1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Thiết kế Website bán đồ chăm sóc sức khỏe bằng Wordpress

67 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Website Bán Đồ Chăm Sóc Sức Khỏe Bằng Wordpress
Tác giả Đặng Duy Thái
Người hướng dẫn ThS. Đào Thị Hưng
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Khi một người truy cập vào website, WordPress sẽ tự động xử lý theo quy trình sau: Bước 1 – Khởi động mã nguồn Tập tin index.php trong mã nguồn không phải của theme hay plugin được tải

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ WEBSITE BÁN ĐỒ CHĂM SÓC

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em Các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Em xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong báo cáo đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc

Hải Phòng, ngày 25 tháng 4 năm 2024

Tác giả

Đặng Duy Thái

Trang 3

Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm của mình tới gia đình, bạn bè những người luôn sát cánh bên em, tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể thực hiện

đồ án tốt nghiệp của mình

Trong quá trình thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp, mặc dù đã cố gắng hết sức song do thời gian và khả năng có hạn nên em không thể tránh khỏi những thiếu xót Vì vậy, em rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo và các bạn

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Đặng Duy Thái

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH viii

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG CỤ VÀ NGÔN NGỮ LỰA CHỌN 3

1.1 Giới thiệu chung về Wordpress 3

1.2 Những Thành tựu của Wordpress 3

1.3 Giới thiệu Woocommerce: 7

1.3.1 Cài đặt và thiết lập cơ bản: 8

1.4 Thêm một sản phẩm đơn giản: 13

1.4.1 Nhập thông tin sản phẩm: 13

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 16

2.1 Khảo sát sơ bộ: 16

2.1.1 Giới thiệu chung về hệ thống 16

2.2 Khảo sát chi tiết: 18

2.2.1 Hoạt động của hệ thống: 18

2.2.2 Các yêu cầu chức năng: 18

2.2.3 Các yêu cầu phi chức năng: 18

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG 20

3 Biểu đồ UseCase 20

3.1 Biểu đồ Use-case tổng quát 20

3.2 Biểu đồ Use Case phân rã 21

3.2.1 Use Case cho khách hàng 21

3.2.2 Use Case cho người bán hàng 22

3.2.3 Use Case: Đăng nhập 23

3.2.4 Use Case: Đăng ký 24

3.2.5 Use Case: Tìm kiếm 25

Trang 5

3.2.7 Use case quản lí giỏ hàng 29

3.2.8 Use case đặt hàng 31

3.2.9 Use case quản lý sản phẩm 32

3.2.10 Use case quản lý đơn đặt hàng 32

3.3 Biểu đồ hoạt động 36

3.3.1 Đăng nhập 36

3.3.2 Đăng ký 36

3.3.3 Tìm kiếm 37

3.3.4 Sửa thông tin cá nhân 37

3.3.5 Thêm sản phẩm vào giỏ 38

3.3.6 Cập nhật trạng thái đơn hàng 39

3.4 Biểu đồ tuần tự 39

3.4.1 Biểu đồ tuần tự đăng nhập 39

3.4.2 Biểu đồ tuần tự đăng ký 40

3.4.3 Biểu đồ tuần tự tìm kiếm 41

3.4.4 Biểu đồ tuần tự đặt hàng 41

3.4.5 Biểu đồ tuần tự thêm sản phẩm 42

3.4.6 Biểu đồ tuần cập nhật trạng thái 43

3.4.7 Biểu đồ cộng tác đăng nhập 43

3.4.8 Biểu đồ cộng tác sửa thông tin cá nhân 44

3.4.9 Biểu đồ cộng tác tìm kiếm sản phẩm 44

3.4.10 Biểu đồ cộng tác đặt hàng 45

3.4.11 Biểu đồ thực thể liên kết 46

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 47

4.1 Môi trường cài đặt 47

4.2 Giới thiệu hệ quản trị SQL Server 2012 và VS 2017 47

4.2.1 Giới thiệu hệ quản trị SQL Server 2012 47

4.3 Giới thiệu giao diện website 49

4.3.1 Giao diện trang chủ 49

4.3.2: Phần footer 49

Trang 6

4.3.5 Giao diện đặt hàng 52

4.3.6 Giao diện giỏ hàng, thanh toán 52

4.3.7 Giao diện thanh toán 53

4.3.8 Giao diện trang quản lý tài khoản cho admin 53

4.3.9 Giao diện quản lý sản phẩm 54

4.3.10 Giao diện thống kê bán hàng 54

4.3.11 Giao diện quản lý đơn hàng 55

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Giải thích

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3 1 Use Case: Đăng nhập 23

Bảng 3 2 Use Case: Đăng ký 25

Bảng 3 3 Use Case: Tìm kiếm 26

Bảng 3 4 Xem thông tin cá nhân 27

Bảng 3 5 Sửa thông tin cá nhân 28

Bảng 3 6 Use case quản lí giỏ hàng 31

Bảng 3 7 Use case đặt hàng 32

Bảng 3 8 Quản lý sản phẩm 34

Bảng 3 9 Quản lý đơn đặt hàng 35

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 1 Tìm plugin “Woocommerce” trên thư viện 8

