ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 2033/QĐ-UBND Thanh Hóa, ngày 29 tháng 06 năm 2012 QUYẾTĐỊNH VỀ VIỆC ĐÍNH CHÍNH QUYẾTĐỊNHSỐ 1785/QĐ-UBND NGÀY 11 THÁNG 6 NĂM 2012 CỦA CHỦ TỊCH UBND TỈNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH THANH HÓA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn cứ Nghị địnhsố 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư và Nghị địnhsố 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị địnhsố 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư; Xét đề nghị của Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Đính chính trang 1 (trang đầu) của thủ tục hành chính “Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn đối với trường hợp nhà sản xuất chưa được tổ chức chứng nhận đánh giá và cấp Giấy chứng nhận VietGAP (được sửa đổi theo quy định tại Điều 2 Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT)”. Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính: T-THA-175516-TT (sau đây gọi là thủ tục thứ nhất) và trang 1 (trang đầu) của thủ tục hành chính “Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn đối với trường hợp nhà sản xuất chưa được tổ chức chứng nhận đánh giá và cấp Giấy chứng nhận VietGAP”. Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính: T-THA-175514-TT (sau đây gọi là thủ tục thứ hai), ban hành kèm theo Quyết địnhsố 1785/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành; thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa (có phụ lục đính chính kèm theo). Lý do đính chính: Do chụp nhầm trang 1 (trang đầu) của thủ tục thứ nhất vào trang 01 (trang đầu) của thủ tục thứ hai và ngược lại. Điều 2. Quyếtđịnh này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và là một phần không tách rời của Quyếtđịnhsố 1785/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành; thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyếtđịnh này./. Nơi nhận: - Như Điều 3 QĐ; - Cục Kiểm soát TTHC (để báo cáo); - TT Tỉnh ủy, TT HĐND tỉnh (để báo cáo); - Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh; - Chi cục Tiêu chuẩn Đo lương Chất lượng; - Cổng thông tin điện tử tỉnh; - Lưu: VT, KSTTHC. KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Đình Thọ PHỤ LỤC ĐÍNH CHÍNH (Kèm theo Quyết địnhsố 2033/QĐ-UBND ngày 29 tháng 6 năm 2012 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa) Trang 1 (trang đầu) thủ tục thứ nhất ghi là: NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH THANH HÓA (Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số1785/QĐ-UBND ngày 11 tháng 6 năm 2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa) Tên thủ tục hành chính: Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn đối với trường hợp nhà sản xuất chưa được tổ chức chứng nhận đánh giá và cấp Giấy chứng nhận VietGAP. Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-175514-TT. Lĩnh vực: Nông nghiệp. CÁC BỘ PHẬN TẠO THÀNH CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức: 1. Địa điểm tiếp nhận: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (số 17 Dốc Ga, phường Phú Sơn, TP. Thanh Hóa). 2. Thời gian tiếp nhận: Trong giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết và ngày nghỉ theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: Gửi hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn trước 01 tháng tính đến thời điểm Giấy chứng nhận đã được cấp hết hiệu lực. b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ:………………………………………………………………… Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức: 1. Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản thẩm định tính đầy đủ theo quy định của hồ sơ. 2. Trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản thành lập đoàn thẩm định từ 3-5 người. 3. Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày ban hành Quyếtđịnh thành lập Đoàn thẩm định, Đoàn thẩm định tiến hành kiểm tra thực địa; khi cần thiết thì lấy mẫu đất, nước để phân tích; lập biên bản thẩm định có xác nhận của đại diện đoàn thẩm định và nhà sản xuất. 4. Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày có Biên bản thẩm định, Chi Nay sửa lại là: NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH THANH HÓA (Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số1785/QĐ-UBND ngày 11 tháng 6 năm 2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa) Tên thủ tục hành chính: Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn đối với trường hợp nhà sản xuất chưa được tổ chức chứng nhận đánh giá và cấp Giấy chứng nhận VietGAP (được sửa đổi theo quy định tại Điều 2 Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT). Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-175516-TT. Lĩnh vực: Nông nghiệp. CÁC BỘ PHẬN TẠO THÀNH CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức: 1. Địa điểm tiếp nhận: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản (Số 17 Dốc Ga, phường Phú Sơn, thành phố Thanh Hóa). 