Cùng với ø đó người nghiên cứu đã được Th.s Nguyễn Việt Hùng hướng ý tài “Mô phồng đáp ứng tần số mạch lọc tích cực bằng ngôn ngữ là lĩnh vực tương đối mới và phức tạp với sinh viên ngàn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HGMUIIE
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
MO PHONG DAP UNG
TAN SO MACH LOC TICH CUC
BANG NGON NGU’ MATLAB
GVHD: NGUYEN VIET HUNG SVTH: NGUYEN THANH NHAN
NGUYÊN THẺ PHƯƠNG
113 SKLOO1113
TP Hồ Chí Minh, thang 07/2002
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THAT ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN: ĐIỆN — ĐIỆN TỬ
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
fiiáu viên hướng dẫn : _'Th,§ Nguyễn Việt Hùng
í¡ cicn thực hiện : Nguyễn Thành Nhân
Nguyễn Thế Phương
97KĐĐ Điện Điện Tử
1 Ténpé Tai: MO DHONG BAD UNG TAN SO MACH LOC
TICH CUC BANG NEON NET MATLAB
2 Muc Tiéu Dé Tai:
Trang 3BẤN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn : _Th.S Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thành Nhân
Trang 4BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CỦA GIÁO VIÊN PHAN BIEN
Giáo viên hướng dẫn : _ Th.S Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thành Nhân
Nguyễn Thế Phương
Ngành : Điện Điện Tử
TICH CUC BANG NGON NEU MATLAB
Lai nhgn xét cia gido vién phan bién:
Trang 5“ở nói âu
ày nay kỹ thuật điện tủ phát triển rất nhanh Nó không chỉ gây ra nung chuyển biến thần ky trong trong ban thân ngành điện tử ~ tin học mà
ở thanh phương tiện kỹ thuật sắc bén, ngành mũi nhọn để thúc đẩy sự
tổn của các ngành khác Bên cạnh đó vì những tính chất phức tạp của
oán trong bộ môn điện tử đã phần nào hạn chế sự hiểu biết của mọi
ất là hạn chế sự phát triển của ngành kỹ thuật điện tử
L2 một sinh viên chuẩn bị ra trường ai cũng muốn làm một điều gì đó để
‘ai những kiến thức đã học sau những năm học tại trường và đồng thời
n khám phá tìm hiểu những kiến thức mới, lĩnh vực mới Cùng với
ø đó người nghiên cứu đã được Th.s Nguyễn Việt Hùng hướng
ý tài “Mô phồng đáp ứng tần số mạch lọc tích cực bằng ngôn ngữ
là lĩnh vực tương đối mới và phức tạp với sinh viên ngành điện
ười thực hiện đã cố gắng tìm hiểu và trình bày nội dung luận văn
gôm những phan sau:
Phản A: Dẫn nhập
Chương dẫn nhập
Phần B: Nội dung
Chương I: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Phương án thực hiện
Chương 3: Giới thiệu về các mạch lọc tích cực
Chương 4: Mô phỏng các mạch lọc tích cực bằng ngôn ngữ
Matlab
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp do hạn chế về mặt thời
gian, kiến thức và kinh nghiệm nên dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏi sai
sót nhất định Rất mong được sự thông cảm của qúy thầy cô, bạn bè và những
đóng góp của qúy thẩy cô cùng toàn thể các bạn sinh viên giúp đề tài trở nên
hoàn thiện và có ý nghĩa hơn
Trang 6
Mục Lục Lời nói đầu
VIL Dap ting bậc hai chuẩn
Chương 2: Phương án thực hiện
I Loi giới thiệu
1I Những công cụ của Matlab
II Một số lệnh cơ bản
Chương 3: Giới thiệu về các mạch lọc tích cực
I Mạch lọc thông thấp bậc nhất có độ lợi
II Mạch lọc thông cao bậc nhất có độ lợi
IIL Mạch lọc thông dải bậc nhất băng rộng
1V Mạch lọc thông thấp KRC
V Mạch lọc thông cao KRC
VI Mạch lọc thông dải KCR
VII Mach loc thong dai đa hôi tiếp
VIII Mạch lọc thông thấp đa hồi tiếp
trang
trang trang
trang
trang trang trang
trang trang trang
Trang 9I Đặt vấn đề:
Máy tính điện tử là một trong những phát minh vĩ đại nhất trong thế kỷ hai
mươi, qua thế kỷ hai mươi mốt nó sẽ còn phát triển và sẽ phát triễn không ngừng
Nhờ máy tính điện tử mà thông tin được xử lý tự động trong một thời gian rất
Trong tương lai, nước nào mà nắm bắt va sit dụng những tiến bộ mà tin
học đem lại thì nước đó sẽ thu hoạch những lợi ích kinh tế vô cùng to lớn
ma khó có ngành nào có thể sánh kịp
Ở Việt Nam máy tính điện tử, đặc biệt là máy vi tính trong những năm gần
đáy đã quen thuộc đối với mọi người Bước đầu tin học đã được đưa vào giầng
dạy trong trường đại học, cao đẳng và trung học nghề nhằm mục đích chính là
phố cáp tin học cho học sinh, sinh viên nói riêng và cho toàn xã hội nói chung
Ngày nay trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa và hiện đại hóa đất
nước cùng với lượng máy tính tràn ngập khắp nơi, một vấn để lớn được đặt ra là
làm thế nào khai thác hết công suất tính đa năng của máy tính và làm thế nào để
cho tin học thực sự hữu ích cho mọi người và cho xã hội
Đó chính là vấn để nóng bỏng được hầu hết tất cá các trường đại học trong
nước đặc biệt quan tâm, tạo điểu kiện cho sinh viên khai thác triệt để về ứng
dụng những phần mểm máy tính Để thâm nhập vào lĩnh vực đó chúng em đa thực hiện quyển luận án với để tài: “ Mô phồng đáp tuyến tần số của mạch lọc tích cực bằng Matlab “, nhằm thử nghiệm việc đạy và học các môn điện tử chuyên ngành cho giáo viên và sinh viên - học sinh ở trường Đại Học Sư Phạm
Kỹ Thuật và các trường đại học cao đẳng khác
1H MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Để tài thực hiện nhằm mục đích giải các bài toán về mạch điện bằng cách
xây dựng lại các hàm nên không cần tính toán lại các giá trị mà chỉ nhập vào các thông số tính toán.