Hình 1 2 Cài đặt bản dịch và thiết lập cho Woocommerce 9

Hình 1 3 Cài đặt trang cần thiết cho Woocommerce 10

Hình 1.4 Thiết lập vị trí và định dạng tiền tệ phù hợp với Việt Nam 10

Hình 1 5 Đã thiết lập hoàn thành 11

Hình 1.6 Các trang mặc định của Woocommerce 11

Hình 1 7 Thiết lập trang cửa hàng 12

Hình 1.8 Thiết lập lại các trang bị mất 13

Hình 1 9 Menu thêm sản phẩm 13

Hình 1 10 Nhập tiêu đề và mô tả chi tiết của sản phẩm 14

Hình 1 11 Khung nhập dữ liệu sản phẩm 14

Hình 3 1 Biểu đồ use case tổng quát 20

Hình 3 2 Use Case cho khách hàng 21

Hình 3 3 Các UC cho người bán hàng 22

Hình 3 4 Use Case: Đăng nhập 23

Hình 3 5 Use Case: Đăng ký 24

Hình 3 6 Use Case: Tìm kiếm 26

Hình 3 7 Use case quản lí thông tin cá nhân 26

Hình 3 8 Use case quản lí giỏ hàng 29

Hình 3 9 Use case đặt hàng 31

Hình 3 10 Use case quản lý sản phẩm 32

Hình 3 11 Use case quản lý đơn đặt hàng 32

Hình 3 12 Biểu đồ đăng nhập 36

Hình 3 13 Biểu đồ đăng ký 36

Hình 3 14 Biểu đồ tìm kiếm 37

Hình 3 15 Biểu đồ sửa thồng tin cá nhân 37

Hình 3 16 Thêm sản phẩm vào giỏ 1 38

Hình 3 17 Thêm sản phẩm vào giỏ 2 38

Hình 3 18 Cập nhật trạng thái đơn hàng 39

Hình 3 19 Biểu đồ tuần tự đăng nhập 39

Hình 3 20 Biểu đồ tuần tự đăng ký 40

Hình 3 21 Biểu đồ tuần tự tìm kiếm 41

Hình 3 22 Biểu đồ tuần tự đặt hàng 41

Trang 10

Hình 3 26 Biểu đồ cộng tác sửa thông tin cá nhân 44

Hình 3 27 Biểu đồ cộng tác tìm kiếm sản phẩm 44

Hình 3 28 Biểu đồ cộng tác đặt hàng 45

Hình 3 29 Biểu đồ thực thể liên kết 46

Hình 4 1 Giao diện trang chủ 49

Hình 4 2 Phần footer 49

Hình 4 3 Giao diện trang đăng nhập 50

Hình 4 4 Giao diện trang đăng ký 51

Hình 4 5 Hiển thị kết quả tìm kiếm sản phẩm 51

Hình 4 6 Giao diện đặt hàng 52

Hình 4 7 Giao diện giỏ hàng 52

Hình 4 8 Giao diện thanh toán 53

Hình 4 9 Giao diện quản lý tài khoản cho admin 53

Hình 4 10 Giao diện quản lý sản phẩm 54

Hình 4 11 Giao diện thống kê bán hàng 54

Hình 4 12 Giao diện quản lý đơn hàng 55

Trang 11

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việc chăm sóc sức khỏe hiện nay không còn là xu hướng mà đã trở thành nhu cầu thiết yếu trong mỗi gia đình Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại nhanh chóng và đầy áp lực, mọi người ngày càng ý thức hơn về tầm quan trọng của việc duy trì một lối sống lành mạnh "Website bán đồ chăm sóc sức khỏe" đáp ứng trực tiếp nhu cầu này, mang lại một giải pháp tiện lợi để mua sắm những sản phẩm hỗ trợ sức khỏe chất lượng cao ngay tại nhà

Với sự phổ biến của internet và thương mại điện tử, một website chuyên về các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cung cấp cho người tiêu dùng sự thuận tiện và khả năng lựa chọn đa dạng, từ thực phẩm bổ sung, vitamin, đến các sản phẩm hỗ trợ chăm sóc

cơ thể Mọi thông tin về sản phẩm đều được minh bạch, giúp khách hàng có cơ sở để

so sánh và đưa ra quyết định mua sắm thông minh

Chọn lập trang web này còn thể hiện tính nhân văn, khi mục tiêu không chỉ là kinh doanh mà còn nâng cao sức khỏe cộng đồng Thông qua đó, chúng ta còn truyền

bá giá trị sống có trách nhiệm với bản thân và gia đình, góp phần tạo dựng một xã hội khoẻ mạnh hơn Hơn nữa, sự tiện lợi và dễ dàng truy cập thông tin trên website sẽ khích lệ thói quen chăm sóc sức khỏe tích cực trong dân chúng

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu và đánh giá quy mô thị trường chăm sóc sức khỏe trực tuyến, bao gồm

sự đa dạng của sản phẩm và các đặc điểm cạnh tranh

- Xác định xu hướng mua sắm và ưu tiên của người tiêu dùng trong lĩnh vực trang trí nội thất

Đánh giá Website Bán hàng chăm sóc sức khỏe:

- Nghiên cứu các trang web bán hàng chăm sóc sức khỏe nổi bật để hiểu về mô hình kinh doanh, trải nghiệm người dùng và chiến lược tiếp thị

- Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, bao gồm quyết định mua hàng, tiêu chí lựa chọn sản phẩm, và sự tương tác trên các nền tảng trực tuyến

3 Nội dung nghiên cứu

Trang 12

- Nghiên cứu các trang web bán hàng chăm sóc sức khỏe nổi bật để hiểu về mô hình kinh doanh, trải nghiệm người dùng và chiến lược tiếp thị

-Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, bao gồm quyết định mua hàng, tiêu chí lựa chọn sản phẩm, và sự tương tác trên các nền tảng trực tuyến

4 Phạm vi nghiên cứu

- Đánh giá quy mô thị trường bán hàng chăm sóc sức khỏe trực tuyến, xác định

sự đa dạng của sản phẩm và cạnh tranh trong ngành

- Đánh giá các trang web nổi bật: Nghiên cứu và đánh giá các trang web bán hàng chăm sóc sức khỏe hàng đầu để hiểu rõ mô hình kinh doanh, chiến lược tiếp thị

và trải nghiệm người dùng

- Phạm vi nghiên cứu sẽ giúp hiểu rõ hơn về thị trường và hành vi mua sắm trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe trực tuyến, đồng thời đưa ra những đề xuất cụ thể để doanh nghiệp có thể áp dụng để cải thiện hiệu suất và tương tác với khách hàng

5 Cấu trúc bài báo cáo

Nội dung báo cáo gồm 4 chương:

Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG CỤ VÀ NGÔN NGỮ LỰA CHỌN Chương 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

Chương 3: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Chương 4: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH

Trang 13

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG CỤ VÀ NGÔN NGỮ LỰA CHỌN

1.1 Giới thiệu chung về Wordpress

WordPress là một phần mềm nguồn mở (Open Source Software) được viết bằng ngôn ngữ lập trình website PHP (Hypertext Preprocessor) và sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL WordPress được ra mắt lần đầu tiên vào ngày 27/5/2003 bởi tác giả Matt Mullenweg và Mike Little Hiện nay WordPress được sở hữu và phát triển bởi công ty Automattic có trụ sở tại San Francisco, California thuộc hợp chủng quốc Hoa Kỳ

WordPress là một mã nguồn mở bằng ngôn ngữ PHP để hỗ trợ tạo blog cá nhân, và nó được rất nhiều người sử dụng ủng hộ về tính dễ sử dụng, nhiều tính năng hữu ích Qua thời gian, số lượng người sử dụng tăng lên, các cộng tác viên là những lập trình viên cũng tham gia đông đảo để phát triển mã nguồn WordPress có thêm những tính năng tuyệt vời Và cho đến thời điểm 2015, WordPress đã được xem như là một hệ quản trị nội dung (CMS – Content Management System) vượt trội để hỗ trợ người dùng tạo ra nhiều thể loại website khác nhau như blog, website tin tức/tạp chí, giới thiệu doanh nghiệp, bán hàng – thương mại điện tử, thậm chí với các loại website

có độ phức tạp cao như đặt phòng khách sạn, thuê xe, đăng dự án bất động sản,v v Hầu như mọi hình thức website với quy mô nhỏ và vừa đều có thể triển khai trên nền tảng WordPress

1.2 Những Thành tựu của Wordpress

Khi tìm hiểu về WordPress, bạn sẽ thật tự hào khi biết rằng mã nguồn mà các bạn đang tìm hiểu ngay sau đây có những thành tựu rất vượt bậc và là một mã nguồn CMS mở phổ biến nhất hành tinh Để kiểm chứng điều đó, các bạn cần biết là:

- Trên thế giới, có khoảng 25 bài viết được đăng lên các website sử dụng WordPress mỗi giây

- Số lượng website làm bằng WordPress chiếm 23% tổng số lượng website trên thế giới

- Trong số 100% các website sử dụng mã nguồn CMS, WordPress chiếm 60%

- Phiên bản WordPress 4.0 đạt hơn 16 triệu lượt tải chỉ sau khoảng hai tháng

- WordPress đã được dịch sang 52 ngôn ngữ khác nhau Tuy nhiên lại chưa có

Trang 14

- Có hơn 80 chương trình họp mặt về WordPress được tổ chức vào năm 2014

- Mã nguồn WordPress hiện đang có khoảng 785 lập trình viên cùng hợp tác phát triển

- Chỉ tính các giao diện (hay còn gọi là theme) miễn phí trên thư viện WordPress.org thì đã có hơn 2.700 themes khác nhau

*Hoạt động của mã nguồn Wordpress:

Các dữ liệu làm việc thế nào?

Trong mã nguồn WordPress, nó đã được lập trình nhiều tính năng giúp bản thân

nó có thể tương tác với cơ sở dữ liệu (database) như MySQL để giúp người sử dụng có thể lưu trữ dữ liệu mềm trên website Tất cả các dữ liệu mềm được lưu trữ vào database sẽ bao gồm các nội dung văn bản được nhập vào website, các thiết lập (vì các thiết lập sẽ lưu dưới dạng một kiểu dữ liệu) và một số dữ liệu khác

Nếu vào xem database thông qua phpMyAdmin hoặc các ứng dụng tương tự,

sẽ thấy WordPress có nhiều bảng dữ liệu để chứa các dữ liệu được lưu vào

WordPress làm gì mỗi khi có người truy cập vào website?

Khi một người truy cập vào website, WordPress sẽ tự động xử lý theo quy trình sau:

Bước 1 – Khởi động mã nguồn

Tập tin index.php trong mã nguồn (không phải của theme hay plugin) được tải

ra, sau đó nó sẽ truy xuất các tập tin cốt lõi khác như wp-config.php vốn để kết nối đến

cơ sở dữ liệu, wp-settings.php,… Bạn có thể mở tập tin index.php lên xem và lần mò

theo các tập tin được nhúng vào sẽ biết được quy trình nó load theo thứ tự các tập tin

Ở bước này, WordPress sẽ kết nối đến cơ sở dữ liệu được thiết lập trong config.php, sau đó sẽ tiến hành tải những tính năng trong mã nguồn như /wp- include/functions.php, /wp-include/options.php,…nhằm nạp sẵn các chức năng cần

Trang 15

wp-Và cũng trong bước này, toàn bộ các dữ liệu được lưu vào bảng wp_options có giá trị ở cột autoload là true sẽ được lôi ra hết, dù thiết lập đó có được sử dụng hay không Mục đích của bước này là mang sẵn các tuỳ chọn của website cùng các plugin

để hỗ trợ cho các bước sau, đặc biệt là bước tải plugin để nó làm việc chính xác Đó là

lý do tại sao ở bài tối ưu bảng wp_options, mình có khuyên bạn nên xoá bớt các hàng

dữ liệu không dùng đến ở bảng này để giảm thời gian tải

Bước 2 – Kích hoạt plugin

Các plugin mà bạn đang kích hoạt trong website sẽ được tải ra ngay sau khi mã nguồn WordPress khởi động xong Bởi vì các tính năng trong WordPress Core được

sử dụng trong plugin thường sẽ được gắn vào hookinit (bạn tạm thời hiểu nó là một điểm neo để kích hoạt kịch bản nào đó) nên nó sẽ load ngay sau khi WordPress khởi động là vậy

Bước 3 – Thực thi tập tin functions.php trong theme

Lúc này, WordPress sẽ tiến hành dò tìm đến tập tin functions.php trong theme đang được kích hoạt để tải các tính năng mà người tạo ra theme đã khai báo ở đó Vậy làm sao WordPress có thể hiểu được website đang dùng theme nào? Đó là ở bước 1,

nó đã kết nối vào database và dựa theo khoá current_theme trong cột option_name tại bảng wp_options

WordPress xác định thêm hiện tại thông qua database

Bước 4 – Phân tích truy vấn và khởi tạo truy vấn

Đây là bước quan trọng để website của bạn có thể hiển thị nội dung ra bên ngoài, vì các nội dung sẽ được trả về sau khi các truy vấn gửi vào database Nếu bạn muốn biết nó phân tích như thế nào thì xem tại đây

Trang 16

Trước tiên, WordPress sẽ chạy hàm wp() được thiết lập trong include/functions.php vốn để gọi phương thức $wp->main() cho mục đích thiết lập

/wp-truy vấn Đối tượng $wp được tạo ra bởi lớp WP trong /wp-include/class-wp.php /**

* Set up the WordPress query

http://domain.com/?p=123 thì WordPress sẽ gửi một truy vấn vào database để lấy dữ

liệu của post mang số ID là 123

Sau khi truy vấn được phân tích, WordPress sẽ làm việc tiếp theo là thiết lập các hàm điều kiện thông qua phương thức $wp_query->parse_query() Sau đó nó sẽ chuyển các truy vấn đã được tạo ra thành truy vấn bằng các lệnh SQL nhằm gửi đến MySQL để lấy dữ liệu bài viết bằng phương thức $wp_query->get_posts() Nếu database có dữ liệu, các bài viết sẽ được lấy về sau khi gửi truy vấn và nó sẽ được lưu vào đối tượng$wp_query để nó sử dụng trong các vòng lặp cho việc hiển thị bài viết

Trang 17

Trong quá trình gửi truy vấn này, nếu nó không tìm thấy dữ liệu thì sẽ phân tích

và hiển thị báo lỗi 404

Và cuối cùng là nó có dữ liệu, thì nó sẽ thiết lập biến $post để sử dụng trong vòng lặp Biến $post là đối tượng chứa các dữ liệu của bài viết thông qua các thuộc tính Phần này chúng ta sẽ đào sâu hơn ở phần tìm hiểu sâu về query và vòng lặp

Bước 5 – Thực thi các tập tin khuôn mẫu (template) trong theme

Sau khi nó đã có dữ liệu bài viết và các dữ liệu liên quan mà nó đã làm ở bước

4, thì nó sẽ tiến hành xử lý các tập tin template của theme thông qua cấu trúc template Sau đó các nội dung và trang chủ của website sẽ được hiển thị dựa theo các template tags dưới dạng HTML

1.3 Giới thiệu Woocommerce:

Woocommerce là một plugin miễn phí được sử dụng để tạo một trang thương

mại điện tử cỡ nhỏ tốt nhất hiện nay trong WordPress Nó cũng như bao plugin khác là

bổ sung chức năng vào website nhưng nó sẽ bổ sung gần như toàn diện các chức năng

mà một trang bán hàng đơn giản cần có

Woocommerce sẽ có các chức năng chính như:

Tạo sản phẩm với định dạng thông thường, sản phẩm có thuộc tính, sản phẩm affiliate và sản phẩm kỹ thuật số (có thể tải về)

Hỗ trợ một số hình thức thanh toán online như PayPal, Credit Card, CoD, Cash

và sẽ càng nhiều hơn khi cài thêm plugin hỗ trợ cho riêng nó

Hỗ trợ tự tính thuế sản phẩm hoặc thuế theo đơn hàng

Hỗ trợ tự tính giá chuyển phát, có rất nhiều loại tính giá chuyển phát và sẽ đa dạng hơn khi cài thêm plugin như có thể tính giá chuyển phát dựa theo cân nặng, kích thước, tỉnh thành,…

Trang quản lý đơn hàng chuyên nghiệp, lọc đơn hàng thông qua từng trạng thái

Hỗ trợ template hiển thị riêng để có thể tự cấu hình lại template hiển thị phần shop và sản phẩm, cái này rất có lợi cho lập trình viên

Có sẵn nhiều theme và extension (plugin mở rộng) để biến thành trang shop chuyên nghiệp

Và hàng tá các chức năng hay ho khác nữa

Trang 18

Như vậy với các tính năng kể trên, Woocommerce có thể lựa chọn cho những ai cần làm một trang shop đơn giản ngay trên website WordPress của mình để giới thiệu sản phẩm và cho phép khách đặt hàng trực tuyến để bán hàng tiện lợi hơn

1.3.1 Cài đặt và thiết lập cơ bản:

-Trước tiên bạn tìm plugin tên Woocommerce trong Dashboard và cài plugin

tên WooCommerce – excelling eCommerce rồi cài nó

Hình 1 1 Tìm plugin “Woocommerce” trên thư viện

Sau khi cài đặt thì kích hoạt như bình thường Sau khi kích hoạt nó sẽ chuyển

thẳng bạn đến trang thiết lập ban đầu cho Woocommerce Hãy ấn vào nút Cài đặt bản dịch để nó cài bộ ngôn ngữ phù hợp cho website, ví dụ bạn đang dùng WordPress tiếng Việt thì nó sẽ cài bản dịch tiếng Việt cho Woocommerce Sau đó ấn nút Bắt đầu

Trang 19

Hình 1 2 Cài đặt bản dịch và thiết lập cho Woocommerce

Kế đến là bước cài đặt trang cần thiết cho Woocommerce, ở đây nó sẽ cài một

số trang bắt buộc như Cửa hàng, Giỏ hàng, Thanh toán,…vì nếu không có các trang này thì sẽ không hoàn thiện được Do vậy ta sẽ ấn nútTiếp tục

Trang 20

Hình 1 3 Cài đặt trang cần thiết cho Woocommerce

Kế tiếp là cài đặt vị trí cửa hàng, ở đây bạn sẽ cài đặt quốc gia của cửa hàng bạn, loại tiền tệ, định dạng tiền tệ Nếu bạn thiết lập cho cửa hàng tại Việt Nam thì nên thiết lập như ảnh dưới

Hình 1.4 Thiết lập vị trí và định dạng tiền tệ phù hợp với Việt Nam

Trang 21

Ở bước cài đặt vận chuyển và thuế bạn cứ ấn Tiếp tục mà không cần chọn gì

nhé, cái này chúng ta sẽ thiết lập kỹ hơn ở mục riêng của nó Sau khi thiết lập xong thì quay lại trang quản trị

Hình 1 5 Đã thiết lập hoàn thành

1.2.2 Tìm hiểu các trang trong Woocommerce:

Mặc định sau khi cài xong Woocommerce, bạn vào phần quản lý trang (Pages)

sẽ thấy có một số trang mặc định mà Woocommerce tự tạo ra để có thể sử dụng các chức năng cần thiết trên trang bán hàng

Hình 1.6 Các trang mặc định của Woocommerce

Trang 22

Ở đây bao gồm:

Cửa hàng: Trang này sẽ hiển thị các sản phẩm mới nhất trên website và có

phân trang

Giỏ hàng: Trang này sẽ là trang giỏ hàng của bạn khi thêm hàng vào giỏ, nó

sẽ hiển thị các sản phẩm có trong giỏ hàng

Tài khoản của tôi: Đây là trang quản lý tài khoản của khách hàng nếu họ

đăng nhập vào website

Thanh toán: Trang thanh toán đơn hàng, hay còn gọi là trang Checkout

Còn cái Trang mẫu là cái Sample page khi cài WordPress, không có gì cả

Trong đó, trang Cửa hàng sẽ được thiết lập ở Woocommerce -> Cài đặt -> Sản phẩm -> Hiển thị

Hình 1 7 Thiết lập trang cửa hàng

Các trang còn lại tuy không thiết lập ở đây nhưng để nó hoạt động thì nội dung phải cần có các shortcode tương ứng như sau:

Giỏ hàng: [woocommerce_cart]

Tài khoản của tôi: [woocommerce_my_account]

Thanh toán: [woocommerce_checkout]

Dĩ nhiên là những shortcode đó đều có trong các trang mặc định mà Woocommerce tạo ra rồi

Lỡ xóa các trang của Woocommerce, làm sao để tạo lại?

Trang 23

Khi một hoặc tất cả trang có sẵn trong Woocommerce bị mất do bạn lỡ xóa đi

hoặc vì lý do nào đó, bạn có thể tạo lại bằng cách vào Woocommerce -> Tình trạng hệ thống -> Công cụ -> và ấn vào nút Cài đặt trang