2. Thời gian tiếp nhận: Trong giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết và ngày nghỉ theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý trong khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: …………………………………………………………………… b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ: ……………………………………………………………. Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức (được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT): 1. Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản thẩm định tính đầy đủ theo quy định của hồ sơ. 2. Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản thành lập đoàn thẩm định từ 3 - 5 người. 3. Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày ban hành Quyếtđịnh thành lập Đoàn thẩm định, Đoàn thẩm định tiến hành kiểm tra thực địa; khi cần thiết thì lấy mẫu đất, nước để phân tích; lập biên bản thẩm định có xác nhận của đại diện đoàn thẩm định và nhà sản xuất. Trang 1 (trang đầu) thủ tục thứ hai ghi là: NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH THANH HÓA (Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số1785/QĐ-UBND ngày 11 tháng 6 năm 2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa) Tên thủ tục hành chính: Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn đối với trường hợp nhà sản xuất chưa được tổ chức chứng nhận đánh giá và cấp Giấy chứng nhận VietGAP (được sửa đổi theo quy định tại Điều 2 Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT). Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-175516-TT. Lĩnh vực: Nông nghiệp. CÁC BỘ PHẬN TẠO THÀNH CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức: 1. Địa điểm tiếp nhận: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản (Số 17 Dốc Ga, phường Phú Sơn, thành phố Thanh Hóa). 2. Thời gian tiếp nhận: Trong giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết và ngày nghỉ theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý trong khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: …………………………………………………………………… b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ: ……………………………………………………………. Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức (được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT): 1. Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản thẩm định tính đầy đủ theo quy định của hồ sơ. 2. Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản thành lập đoàn thẩm định từ 3 - 5 người. 3. Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày ban hành Quyếtđịnh thành lập Đoàn thẩm định, Đoàn thẩm định tiến hành kiểm tra thực địa; khi cần thiết thì lấy mẫu đất, nước để phân tích; lập biên bản thẩm định có xác nhận của đại diện đoàn thẩm định và nhà sản xuất. Nay sửa lại là: NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH THANH HÓA (Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số1785/QĐ-UBND ngày 11 tháng 6 năm 2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa) Tên thủ tục hành chính: Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn đối với trường hợp nhà sản xuất chưa được tổ chức chứng nhận đánh giá và cấp Giấy chứng nhận VietGAP. Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-175514-TT. Lĩnh vực: Nông nghiệp. CÁC BỘ PHẬN TẠO THÀNH CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức: 1. Địa điểm tiếp nhận: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (số 17 Dốc Ga, phường Phú Sơn, TP. Thanh Hóa). 2. Thời gian tiếp nhận: Trong giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết và ngày nghỉ theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: Gửi hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn trước 01 tháng tính đến thời điểm Giấy chứng nhận đã được cấp hết hiệu lực. b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ:………………………………………………………………… Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức: 1. Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản thẩm định tính đầy đủ theo quy định của hồ sơ. 2. Trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản thành lập đoàn thẩm định từ 3-5 người. 3. Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày ban hành Quyếtđịnh thành lập Đoàn thẩm định, Đoàn thẩm định tiến hành kiểm tra thực địa; khi cần thiết thì lấy mẫu đất, nước để phân tích; lập biên bản thẩm định có xác nhận của đại diện đoàn thẩm định và nhà sản xuất. 4. Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày có Biên bản thẩm định, Chi . NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 2033/QĐ-UBND Thanh Hóa, ngày 29 tháng 06 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC ĐÍNH CHÍNH QUYẾT ĐỊNH SỐ 1785/QĐ-UBND NGÀY 11 THÁNG 6 NĂM 2012 CỦA. 26/11/2003; Căn cứ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư và Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP. đầu) của thủ tục thứ hai và ngược lại. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và là một phần không tách rời của Quyết định số 1785/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 về việc công bố thủ