Trang 10Dé tài này cũng giúp chúng em củng cố lại những kiến thức đã học về mạch
điện, tìm hiểu về lập trình, nâng cao kiến thức về ngoại ngữ Chúng em hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mình để ngày càng nhiều người làm
quen với ngôn ngữ lập trình Matlab, nghiên cứu cho ngành điện-điện tử va tin
học ngày càng hoàn thiện hơn để từng bước phục vụ cho con người nâng cao đời
sống xã hội
IN GIGI HAN DE TAI:
Như đã biết, việc phân tích các mạch điện có nhiều cấp độ khác nhau Việc
phân tích đó thường có những việc làm cụ thể, để phục vụ cho một mục đích, một
công việc nào đó
“Trong để tài này em muốn phân tích các đáp ứng tân số của các mạch lọc
tích cực để quan sát các đặc tính về pha và biên độ của các mạch lọc Việc phân
tích các đác tính đó em quan tâm đến vấn để biên độ và pha ở các mạch lọc ở
Ân thấp, tần cao và thông dải Phân tích sự suy giảm về biên độ, độ dốc của tần
$ lạc va các đặc tuyến về pha Phân tích xem về sự nhanh pha và trễ pha của
Vì kiến thức về chuyên môn, ngoại ngữ chuyên ngành, kinh nghiệm thực tế
an chế, kiến thức về Matlab và tài liệu tham) khảo còn quá hạn hẹp
«n có hạn nên chúng em chỉ mô phỏng những mach lọc cơ bản để khắc
hoa sự ưu việt của ngôn ngữ lập trình Matlab so với các ngôn ngi lập trì tình | khác
như Pascal Cˆ*,
Trang 12
Chương 1:
- 6
Trang 13
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyén Việt Hùng
Mạch lọc, là một mạch xử lý tín hiệu trên cơ sở phụ thuộc vào tân số Sự
thay đổi hoạt động của mạch lọc khi tần số thay đổi được gọi là đáp ứng tần số
và được biểu diễn bằng hàm truyền H(j0) Trong đó u = 2Trf là tần số góc, tính bằng rad/s và j là đơn vị ảo ( j' = -1) Đáp ứng này còn có thể được biểu diển bằng biên độ |HQ0)| và đáp ứng pha < HỢ0)), cho biết độ lợi và dịch pha khi
cho tín hiệu đi qua mạch lọc
1 Các đáp ứng tần số thấp thường gặp:
Dựa vào đáp ứng biên độ, mạch lọc được phân loại thành: Mạch lọc thông
thdp (LPF — Low Pass Filter), thong cao (HPF — High Pass Filter), thông, dai
(BPF — Band Pass Filter) va chin d4i (BRF — Band Reject Filter) Loai thi nim
là mạch lọc toàn thông, chỉ ảnh hưởng đến pha nhưng giữ nguyên biên độ Xem bình định nghĩa một cách lý tướng các đáp ứng sau:
~ Đáp ứng thông thấp: được đặc trưng bằng tần số thấp 0, Thấy rằng
các tín hiệu có tần số thấp hơn uuẹ sẽ qua mạch lọc với biên độ không đổi,
trong ứng dụng thường gặp của mạch lọc thông thấp là loại các nhiễu tần
số cao ra khôi tín hiệu
- Đáp ứng thông lọc cao: ngược lại với đáp ứng thông lọc thấp, các tín
có tần số cao hơn 0u, sẽ đi qua mạch lọc không bi suy giẩm, trong khi
đó các tín hiệu có tân số lớn hơn uu, sẽ bị chặn hoàn toàn
- Đáp ứng thông dải: được đặc trung bing tin sO W,.<W<Wy , goi la
dải thông sao cho tín hiệu trong dải này không bị suy giảm, trong khi đó
các tín higu W<w, hay W>Wy sé bị xén Mach lọc thông đải quen thuộc là
điều hưởng của radio, cho phép người sử dụng chọn ra một đài nào đó và
chặn tất cả các đài khác
Đáp ứng chắn dải: ngược với đáp ứng thông dải vì nó chặn các thành
phân tần số trong dải chắn u<u›<0, khi đó cho qua tất cả các tần số khác
Khi dải chấn đủ hẹp thì được gọi là đáp ứng notch Một ứng dụng của các
mach lọc notch là loại tần số 50Hz hoặc 60 Hz không mong muốn trong các
thiết bị y tế
Trang 14Đô án tốt nghiệp 2 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
vẽ minh họa ảnh hưởng của bốn loại mạch lọc lý tưởng lên điện áp
=0.8 sin Wot + 0.5sin4Wot + 0.2sin16Wet (V), nhu là một thí dụ Hình
bến trái là phổ mà có thể quan sát được trên bộ phân tích tần số, bên phải l
dang sóng mà có thể quan sát trên dao động ký (oscillosscope) Thí dụ nếu đưa
tín ¡(0 qua mach lọc thông thấp với u¿ ở đâu đó trên đoạn 4u›s và l60)s thì
hai thành phần đầu được nhân với 1 nên được cho qua, thành phần thứ ba được
nhân với 0 nên bị chặn; kết quả là: vo(t)=0.8 sinWot + 0.Ssin4wot (V)
1 Mạch lọc tích cực:
Lý thuyết mạch lọc rất rộng và được trình bày trong nhiễu tài liệu Các
mạch lọc có thể được xây dựng chỉ từ các cuộn cảm và tụ (mạch lọc LC ) là các
phần tử thụ động Tuy nhiên kể từ khi xuất hiện khái niệm về hôi tiếp, việc kế
hợp mạch khuếch đại trong mạch lọc là thực tế và đã cho bất kỳ đáp ứng nào mà
không cần sử dụng cuộn cảm Đây là một ưu điểm rất lớn bởi vì cuộn cẩm là
phần tử kém lý tưởng nhất trong các phần tử cơ bản của mạch Do chúng rất
công kênh, nặng và đắt tiễn nên không thé đưa vào việc chế tạo hàng loạt theo
kiểu IC.
Trang 15Đồ án tốt nghiệp 3 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
Các mạch khuếch đại thay thế các cuộn cảm như thế nào là một vấn đề quan trọng mà sẽ tìm hiểu Ở đây, sẽ giải quyết vấn đề một cách định tính bằng
lưu ý rằng các mạch khuếch đại có thể lấy năng lượng từ nguồn cung cấp của nó
và đưa năng lượng này đến các mạch xung quanh để bù cho tổn hao năng lượng trên điện trở Cuộn cảm và tụ là các phần tử không tổn hao, có thể dự trữ năng lượng trong một phân chu kỳ rồi phóng năng lượng trong phần còn lại của chu
kỳ Một mạch khuếch đại được nuôi bằng nguồn, có thể thực hiện chức năng tương tự hay hơn thế
Vì không giống như cuộn cảm và tụ, nó cần được tính toán thiết kế sao cho giải phóng năng lượng nhiều hơn lượng năng lượng mà điện trở hấp thụ Các
mạch khuếch đại được gọi là các phân tử tích cực là chính vì lý do này và các
mạch lọc kết hợp các mạch khuếch đại được gọi là các mạch lọc tích cực Các mach loc nay là một trong những ứng dụng phong phú nhất của op-amps
Một mạch lọc tích cực sẽ hoạt động tốt chỉ trong phạm vi hoạt động của op-
araps Hạn chế đáng chú ý nhất của op-amps là độ lợi vòng hở xoay vòng theo tần số, Hạn chế này giới hạn các ứng dụng của mạch lọc tích cực trong phạm vi MH¿, bao gỗm phạm vi âm thanh và phối nhạc, trong phạm vi này các mạch lọc
©-arnps có rất nhiều ứng dụng trong khi các cuộn cầm quá cỗng kênh không thể
ử p với IC Năm ngoài khoảng tần số của op-amps, các cuộn cảm lại được
s đo đó các mạch lọc cao tần vẫn thường đượng thiết kế bằng các phan tử
thụ động RLC Trong các mạch lọc này, kích thước và khối lượng của cuộn cảm
cảng dễ sắp đặt khi giá trị cảm kháng và dung kháng giảm với tần số hoạt động
Trong chương trình này sẽ nghiên cứu các mạch lọc tích cực bậc nhất và bậc hai
Muốn hạn chế độ suy giảm thì phải mắc nhiều mắt lọc liên tiếp, lúc này tân số cắt của bộ lọc sẽ khác với tần số cắt của mỗi mắt lọc Cách khắc phục các nhược điểm trên là đưa mắt lọc RC vào đường hỗi tiếp của op-amps để tăng hệ
số truyền đạt, tăng hệ số phẩm chất, đồng thời giảm ảnh hưởng của tải bằng cách dùng tầng đệm để phối hợp trở kháng Mạch như vậy gọi là mạch lọc tích
cực
Độ suy giảm tùy thuộc vào thứ bậc của nó Bậc I có độ suy giảm
20dB/decade hay 6dB/octave; bậc 2 có độ suy giảm 40dB/decade hay
Trang 16Dé án tốt nghiệp 4 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
Nếu nối tiếp các mắt lọc tần thấp có cùng tân số cắt sẽ được bộ lọc tới hạn
Độ suy giảm của bộ lọc này không có được độ dốc và phụ thuộc tải
Bộ lọc Bessel có độ đốc tốt hơn bộ lọc tới hạn Ở vùng tần số thấp (f<< f.)
đặc tuyến biên độ bằng phẳng Đặc biệt khi tín hiệu vào có dạng xung bậc thang thì đặc tính quá độ của điện áp ra rất ít thay đổi, do thời gian trễ không phụ
thuộc vào tân số Bộ lọc Butterworth có độ đốc tốt hơn bộ lọc Bessel, nhưng đặc tính quá độ bị gợn sóng khi tín hiệu vào là dạng xung bậc thang Khi tăng các
mắt lọc thì độ gợn sóng cũng tăng theo
Bộ lọc Chebyshev có độ dốc tốt hơn cả, nhưng đặc tuyến biên độ lại rất
không bằng phẳng ở vùng gần tân số cắt, độ dao động với biên độ không đổi từ
0.5 đến 3 dB Nếu giảm độ gợn sóng đến mức nhỏ nhất thì trổ thành bộ lọc
Butterworth Khi tín hiệu vào có xung bậc thang thì đặc tính quá độ dao động
lớn
Việc khảo sát từng lọai bộ lọc sẽ bắt đầu từ công thức tổng quát, rồi mô tầ
bang mach điện và biểu đồ đặc tính Sau đó cho các điều kiện để đơn giản hóa
công thức để tính ra các giá trị linh liện trong mạch
Các giá trị RC trong mạch không cần tính thật chính xác Thường thì chọn
giá trị C sau đó tính giá trị R, bởi vì sai số của tụ trong công nghiệp và trong
thương mại là từ 10% đến 20% Và cũng có trường hợp chọn R rồi mdi tinh C
1H, Hàm truyền và tính ổn định :
Mạch lọc được thiết kế bằng các phân tử có đặc tuyến phụ thuộc tần số,
như cuộn cảm và tụ Khi hoạt động với các tín hiệu AC, các phần tử này tác
động đến dòng phụ thuộc vào tần số và cũng gây ra dịch pha 90” giữa điện áp và
dòng điện Để kể đến các tác động này dùng thể kháng phức Z¡, =s.L và Zc
=1⁄.C, trong đó s=ơ + j œ là tần số phức, đơn vị Np/s, ơ là tần số Neper, đơn vị Np/s và œ là tân số góc, don vi rad/s Hoạt của mạch được đặc trưng bằng hàm
truyền H(s) Để tìm HQ), đầu tiên viết tín hiệu đầu ra X, theo tin hiệu đầu vào
X¡ (có thể là dòng hoặc áp) dùng các công cụ quen thuộc như định luật Ohm V =
Z(s).L, các công thức chia dòng, áp và nguyên lý xếp chồng
Sau đó tìm tỷ số: a= ï
Khi đã biết H(s), đáp ứng x¿(Ò đối với tn hiệu nhập x;() được cho bởi:
Xs()=L† [H().X: (s)}
Trong đó LÍ ký hiệu cho biến đổi laplace ngược và X; (s) là biến đổi
laplace của X;() hàm truyền có thể được biểu diễn bằng hàm hữu tỷ theo s :
Trang 17Để án tốt nghiệp 5 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
HO _ "+ đ„—9”~Ì+, +4is đo
DG) bys?+b, 18" 1+ B+ Dy
Trong 46 N(s) va D(s) la cdc da thtfc theo s có các hệ số thực, có bậc là m,
n Bậc của đa thức mẫu xác định bậc của mạch lọc (bậc nhất , bậc hai, ) các
nghiệm của phương trình N(s) = 0, D(s) = 0 được gọi là tương ứng là các điểm không, điểm cực và được ký hiệu là 7, Za Zm VA Đi, P2,.Pa phân tích thừa số N(s) và D(s) theo các nghiệm của nó, có thể viết:
(s—z1)(s—z2) (s—Zn)
(s— ps — p2) (8— pr)
"Trong đó Hạ = az/b„ được gọi là hệ số tỷ lệ Họ.H(s) được xác định một cách duy nhất khi đã biết các điểm không và cực các nghiệm này còn được gọi là các tân số giới hạn (critical) hay tần số đặc tính vì chúng phụ thuộc duy nhất vào
h, có nghĩa là phụ thuộc vào các phần tử và cách mà chúng được kết nối,
† phụ thuộc vào các tín hiệu hay năng lượng trong các phần tử tương tác
Tha,c tế, các thông số mạch thường được cho bằng các nghiệm, có thể thực hoặc
Khi các điểm không hay cực là phức thì chúng sẽ là các cặp nghiệm liên iép phức, thí dụ nếu là một cực py = Oy + JW thi Py = Ơ, - ju cũng là một cực
Các nghiệm được biểu diễn một cách tiện lợi trên mặt phẳng phức hay mặt
phẳng s:ơ, được vẽ trên trục ngang, trục thực đơn vị Np/s vàu được vẽ trên
trục z trục ảo đơn vị rad/s Trên các giản đồ này, điểm không được kí hiệu
#0” điểm cực được kí hiệu là ”x” Nhìn vào đặc tính c/c-không của mạch, người
thiết kế có thể đoán được các phần quan trọng như là tính ổn định và đáp ứng tần
Một mạch được gọi là ổn định nếu nó đáp ứng hữu hạn khi đầu vào hữu
hạn Một cách để xác định một mạch có ổn định không là đưa một năng lượng
nào đó vào một hay nhiều phần tử kháng rổi quan sát hoạt động của mạch mà
không đưa vào bất cứ tín hiệu nào Đáp ứng của mạch trong trường hợp này được gọi là đáp ứng tự do hay đáp ứng tự nhiên Một phương pháp tiện dụng để đưa
năng lượng vào là kích một tín hiệu xung ở đầu vào có biến đổi Laplace là L
Dùng ảnh hưởng của việc lọc trong miễn tần số và trong miễn thời gian, đáp ứng
xung là h() = LT.|h(s)| Đáp ứng đựơc quyết định bằng các cực, xét hai trường
Trang 18Đô án tốt nghiệp 6 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
L “1 At † A,.e™ u(t)
Trong đó u() là hàm bước đơn vị (u = 0 khi t< 0 và u = 1 khi t >0 ) cực
thực tạo nên thành phần luỹ thừa trong đáp ứng xọ () và thành phần này suy
giảm nếu Ơ, < 0, hằng số ơ, =0 và phân kì khi o, > 0
2 H(s) c6 cặp nghiệm liên hợp phức tại s = Ơ + j Trong trường hợp này H(s) chứa thừa sO phifc Ax /[s — ( 0 + jw) J, lién hop phức của nó và
residue được tìm bằng cách Ay As — ( Ox + jWx) ]-H(5)] 5 = oxsjwx - Bien d6i Laplace ngược của tổ hợp của chúng là:
S—(G+ jon) s— (ox jax)
thanh phần nay biéu dién sin suy gidm, néu 0, <0 bién độ hing hay sin nếu ơy =
1 và sin tăng nếu Ơ, > 0
} =2|Ai|e#“wŒ)cos(00# + ⁄Á¿)
R6 rang, dé một mạch là ổn định thì tất cả các điểm cực phải nằm bên nửa
trái mát phẳng s(LHP), nơi mà ơ < 0 Các mạch RLC thụ động thoả điều kiện
nay, do đó ổn định Tuy nhiên, nếu mạch chứa nguồn phụ thuộc như op-amps,
các cực của nó có thể rơi vào mặt phẳng nửa trái và do đó không ổn định Đáp
ứng của nó sẽ tăng cho đến khi op-amps đạt đến trạng thái bão hoà Nếu mạch
có cáp cực phức kết quả là dao động ổn định Tính bất ổn định nói chung là
không mong muốn Tuy nhiên, có một số trường hợp tính bất ổn định lại được sử
kế khi tính đến tần số của mạch điện
Trong thiết kế điều kiện cân thiết là các điện dung này ngắn mạch đối với mọi tần số trong băng thông của mạch lọc và hở mạch đối với điện thế phân cực
de và cho tất cả các tín hiệu đi qua nó mà nó không bị suy giảm
Ta cũng biết rằng tụ điện không thể bất thình lình thay đổi từ một điều kiện
ngắn tới hở mạch khi tân số tiến đến "zero"
Khi tân số tiến đến một giá trị nhỏ, điện dung xem như hở mạch, loại điện dung nằm trong mạch mà ta không mong muốn Đó là điện dung bên trong tổn
tại bên trong chất bán dẫn giữa những điểm tiếp xúc và giữa những điện trở cửa
Trang 19Đồ án tốt nghiệp 7 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
cấu hình mạch Khi tần số tăng những điện dung này có khuynh bướng "short
out" tín hiệu và đo đó làm giảm độ lợi
Chú ý rằng độ lợi lớn nhất xuất hiện trong khoảng giữa của BW và độ lợi này giẩm cả hai phía của BW, tần số f, và f; được gọi là tần số giới hạn về cả hai phía (theo chiều tăng của tân số) và được gọi là tần số gãy Nó được định
nghĩa là điểm mà độ lợi giảm còn 0.707 của giá trị "midrange" Nó còn được gọi
là "điểm nữa công suất" (half- power point)
Một mạch điện có thể được phân tích như một hệ thống tuyến tính, đáp ứng
tần số có thể được mô tắ bởi một hàm biến số phức và nó sẽ cho ta đáp ứng biên
độ và đáp ứng pha đối với mỗi tần số vào Trong sự phân tích mạch lọc chúng ta
tập trung vào một phương pháp thông dụng để phân tích mạch đó là phương
pháp biểu đồ Bode
Trong nghiên cứu mạch lọc người ta thường quan tâm đến đáp ứng của tín
hiệu vào dạng : X;(Ð = XimẰ€OS(U0E+ Ø;)
Trong đó xị„ là biên độ, 0 là tần số góc và Ø; là góc pha Nói chung đáp
ng dy đủ gồm hai thành phần, một là thành phần quá độ có vai trò tương tự s:ư đáp ứng tự nhiên, hai là thành phần xác lập có cùng tần số với tín hiệu đầu vào nhưng khác nhau về biên độ và pha Nếu tất cả các cực đều trên Lạp, thành phần quá độ sẽ mất và chỉ còn thành phần xác lập xo (t) = Xom cos(0t + @,) Vì
đới hạn chỉ nghiên cứu thành phần xác lập nên sẽ xác định xem có thể đơn giản
By
toán được không, bỏ qua phương pháp Laplace tổng quát nếu được chỉ cần tính
toán H(s) trên trục ảo bằng cách cho s —› j0 khi làm việc với tẩn số tròn f (Kz) Các thông số đáp ứng được tìm ra như sau :
Trang 20Đồ án tốt nghiệp 8 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
V Giản đô Bode:
Tầm biên độ và tần số của mạch lọc có thể khá rộng Thí du, trong các mạch
lọc âm thanh, tâm tân số thường là từ 20 Hz dén 20 kHz, tức là tầm 1000:1 Để
có thể quan sát các chỉ tiết nhỏ đến lớn với cùng độ rõ ràng, ⁄⁄(/ø)= Ø0
và ⁄/(7ø) được vẻ theo tỷ lệ logarith hay semilogarith Nghĩa là các khoảng
tân số được biểu diễn bằng các decade_ ( 0.01, 0.1, 1, 10, 100, ) hay các octave ( , 1/8, 4, 1⁄2, 2, 4, 8„ ) và được tính bằng decibel (dB) như sau :
| | a= 20 logy Gidn 46 Bode theo thang d và độ theo decade (octave) mot ưu điểm khác
của giản đỗ Bode là có các tính chất sau:
| HI x He) an= | H)| a+ | Hol ap
LA,
Fig” allan
tif {4
[Ale
Để vẽ nhanh các giản đồ Bode này, nên áp dung các xấp xỉ tiệm cận Hai
tính chất sau đây là rất hữu ích :
Mạch lọc tích cực đơn giản nhất là mạch op-amps cơ bản kết hợp với tụ
điện bên ngoài vì z¿ =1/sc =1⁄jiuc Kết quả là độ lớn có biên độ và pha phụ thuộc
tần số Khi nghiên cứu mạch lọc, cần chứng minh các biểu thức toán học bằng
biểu thức vật lý, mà cũng có giá trị nhất là kiểm tra tiệm cận, dựa trên tính chất
Sau:
-lim Ze== x
lim Ze =0
Trang 21Đồ án tốt nghiệp 9 GVHD: Th.s Nguyén Viét Hing
Tức là ở tần số thấp tụ được xem như là mạch hở so với các phần tử xung
quanh và ở tân số cao nó được xem như là mạch ngắn
Bộ lọc bậc 1 có độ suy giảm là 20dB/decade, độ dịch pha giữa điện áp và
dòng điện là 459, vì độ suy giảm nhỏ nên ít được dùng
Theo hình vẽ có:
'Vọ =(-Z/Zc)Vị =-R.Cs.V;
Theo tính chất phép biến đổi laplace, phép nhân với s trong miễn tần số tượng đương với việc lấy vi phân trong miền thời gian Điều này chứng minh cho việc thiết kế bộ vi phân trong mạch này, tìm tỷ số Vợ/V; ta được :
Giản dé Bode biên độ của mạch vi phân
Xét |H|„= 20log.o(/ø,), giản đồ của |t/|4 theo logio(/@,) là một đường thẳng có dang y = 20x Đô dốc của nó là 20đB/dec cho thấy rằng khi tần số tăng
Trang 22Đồ án tốt nghiệp 10 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
(giảm) 1 decale, biên độ sẽ tăng (giảm) 20dB Phương trinh H(jo) cho thay ring
mạch tạo ra trễ pha 90” và khếch đại tỷ lệ với tần số về mặt vật lý, thấy rằng ở các tân số thấp khi |Zc|> R, mạch làm suy giảm (decibel âm); ở tần số cao khi
lZc|< R mạch làm nhiệm khếch dai (decibel dương); tại œ/@g„ khi |Zc|= R mạch
có độ lớn bằng 1(0 đB) do đó u được gọi là tần số độ lợi đơn vị
20
01⁄1 10 -20}
Bộ tích phân còn được gọi là mạch tích phan miller vì tụ nằm trên đường
hồi tiếp mạch trong hình cho:
Vọ=(-Zc/R).Vị = - (1/R.Cs).Vị
Biết phép chia cho s trong miễn tần số tương ứng với phép lấy tích phân
trong miễn thời gian điều này chứng minh cho việc thiết kế mạch tích phân, hàm
Trang 23Đồ án tốt nghiệp 11 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
Hd) ao} \ -20dBidec
-2|
Giản đồ Bode biên độ của mạch tích phân
Thấy rằng hàm truyền trong mạch tích phân là nghịch đảo của hàm truyền
trong mạch truyền vi phân Xây dựng giản đồ biên độ mạch tích phân đơn giản bằng cách đối xứng giản đồ biên độ mạch vi phân qua mach 0 dB
Kết quả được một đường thẳng có độ dốc âm 20dB/dec va Wp 1a tin sé độ k/ đưn vị Hơn thế, mạch tích phân làm sơm pha một góc 90°
Vì độ lợi rất cao trong miễn tần số thấp, khi |Zc| >> R Nên trong thực tế,
rnạch tích phân rất ít khi được sử dụng đơn lẻ vì nó có xu hướng bão hoà
Mạch tích phân thường được đặt trong vòng điều khiển được thiết kế giữ cho op-amps hoạt động trong vùng tuyến tính
Do đấu trừ trong trong biểu thức của hàm truyền, bộ tích phn Miller còn
được gọi là mạch tích phân đảo dấu Mạch trong hình dưới đây được gọi là tích
phân Deboo (tên của người phát mình), sử dụng một nguồn dòng Howland với
một tụ làm tải để có được tích phân không đảo dấu Như đã biết bơm đẩy một dong I=V;/R vào dung kháng tạo ra điện áp đầu vào không đảo dấu:
Vp = (12C) I= V//2sRC
Op-amp sẽ khuếch đại điện áp này và cho:
Vo = (1+R/R).Vp = Vi/sRC, do đó: H(s) = 1/R.Cs
Giản đồ biên độ giống như trong trường hợp khuếch đại đảo dấu Tuy
nhiên, giản đồ pha bây giờ là - 90 thay vì + 90°
K >=0, do đó điện trở tương đương nhìn từ C là R/(-R/K) = R/(1-k) suy ra:
Feit
Re
Đáp ứng tự nhiên là:
Trang 24Đồ án tốt nghiệp 12 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
Vo(t) = Vo (0) oui)
Mạch tích phân không dảo
Phân biệt ba trường hợp quan trọng:
1 Khi k < 1, điện trở dương trội hơn cho ta một cực âm và đáp ứng suy giảm theo hàm mũ Sự suy giảm là do điện trổ tương đương tiêu tán năng
lượng tích luỹ trong tụ
2 Khi k= 1, năng lượng do điện trở âm cung cấp cân bằng với năng
lượng tiêu tan trong điện trở dương tạo ra đáp ứng hằng Điện trở
này bây giờ là vô cùng và điểm cực bên phải gốc toạ độ
3 Khi k > 1, điện trở âm cung cấp năng lượng nhiều hơn lượng năng
lượng mà điện trở dương có thể tiêu tán tạo ra tăng theo hàm mũ
Điện trở âm trội hơn, điểm cực bây giờ nằm bên mặt phẳng nửa phải và đáp ứng phân kỳ Hình vẽ cho thấy quỹ tích nghiệm khi k
tăng
VII Dap img bac hai chuẩn:
Các mạch lọc bậc hai quan trọng vì các ứng dụng của chúng, đồng thời
cũng là các khối được sử dụng để xây dựng các mạch lọc bậc cao hơn, do đó sẽ
nghiên cứu đáp ứng của chúng một cách chỉ tiết trước khi xem xét các mạch cụ
thể Xem lại các đáp ứng thông thấp, thông cao và toàn thông thấy chúng có
cùng mẫu số D(j0)) = 1 + jw/w» và do đó chính tử số NÓ) quyết định lọai đáp ứng Với:
e _ N(ju)= l ta có đáp ứng thông thấp
° Ngủ) = ju/0 ta có đáp ứng thông cao
e Nd@)=1— j0/0 = D*(0)) có được đáp ứng toàn thông
Trang 25Đồ án tốt nghiệp 13 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
Bên cạnh đó sự hiện điện của hệ số tỷ lệ không làm thay đổi lại đáp ứng,
nó chỉ định giản đỗ biên độ của nó lên hoặc xuống, tuỳ thuộc vào |Hạ| > 1 hay
[Hol<1
Nhận xét trên cũng đúng cho các đáp ứng bậc hai Tuy nhiên vì bậc của
mẫu số bây giờ là hai, có thêm một tham số mạch lọc bên cạnh 0ọ Tất cả các
hàm bậc hai có thể biểu điển bằng đạng chuẩn sau:
Trong đó: N(s) là đa thức theo s có bậc m < 2; Wo được gọi là tần số tự
nhiên không tắt dân, tính bằng rad⁄s và là tham số không chiều, ¿(zeta) là hệ số
tắt dẫn Ham này có hai cực, P,z= (~£+/£°=1) 0„, có vị trí trong mặt phẳng s
tuỳ thuộc vào ¢ như sau:
1 Khi £>1 các cực là thực và âm, đáp ứng tự nhiên gồm hai thành
phần suy giảm theo hàm mũ và được gọi là tắt thanh
2 Khi0< ¿<l, các cực là liên hợp phức và có thể được biểu dién
như sau: 4= =Øwy#+wej|1~¿?
Các cực này nằm nữa mặt phẳng bên trái và đáp ứng tự nhiên,
được gọi là tắt chậm hay 1a sin tat dan:
xAt)=2| Ale "cos(wo1—F4 +24), trong đó A là residue tại điểm
cực trên
3 Khi £ =0, cho ra P,;=+ jw cho thấy rằng các cực nằm bên phải trục
do Đáp ứng tự nhiên ổn định hay là không tắt dẫn, sin với tần số œọ tên của
Trang 26Đỗ án tốt nghiệp 14 GVHD: Th.s Nguyén Viét Hing
+ Đáp ứng thông thấp hụ:
Bộ lọc thông thấp bậc 2 rất được thông dụng Bởi vì độ suy giảm của nó dốc hơn nhiều bộ lọc thông thấp bậc 1 và tín hiệu ra gần như bị triệt tiêu ở tần số bằng 10 lần tần số cắt Pha của nó bị chậm đi 90° nên dễ dàng làm bộ xoay pha
hay dùng cho bộ lọc phân đường tiếng của loa âm nhạc
Moi ham thông thấp bậc hai sẽ có dang chudn H(jw) = Họyp H;;(0)), trong,
6 Hoxp 1a một hằng số xác định được xem như là độ lợi dc và:
1
Hu rGte) = 1-(@/0,)2+(jol@,)/0
Để xây dựng giản đồ biên độ, sử dụng các xấp xỉ tiệm cận:
1 Khi 0/0 << 1, số hạng thứ hai trong mãi lớn hơn nhiều so với hai số hạng còn lại do đó HLP — 1, tiệm cận tân số thấp là:
|Hi»las =0
2 Khi w/w >> 1, sO hạng thứ hai trong mẫu lớn hơn nhiều so với hai số
hạng còn lại, do đó Hịp —> ~1/(0/0g)” Tiệm cận tần số cao là:
|Hip|op = -40 logio(0ð/000)
3 Khi w/w = 1, hai tiệm cận thoả vì 0/0 = 1 Bên cạnh đó, số hạng thứ
nhất và thứ hai triệt tiêu nhau do d6 Hyp = - jQ hay:
Trong miễn tần số gần 0/0 = 1 có họ các đường cong, tùy thuộc vào giá
trị của Q, ngược lại với bậc nhất chỉ có thể có một đường cong
Đáp ứng bậc hai bên cạnh có độ đốc tiệm cận số cao gấp hai lần steep, còn
có mức độ tự đo hơn trong việc mô tả hình dáng, biên độ ở cung lân cận 0/œọ
=1 Trong ứng dụng cụ thể, Q có thay đổi từ 0.5 đến cùng lân cận 100 giản đồ
Trang 27Đồ án tốt nghiệp 15 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
biên để được vẽ trong hình với các giá trị Q khác nhau Với các giá trị Q thấp, thay đổi giữa các tiệm cận u/uạ = 1 có |Hip| > 1 hiện tượng này được gọi là lên
đỉnh
Cũng có thể chứng minh đượch rằng, giá trị Q lớn nhất mà hiện tượng lên
đỉnh vẫn chưa xảy ra là @=1/AJ2=0.7 Đường cong tương ứng được gọi là mặt
phẳng tối đa và đáp ứng Butterworth Đáp ứng này gần với mô hình Brick — wall
nhất: do đó được sử dụng nhiều nhất Theo phương trình | /7„„ |đ8 =(1/4/2)đB =
-3 dB Ý nghĩa của œ; cho đáp ứng Butterworth cũng giống như trường hợp bậc nhất, tức là œọ là tần số -3 đB, còn được gọi là tần số cắt
Có thể chứng minh được rằng trong trương hợp các đáp ứng có định nhọn
hay Q>1 42 Tần số mà tại đó |H:p| đạt giá trị cực đại và giá trị cực đại là:
0/0g=(L—1/2/2
THis max = —P
1~1/42?
Với Q đủ lớn, có thể xem Q>5 có: 0/0ạ = 1, |Hrp| m„ =Q dĩ nhiên, trường
hợp không có đỉnh nhọn hay Q < 1/42, giá trị cực đại xảy ra tai w/t =0, tức là
tại dc, Đáp ứng có đỉnh nhọn thương được sử dụng trong việc ghép cascade dé
nành các mạch lọc có bậc cao hơn
Đáp ứng tÊn số của mạch lọc thông cao
Bộ lọc thông cao bậc 2 có độ suy giảm biên độ ở miền tần số thấp là 40dB/decade và ở miền tần số cao giữ mức không đổi ở 0 dB Con ở tân số cắt
biên độ suy giảm 0.707, dịch pha sớm hon 90°,
Dang chuẩn của mọi hàm thông cao bậc hai là HQ) = HoipHip(0)) trong
đó Houp được gọi là độ lợi tần số cao và:
Hyp(jw)= VON we) 1-(@/@)' +(jo/@,)/O
Trang 28Đồ án tốt nghiệp 16 GVHD: Th.s Nguyén Viét Hing
(Lưu ý rằng dấu trừ trén ti s6 1A theo dinh nghia) Thay jw bằng s thấy
rằng H(s) ngoài cặp cực còn có cặp không kép tại gốc toạ độ Để xây dựng giản
đồ biên độ ta lại cũng có thể sử dụng xấp xỉ tiệm cận tuy nhiên, quá trình này có
thể nhanh hơn nhiều nếu lưu ý rằng ham Hyp( jw/w) 06 thể có được từ H¡p( j00/o)ọ) bằng cách thay thế jo/00; bằng 1/( jus/w ) Nhưng giản đồ biên độ của
'Hạp đối xứng với Hịp
®$ Đáp ứng thông dải hụ,:
2ƑT—T—T—T—
Băng thông của mạch lọc thông dải bậc hai
Bộ lọc thông đải chỉ cho tín hiệu qua ở một dải tần số nhất định, còn ở hai
biên tần thì bị suy giảm Tại tần số cộng hưởng w, hàm truyền có biên độ cực đại
Trang 29Đồ án tốt nghiệp 17 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
bằng Avmx (-3dB) gọi là biên tần cao w¡ và biên tân thấp wy Tín hiệu được
truyền qua trong phạm vì biên tân thấp và cao gọi là dải thông ký hiệu là BW
Bộ lọc băng thông được chia làm hai loại:
+ Băng thông hẹp, có dải thông nhỏ hơn 1/10 tần số cộng hưởng: BW
<0.1w;,
+ Băng thông rộng, có dải thông lớn hơn 1/10 tần số cộng hưởng:BW
>0.lw,
Khác với bộ lọc thông thấp và thông cao, bộ lọc thông dải có độ giảm hai
biên của tân số cộng hưởng không theo quy luật dB/decade và cũng không có
bậc mà độ suy giảm được biểu thị bằng hệ số phẩm chất hay còn gọi là phẩm
chất riêng, ký hiệu là Q Nó chính là độ chọn lọc hay còn gọi là độ trung thực
có một điểm không tại gốc toạ độ Để xây dựng giản đồ biên độ, sử dụng xấp xi
tiệm cận
1 Khi 0/6 <<l, có thể bỏ qua số hạng thứ hai và thứ ba do đó
Hyp 00/6) /Q tiệm cân tẤn số thấp là :{Hap{as = 20logiol w/a»/Qh
Hay :{Hpp{ap = 20l0gio[(09/006)] — Que
8 Khi 0/0 >>1, số hạng thứ hai rất lớn , do đó Hpp—> -
j1//0ạ).Q
Tiệm cận tần số cao là : |Hsp[ag = - 201og:o[(00/00o)] — Qáp
3 Khi0/0ạ= 1 có Hạp= 1 hay : |Hnp|ap =0
Có thể chứng minh được rằng |Hạp| đạt giá trị dinh tai w/w = 1 vdi moi Q
đó là lý đo tại sao œ được gọi là tân số đỉnh hay cộng hưởng
Biên độ được vẽ trong hình cho các giá trị Q khác nhau Tất cả các đường
cong đạt giá tị đình tại 0 dỡ Đường cong nào ứng với Q thấp thì rộng, đường
cong nào ứng với Q cao thì hẹp cho thấy có độ nhọn lọc cao Tại lan can W/W =
1 các đường cong có độ nhọn lọc cao có thể đốc hơn +20 đB/dec mặc dù khi xa
điểm cộng hưởng
SKL 00 AAl 5
Trang 30Đồ án tốt nghiệp 18 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
Để diển tả độ chọn lọc một cách định lướng đưa ra khái niệm băng thông:
BW =Wy- Wy
Trong 46 W va Wy la cdc tin sO —3 dB, c6 nghia 1a cdc tan sé ma tai d6
đáp ứng giảm đi 3 dB so với các giá trị cực đại như được minh họa trong hình có thể chứng minh được rằng:
thông càng hẹp, mạch lọc càng có tính chọn lọc cao Tuy nhiên độ chọn lọc cũng
còn phụ thuộc vào 0ạ vì một mạch lọc với băng thông BW = 10 rad/§, 0 = l Krad/s Hién nhiên có tính chon lọc hơn mạch lọc có BW = 10rad/s nhưng 0=
iQ radés Dai lượng thể hiện chính xác tính chọn lọc của mạch lọc là tỷ số œx/BW Q là độ chọn lọc Như vậy biết được ý nghĩa của thông số này
® Đáp ứng Notch Hy:
Dạng phổ biến nhất của hàm Notch là: HQ0)) = Hno.Hy0))
Trong đó, Hạo là một hằng số độ lợi thích hợp và:
Hx G0) = To iay'+alaylo
Trong đó uọ trên tử thức là không nhất thiết phải cùng giá trị với uạ dưới
mẩu thức Thay jw bing s thấy H(s) ngoài cặp cực còn có một cặp điểm không
trên trục ảo hay Z12 = +ja,, nhận xét rằng ở tần số đủ thấp hay tần số đủ cao
Hy —1 Tuy nhiên khi 0/0 = 1 c6 Hy > 0 hay By — -® Lưu ý rằng Q càng
cao, Notch càng hẹp rõ rằng Wo được gọi là tần số Notch Trong mạch thực tế
đo tính không lý tưởng của linh kiện, Notch sâu vô hạn và không thực tế
Lưu ý rằng: Hy = Hie + Hip = 1 — Hyp cho các cách để tổng hợp đáp ứng
Notch khi các đáp ứng khác đã biết
Trang 31Dé án tốt nghiệp 19 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
Đáp ứng chắn dải Đáp ứng toàn thông
Dang chung Hap(jw) = HoapHapGw) 1a độ lợi thường:
HAP(jo) =1= @/@) ~(jo!a,)/Q)
1-(@/@,)2+(jo/a,)/Q
Hàm này có hai điểm cực và hai điểm không Khi Q > 0.5 các điểm
không và các điểm cực là phức và đối xứng nhau qua trục ảo Vì :
N(jw) =D’ (jw), ta c6 [Hap] = 1 hoac |Haplas = 0 dB với mọi tần số
(@/a)/Q
óc pha là : ⁄H(J@)=—2tan"
Gée pha 1a 1P( j@) an’ 1-@œ/aj với øløy<1
LH jo) =-360" 2 tan 2/2) 2 với 2/20 <1
1-(@/a,)
Khi w/Wo bién thién tY 0 đến © géc pha biến thiên từ -180° đến -360°
hàm toàn thông cũng có thể được viết như sau :
Hap = HLp— Hạp + Hạp = L — 2Hạp
Đo lường mạch lọc:
Vì sai số của linh kiện và tính không lý tưởng, các thông số của mạch lọc
thực tế thường lệch với các giá trị thiết kế Do đó, cần phải đo các thông số này,
nếu cần thiết điều chỉnh chúng bằng các vạn năng kế Đối với mạch lọc thông thấp suy ra:
Hip(o) = Hạip„ HLP(0,) = -jHoupO Để xác định 0o đò tần số mà tại đó
đáp ứng bị dịch pha một góc 907 so với đầu vào và để xác định Q dùng tỷ số :
Q=JHi;G6)| / |Hạ;| Đối với mạch lọc thông dải thì :
Hyp(juo) = Howe va ZHppGWo) = 4 Hose — 45” và ⁄Hap0w)= ZHọap—
1359
Do đó, œạ được xác định bằng cách dò tần số mà tại đó đáp ứng vùng pha với đầu vào, nếu Họn; > 0 hay dịch pha 180” nếu Họạp < 0 Để xác định Q, phải
Trang 32
Đỗ án tốt nghiệp 20 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
xác định các tẩn số ty, va wy ma tai dé dap tng bị dịch pha +45° so với đầu
'Vì một mạch R-C cho đáp ứng thông thấp bậc nhất, ghép cascade hai mạch
như thế được đáp ứng bậc hai mà không cần dùng cuộn cảm nào thực ra, ở tần số
thấp các tụ đóng vai trò như các mạch hở, do đó cho các tín hiệu vào đi qua với
H-+1 V/V Ở tần số cao tín hiệu vào đầu tiên được shunt xuống đất bằng tụ Cụ,
€¿ do đó tao nên sự suy giẩm hai bước và chính là thiết kế bậc hai Vì ở tần số cao một tần R-C tạo H—>l( j@/u,), xếp cascade hai ting cho:
H~>1/(ju3/0)y)x(J09/092), 00ạ =vjø,/ø; cho thấy tiệm cận có độ đốc :-40đB/dec
mạch lọc ghép hai mắt lọc R-C không thoẩ mãn tiêu chuẩn tiệm cận cho đáp
ứng thông thấp bậc hai, nó cũng không có đủ độ linh động cho phép việc điều
chỉnh hình dáng biên độ trông lân cận (0/ạ=l Cũng có thể chứng minh được
rằng mạch lọc hoàn toàn thụ động này có Q < 0,5 nếu muốn tăng Q >0,5 buộc
hải khuếch đại đáp ứng biên độ gần =uạ và cách để thực hiện là cấp một lượng hôi tiếp dương điều chỉnh được
Trong mạch lọc tích cực, đáp ứng của tầng R„-C được khuếch đại bằng một mạch khuếch đại có độ lợi K, hồi tiếp về điểm nối tầng qua tụ C¡, có bản
cực dưới (bottom terminal) đã được ngắt khỏi đất để tạo một vòng hồi tiếp dương
hổi tiếp này phải có tác dụng chỉ trên lận cận œ=œ, tại đó việc đệm (bolstering)
mới cần thiết, có thể dùng kiến thức vật lý để chứng tỏ bản chất của hồi tiếp
thông dải: khi trở kháng của tụ C¡ chỉ đơn giản quá lớn không, thể cung cấp đủ
tín hiệu hổi tiếp, ngược lại khi œ⁄o„ =1sẽ có hổi tiếp, có thể điều chỉnh được độ lớn của đỉnh mong muốn bằng cách thay đổi K Các mạch lọc trong hình thường
được gọi là mạch lọc KRC hay là các mạch lọc Sallen-Key (tên của người phát
minh).
Trang 33Chương 2:
Phung 4m thie hiém |
\
Trang 34
Đồ án tốt nghiệp 21 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
1 Lời giới thiệu:
Trong sự phát triển như vũ bão của ngành công nghệ thông tin hiện nay có
rất nhiều ngôn ngữ lập trình như Pascal, C, nhưng trong nhiều ngành kỹ thuật ngôn ngữ Matlab được lựa chọn làm ngôn ngữ lập trình chính Vì Matlab có khả năng lập trình như một ngôn ngữ thật sự, có cấu trúc lệnh giống như Pascal hoặc
C, có thể lập trình cho các đối tượng đồ họa Matlab có nhiều tính năng về đồ
họa, có thể vẽ các đặc tuyến bất kỳ trên mặt phẳng hai chiều hay không gian ba
chiều cho phép truy cập các đối tượng đồ họa khác của Windows Vì những tính năng ưu việt đó mà chúng em chọn ngôn ngữ Matlab làm ngôn ngữ lập trình cho
quyển luận văn này
Matlab được viết tắc từ Matrix Laborary Đây là ngôn ngữ lập trình cấp
cao dùng trong lĩnh vực kỹ thuật Ngôn ngữ kết hợp sự tính toán, đồ hoạ và lập
trình trong một môi trường dễ sử dụng mà trong đó các vấn đề về giải thuật được
điễn đạt bằng những biểu thức toán học
Tinh nang Matlab bao gồm:
«Toán học và các tính toán
« Sự khai triển thực toán
« Mô hình và sự mô phỏng
© _ Phân tích dữ liệu và khảo sát
«_ Thiết kế khoa học và đồ hoạ
Matlab ban đầu được viết để phục vụ cho việt tính toán các phần mềm ma
trận bởi hai dự án Linpack và Eispack Theo thời gian Matlab được phát triển
nhằm phục vụ chủ yếu cho việc mô tả các ngôn ngữ nghiên cứu kỹ thuật bằng toán học với các phần tử cơ bản là ma trận
Trong lĩnh vực chuyên ngành như điện - điện tử, vật lý hạt nhân, điều
khiển tự động, robot công nghiệp, trong các ngành xử lý toán chuyên ngành như
thống kê toán sinh học thường gặp tín hiệu rời rạc có thể lưu trữ dưới dạng ma
trận Còn các hệ dữ liệu liên tục như âm thanh hình ảnh, các đại lượng vật lý
tương tự: điện áp, dòng điện, tan số, ấp suất phải được biến đổi thành các tín
hiệu số rồi mới tập hợp lại trong các file dữ liệu Quá trình đó có thể xử lý bằng
các hàm toán học trong Matlab
Matlab da phat triển trong nhiễu năm với sự đóng góp của nhiều tác giả đã
chứng tổ nó là một ngôn ngữ có giao diện cực mạnh cùng nhiều lợi thế trong kỹ thuật lập trình để giải quyết các vấn để đa đạng trong khoa học kỹ thuật
Trong trường đại học Matlab đã trở thành công cụ đạy học cho các khoá toán
hoc cao cấp và nhiều ngành khoa hoc khác Trone cône nghiên Matlab được sử
Trang 35Đồ án tốt nghiệp 2 GVHD: Th.s Nguyén Việt Hùng
dụng để nghiên cứu và thiết kế giải quyết những vấn để thực tế nhằm đạt năng
suất và chất lượng cao
* Hệ thống Matlab có 5 phần chinh: (The Matlab System)
Ts Ngôn ngữ Matlab (The Matlab Language): Đây là một dạng ngôn ngữ cấp cao của ma trận (ma trận mắng) với những kiểu lệnh điều
khiển, những hàm những cấu trúc đữ liệu vào/a và những đặc tính
lập trình hướng đối tượng
Môi trường làm việc (The Matlab working environment): Hệ
thống này tập hợp những công cụ và những phương tiện để người
sử dụng Matlab như một ngôn ngữ lập trình Nó quản lý các biến
bao gồm nhập và xuất dữ liệu Nó gồm những công cụ quan lý, sửa
đổi, xây dựng các M-file và ứng dụng của Matlab
Xử lý đồ họa (Handle Graphics): Day là một hệ thống đồ họa của
MATLAB Chúng bao gồm các lệnh cấp cao cho các dữ liệu hiện hữu hai hay ba chiều, xử lý ảnh, chuyển động và những đối tượng hình ảnh giới thiệu Ngoài ra, chúng cũng bao gồm các lệnh cấp thấp cho phép bạn hoàn toàn sở thích hóa tính hiển thị của đối tượng hình ảnh cũng như thiết kế những đối tượng giao diện hình ảnh (GUD trong các chương trình MA TLAB
Thư viện hàm toán học MATLAB (The Matlab Mathematical Function Library): Đây là một sự lựa chọn các chương trình thuật toán từ những công thức cơ bản như sỉn, cosin, số phức cho đến các hàm tóan học phức tạp như ma trận đảo, trị riêng của ma trận,
hàm số Bessel, chuyển đổi nhanh Fourier
Trinh giao diện ứng dụng MATLAB (The Matlab Application
Program Interface ~APD): Đây là một chương trình giao điện cho
phép người sử dụng lập các chương trình ứng dụng theo ngôn ngữ
€ hoặc Fortran để tương tác với MATLAB Chúng bao gồm những thành phẩn tiện ích để gọi chương trình kết nối với MATLAB (truyền số liệu), gọi MATLAB như một thiết bị xử lý
toán học kỹ thuật cũng như viết và đọc các tập tin dạng MAT
Trang 36Đồ án tốt nghiệp 23 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
x* Khởi động và thoát khôi matlab:
1) Khởi động Matlab :
Cũng được khởi động giống như những chương trình khác chạy trên môi
trường Windows, Matlab có thể khởi động bằng một trong hai cách sau:
# Chọn trong hệ thống bằng cách vào: Start Programs Matlab_
Matlab5.3
%* Nhấp Double_click lên icon (biểu tượng của Matlab)
Khi đó Matlab sẽ xuất hiện trên màn hình với một vài lời giới thiệu ban
đầu như hình sau:
Trang 37Đồ án tốt nghiệp 24 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
§au logo và lời giới thiệu của Matlab, cửa sổ lệnh Matlab Command
Windows sé xudt hiện Từ cửa sổ này ta có thể nhập lệnh từ dấu nhắc hệ thống "
>>” tinh toán trực tiếp hoặc gọi chương trình có sấn trong thư mục hiện hành
Trang 38Đồ án tốt nghiệp 25 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
“ Cita sé MATLAB Editor/Debugger
Trang 39Đồ án tốt nghiệ) hiệp 26 GVHD: Th.s Nguyễn Việt Hùng
* Cita sé dé hoa Figure
4% MATLAB demo Window , dùng lệnh demo
“ Slideshow Player , ding lệnh intro
“ MATLAB demo Window, ding lénh demo
Trang 40Đồ án tốt nghiệp 27 GVHD: Th.s Nguyén Viét Hing
Man hinh Demo Window Matlab
ob
Visualization i matrices A scalar is really just a 1-by-1 i
Langquage/Graphics matrix, and a vector is nothing xi