Hình 1.8 Thiết lập lại các trang bị mất

1.4 Thêm một sản phẩm đơn giản:

1.4.1 Nhập thông tin sản phẩm:

Để thêm một sản phẩm, bạn vào Sản phẩm -> Thêm sản phẩm

Hình 1 9 Menu thêm sản phẩm

Trang 24

Phần tiêu đề và nội dung chúng ta sẽ nhập nó như tiêu đề sản phẩm và nội dung

mô tả chi tiết của sản phẩm

Hình 1 10 Nhập tiêu đề và mô tả chi tiết của sản phẩm

Ngay bên dưới nó là phần Dữ liệu sản phẩm, ở đây bạn hãy chọn là Sản phẩm đơn giản Ở bên dưới khung đó là các phần bạn nhập thông tin sản phẩm như giá cả,

mã sản phẩm, quản lý kho hàng,…

Hình 1 11 Khung nhập dữ liệu sản phẩm

Chung: Phần này sẽ nhập thông tin về mã sản phẩm và giá sản phẩm

o Mã sản phẩm: Nhập mã sản phẩm để bạn tiện quản lý trong kho hàng

o Giá bán chuẩn: Giá chuẩn của sản phẩm

o Giá khuyến mãi: Giá sản phẩm sau khi được giảm, bạn có thể lên lịch để giá

khuyến mãi có hiệu lực trong thời gian nhất định

Trang 25

o Quản lý kho hàng: Bạn muốn thiết lập số lượng hàng trong kho thì đánh dấu vào

o Tình trạng kho hàng: Tình trạng của sản phẩm này là còn hàng hay hết hàng

Nếu bạn bật tính năng kiểm kê kho hàng thì khi khách mua hết số lượng đã thiết lập thì

nó đưa về tình trạng hết hàng

o Bán riêng: Đánh dấu nếu bạn muốn khách chỉ được mua với số lượng 1 cái

của mặt hàng này trong một đơn hàng

Giao nhận: Thiết lập trọng lượng, kích thước của sản phẩm và loại hình giao hàng

o Trọng lượng: Nhập số trọng lượng của sản phẩm, đơn vị sẽ được thiết lập ở

Woocommerce -> Cài đặt

o Kích thước: Nhập chiều dài, chiều rộng và chiều cao của sản phẩm, đơn vị sẽ

được thiết lập ở Woocommerce -> Cài đặt

o Loại hình giao nhận hàng: Chọn loại hình giao nhận hàng, cái này mình sẽ

nói kỹ hơn ở bài khác

Các sản phẩm được kết nối: Kết nối các sản phẩm lại với nhau để người mua

có thể dễ dàng tìm ra các sản đó và gợi ý khách hàng mua kèm thêm

o Bán thêm: Gợi ý khách hàng mua sản phẩm thay cho sản phẩm hiện tại mà

họ đang xem Ví dụ sau này bạn có một sản phẩm tốt hơn sản phẩm này thì có thể thêm nó vào phần này

o Bán chéo: Gợi ý khách hàng mua thêm trong lúc xem giỏ hàng, ví dụ bạn bán

iPhone 6S thì nên thêm các sản phẩm như sạc, vỏ điện thoại vào phần bán chéo để họ mua kèm thêm

o Nhóm: Chọn nhóm sản phẩm cần đưa vào Nhóm sản phẩm nghĩa là họ mua

theo một nhóm chứ không mua riêng lẻ, cái này mình sẽ nói riêng ở phần khác

Các thuộc tính: Thiết lập thuộc tính sản phẩm như màu sắc, kích

thước,…nhưng mình sẽ nói kỹ hơn ở phần khác

Nâng cao: Một số thiết lập thêm cho sản phẩm

o Ghi chú thanh toán: Ghi chú mà bạn muốn gửi đến khách hàng sau khi mua hàng

o Menu đơn hàng: Số thứ tự ưu tiên của sản phẩm trong giỏ hàng, số càng nhỏ

thì càng ưu tiên

o Cho phép đánh giá: Đánh dấu nếu muốn cho khách hàng đánh giá sản phẩm

Trang 26

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

2.1 Khảo sát sơ bộ:

2.1.1 Giới thiệu chung về hệ thống

Công ty Cổ phần Thương mại Andin có tên quốc tế là ANDIN TRADING JOINT STOCK COMPANY (ANDIN JSC) trước đây có tên là Công ty TNHH Công nghệ và Dịch vụ Minh Hiền (Minh Hien Solutions - MHS) được ra đời vào ngày 6 tháng 7 năm 2017

Nơi đăng ký địa chỉ Doanh nghiệp: Số 7/B259 khu T2, P Thành Tô, Q Hải An, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam

Mã số thuế: 0201797716

Trang 27

Ra đời với sứ mệnh “Phát triển phần mềm, website có tính trải nghiệm cao thông qua tốc độ, sự linh hoạt và kế thừa, tính dễ dùng và nâng cao hiệu quả công việc của khách hàng.” MHS đã tự lựa chọn cho mình con đường đi lên lấy chất lượng và uy tín hàng đầu

Sau một thời gian đúc kết kinh nghiệm, đào tạo và xây dựng được một đội ngũ chuyên nghiệp thì ngày 28 tháng 5 năm 2022 thương hiệu Andin chính thức được ra đời, mang một sứ mệnh mới: “Website - nơi Khách hàng trở về)

ANDIN JSC do ông Đỗ Đức Hùng làm chủ tịch HĐQT, được biết đến là một Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ thông tin gồm: Thiết kế website, Phát triển phần mềm, ứng dụng; cung cấp các giải pháp thương mại điện tử dành cho Doanh nghiệp đòi hỏi nhân sự trong Andin luôn cần được trau dồi, tu dưỡng và ý thức được sứ mệnh mỗi vị trí trong công ty

Đối tượng Khách hàng của ANDIN JSC là các chủ Doanh nghiệp

Dưới đây là các phòng ban của công ty:

Trang 28

2.2 Khảo sát chi tiết:

- Khách hàng có thể liên hệ trực tiếp tới nhân viên của công ty để trao đổi, tư vấn

- Có thể cho tổ chức lưu trữ, cập nhật thông tin tin tức, thông tin các chương trình của công ty

- Cho phép lưu trữ, cập nhật thông tin về sản phẩm, chi tiết sản phẩm

- Cho phép cập nhật thông tin của khách hàng đặt hàng

- Cho phép lưu trữ, cập nhật thông tin đặt hàng, đơn hàng

- Có thể xem thông tin về cửa hàng, địa chỉ liên hệ, chính sách bảo mật, hướng dẫn đặt hàng

2.2.2 Các yêu cầu chức năng:

Chức năng của người dùng

- Xem lại các danh mục sản phẩm

- Tìm kiếm sản phẩm theo từng phân loại sản phẩm

- Xem chi tiết sản phẩm

- Thêm sản phẩm vào giỏ hàng

Chức năng của admin

- Quản lý sản phẩm: Thêm, sửa, xóa, tìm kiếm sản phẩm

- Quản lý khách hàng: Thêm, sửa, xóa, tìm kiếm khách hàng

- Quản lý danh mục sản phẩm: Thêm, sửa xóa, tìm kiếm danh mục sản phẩm

- Quản lý đơn hàng: Thêm, sửa, xóa, tìm kiếm danh mục sản phẩm

2.2.3 Các yêu cầu phi chức năng:

- Hình ảnh của mặt hàng đối với mọi người

- Giao diện thân thiện, dễ sử dụng

- Mua bán các sản phẩm trên web

- Tìm kiếm thông tin sản phẩm, thông tin khách hàng, thông tin nhà cung cấp nhanh chóng, dễ dàng

Trang 29

- Thống kê bán hàng nhập hàng, doanh thu, sản phẩm bán chạy nhất một cách nhanh chóng, chính xác

- Cập nhật những mẫu mã mới nhất đến với khách hàng

- An toàn thông tin: Bảo mật, an toàn, chính xác

Trang 30

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG

3 Biểu đồ UseCase

3.1 Biểu đồ Use-case tổng quát

Hình 3 1 Biểu đồ use case tổng quát

Trang 31

3.2 Biểu đồ Use Case phân rã

3.2.1 Use Case cho khách hàng

Hình 3 2 Use Case cho khách hàng

Trang 32

3.2.2 Use Case cho người bán hàng

Hình 3 3 Các UC cho người bán hàng

Trang 33

3.2.3 Use Case: Đăng nhập

Hình 3 4 Use Case: Đăng nhập

Tác nhân Khách hàng, người quản lý

Mô tả UC cho phép khách hàng đăng nhập vào hệ thống

Tiền điều kiện Thành viên chưa đăng nhập vào hệ thống

Luồng sự kiên

chính

1 Thành viên chọn chức năng đăng nhập

2 Form đăng nhập hiển thị

3 Nhập tên, mật khẩu vào form đăng nhập

4 Nếu thành viên nhập sai mật khẩu hoặc tài khoản thì chuyển sang luồng A1

5 Đăng nhập thành công sẽ thực hiện một phiên của khách hàng

6 UC kết thúc Luồng sự kiện

rẽ nhánh

Luồng sự kiện A1 : Thành viên đăng nhập không thành công

Hệ thống thông báo quá trình đăng nhập không thành công

Hệ thống yêu cầu khách thành viên nhập lại tài khoản, mật khẩu Hậu điều kiện Khách thành viên đăng nhập thành công và có thể sử dụng những tính năng

Ngày đăng: 03/12/2024, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN