng của muối tạo thành. b. Tính khối lượng của Natri ban đầu. Huỳnh Văn Mến – Bộ Bài Tập hoá học lớp 8 Trang 2 Trường THCS Bình Thạnh Trung Tổ : Sinh Hóa CN-NK Câu 9 : Khi lấy một lượng Zn cho tác dụng với Axít Clohidríc (HCl) thì thu được 13,6 g Kẽm Clorua (ZnCl 2 ) khí hidro . a. Tính khối lượng Zn Axít HCl đã tham gia phản ứng ban đầu. b. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc. Câu 10 : Cho 1,6g Ca tác dụng hoàn toàn với nước thì thu được dd canxi hidroxit (Ca(OH) 2 ) giải phóng khí hidro. a. Viết PTPƯ xảy ra. b. Tính khối lượng của Ca(OH) 2 tạo thành. c. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc. Câu 11 : Nếu lấy 15,6 g K cho tác dụng hoàn toàn với nước thì thu được dd Kalihidroxit (KOH) giải phóng khí hidro. a. Viết PTPƯ xảy ra. b. Tính khối lượng của KOH tạo thành. c. Tính khối lượng của hidro thoát ra. Câu 12: Khi ta cho 22,4 g Đồng (Cu) tác dụng hoàn toàn với khí Clo thì thu được bao nhiêu gam Đồng (II) clorua (CuCl 2 ). Câu 13: Có phương trình hoá học sau: 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3H 2 O. a. Tính khối lượng của Fe 2 O 3 thu được sau phản ứng nếu khối lướng của Fe(OH) 3 ban đầu là 42,8gam. b. Khối lượng của Fe(OH) 3 ban đầu sẽ là bao nhiêu nếu khối lượng nước thu được là 5,4gam Câu 14: Lấy một ít Sắt cho tác dụng với HCl thì thu được 19,05gam Sắt (II) Clorua ( FeCl 2 ) giải phóng khí Hidro. a. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng. b. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc. Câu 15: Cho một mẩu Đồng cháy hết trong 3,36 lít khí Oxi ( ở đktc) thì người ta thu được đồng (II) Oxít (CuO). a. Tính khối lượng đồng đã tham gia phản ứng. b. Tính khối lượng của Đồng (II) Oxít thu được Câu 16: Có phương Trình hoá học sau : 2Na + Cl 2 → 2NaCl a. Cần bao nhiêu mol Na Để điều chế được 17,55g NaCl. Huỳnh Văn Mến – Bộ Bài Tập hoá học lớp 8 Trang 3 Trường THCS Bình Thạnh Trung Tổ : Sinh Hóa CN-NK b. Nếu khối lượng của Na là 4,6g thì thể tích khí Clo cần dùng ở đktc là bao nhiêu để tác dụng hết với Lượng Na trên khối lượng NaCl thu được là bao nhiêu Câu 17: Cho 10,8g Nhôm tác dụng với khí Clo thì thu được muối Nhôm Clorua (AlCl 3 ). a. Tính khối lượng của AlCl thu được. b. Tính thể tích khí Clo ở đktc đã dùng. Câu 18: Cho một mẩu Bari vào nước đến khi phản ứng kết thúc người ta thu được dd Bari Hidroxít (Ba(OH) 2 ) 5,6 lít khí Hidro thoát ra ở đktc. a. Tính khối lượng của Ba cần dùng. b. Tính khối lượng của Ba(OH) 2 thu được sau phản ứng. Câu 19: Cho 6,9gam Na tác dụng với nước theo phương trình phản ứng sau: 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 . a. Tính khối lượng của NaOH thu được. b. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc. Câu 20: Cho một ít Canxi Oxít (CaO) tác dụng hết với 19,6g Axít Photphoríc theo phương trình phản ứng sau: CaO + H 3 PO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 O a. Tính khối lược của CaO Đã dùng. b. Tính khối lượng của Muối Ca 3 (PO 4 ) 2 thu được. Câu 21: Lấy 16g lưu huỳnh cho tác dụng hết với khí Oxi thì thu được lưu huỳnh Tri Oxít (SO 3 ). a. Tính thể tích khí Oxi Cần dùng ở đktc. b. Tính thể tích khí SO 3 thu được ở đktc. Câu 22: Lấy một mẩu Sắt cho tác dụng hới 9,6g khí Oxi thì thu được Oxít Sắt từ (Fe 3 O 4 ). a. Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. b. Tính khối lượng Oxít Sắt ừ thu được sau phản ứng. Câu 23: Cho 10,5gam HCl tác dụng với Đồng II Oxít (CuO) thì thu được muối CuCl 2 nước . a. Tính khối lược của CuO ban đầu. b. Tính khối lượng của CuCl 2 thu được sau phản ứng. Câu 24: Lấy 7,8 gam Kali cho tác dụng với dd H 2 SO theo phương trình phản ứng sau: 2K + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 . Huỳnh Văn Mến – Bộ Bài Tập hoá học lớp 8 Trang 4 Trường THCS Bình Thạnh Trung Tổ : Sinh Hóa CN-NK a. Tính khối lượng của K 2 SO 4 thu được . b. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc Câu 25: Cho Bari clorua tác dụng với 35,5gam Natri Sunfát tho phương trình phản ứng sau: BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + NaCl a. Tính khối lượng của BaCl 2 đã dùng. b. Tính khối lượng của BaSO 4 NaCl thu được sau phản ứng. BÀI TOÁN NÂNG CAO: Câu 1: Lấy 11,2gam một mẩu kim loại có hoá trò II tác cụng với HCl thu được muối MCl 2 4,48lít khí Hidro. a. Xác đònh kim loại trên. b. Tính khối lượng của muối thu được bằng 2 cách khác nhau. Câu 2: Tiến hành phân huỷ 100g Hợp chất của một kim loại hoá trò II với gốc CO 3 thì thu được 56g Oxít của muối đó khí CO 2 . a. Xác đònh CTHH của hợp chất trên. b. Tính thể tích khí CO 2 thu được ở đktc. Câu 3: Cho một chất khí có tỉ lệ các nguyên tố trong phân tử như sau: 40% S 60% O tác dụng hết với nước thì thu được hợp chất có khối lượng mol là 98g tỉ lệ mol các nguyên tố trong hợp chất là H:S:O = 2mol:1mol:4mol. a. Lập CTHH của chất khí trên. b. Tính khối lượng sản phẩm thu được. Câu 4: Phương trình nhiệt phân KClO 3 như sau : 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 a. Tính khối lượng thể tích khí Oxi khi nhiệt phân 73,5gam KClO 3 . b. Tính khối lượng ZnO tạo thành khi cho lượng khí Oxi sinh ra ở trên tác dụng hết với Kẽm. Câu 5: Sắt cháy trong Oxi tạo ra Oxít Sắt Từ theo phương trình phản ứng sau: 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 . Cho 8,4g Sắt tác dụng với 11,2lít khí Oxi ở đktc. a. Tính khối lượng của it Sắt từ thu được sau phản ứng. b. Chất nào còn dư sau phản ứng dư bao nhiêu gam. Huỳnh Văn Mến – Bộ Bài Tập hoá học lớp 8 Trang 5 Trường THCS Bình Thạnh Trung Tổ : Sinh Hóa CN-NK HỆ THỐNG CÔNG THỨC TÍNH TOÁN Tính mol: A. Tính mol theo số liệu cho có đơn vò là gam B. Tính mol theo số liệu cho có đơn vò là Lít M m n = 4,22 V n = Tính khối lượng: m = n . M Tính thể tích: V = n.22,4 HẾT Huỳnh Văn Mến – Bộ Bài Tập hoá học lớp 8 Trang 6 . 3: Hãy lập CTHH của các hợp chất có tỉ lệ % các nguyên tố sau: a. Một hợp chất có 82,35% N và 17,65% H. biết tỉ khối của khí này với khí Hidro là 8,5 b. Một hợp chất có 40%Ca, 12%C và 48%O biết. chất có khối lượng mol là 142 và có thành phần các nguyên tố như sau: 32,39%Na, 22,54%S và 45,07%O. d. Hợp chất có thành phần % các nguyên tố như sau: 25,26%Mg và 74,74%Cl, hợp chất đó có khối. lượng mol là 56g và có tỉ lệ % cac nguyên tố như sau: 71,43%Ca, 28,57%O. f. Hợp chất A có khối lượng mol là 101g ,có 38,614%K, 13,861%N & 47,525%O. B. BÀI TOÁN TÍNH THEO PTHH: 1. TÍNH MOL Hãy

Ngày đăng: 29/06/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 2: Hãy xác đònh hàm lượng (Tỉ lệ %) của nguyên tố Nitơ trong các loại phân đạm sau: (NH2)2CO, NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4,

  • Câu 3: Hãy lập CTHH của các hợp chất có tỉ lệ % các nguyên tố sau:

    • HỆ THỐNG CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

      • Tính khối lượng: m = n . M

      • Tính thể tích: V = n.22,4

        • HẾT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan