1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo môn học công nghệ sản xuất nấm chủ Đề công nghệ sản xuất nấm hầu thủ

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công nghệ sản xuất nấm hầu thủ
Tác giả Phạm Bá Sáng, Trần Minh Tài, Nguyễn Hoàng Bảo, Trân Huỳnh Minh Quang, Phạm Nhật Minh, Đoàn Quang Phú
Người hướng dẫn Th.S
Trường học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 76,02 KB

Nội dung

Tổng quan:Nấm Đầu khỉ thuộc: Giới nấm: Fungi Ngành: Basidiomycota Lớp:Agaricomycetes Bộ: Russulates Họ: Hericiaceae Chi: Hericium Loài: Hericium erinaceus Nấm Đầu khỉ có tên khoa học là

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC



BÁO CÁO MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NẤM Chủ đề:

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NẤM HẦU THỦ

Sinh viên thực hiện: Nhóm 10

Nguyễn Hoàng Bảo Trân

2253022155

Huỳnh Minh Quang 2253022101

TP.HCM, Tháng 7/2024

Trang 2

I Tổng quan:

Nấm Đầu khỉ thuộc:

Giới nấm: Fungi

Ngành: Basidiomycota

Lớp:Agaricomycetes

Bộ: Russulates

Họ: Hericiaceae

Chi: Hericium

Loài: Hericium erinaceus

Nấm Đầu khỉ có tên khoa học là Hericium erinaceus thuộc họ Hericiaceae là một loài nấm ăn và sử dụng như một loại dược liệu Nấm Đầu khỉ còn có tên gọi khác là nấm Hầu Thủ, nấm Lông Nhím, Lion’s mane (Châu Âu), Yamabushitake (Nhật Bản)

1 Đặt vấn đề:

Trang 3

Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, nấm ăn được biết đến từ hàng ngàn năm do có mùi vị

và hương thơm hấp dẫn Không những thế, nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy nấm

ăn có giá trị dinh dưỡng cao Trong y học, nấm ăn được biết đến như một phương thuốc để: điều hòa huyết áp, chống béo phì, tăng sức đề kháng, phòng chống ung thư Nấm được coi như một loại thực phẩm “sạch” do không trồng trên đất, không dùng phân bón, thuốc trừ Thời gian trồng và thu hoạch rất ngắn, nên đạt hiệu quả kinh tế cao Hơn thế, trồng nấm là một công việc không phức tạp, nguyên liệu dễ kiếm

Trồng nấm là một nghề nghiệp rất phù hợp với nông nghiệp nước ta Mỗi năm, nếu tính sản lượng rơm rạ, bã mía, thân lõi ngô, mùn cưa, bông phế loại ở các nhà máy dệt, cây gỗ,… đạt trên 40 triệu tấn Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào để trồng nấm mà Hàng ngàn người lao động ở nông thôn và thành phố đều có thể tham gia sản xuất nấm

Các loại nấm cao cấp như: đầu khỉ, đùi gà, nấm kim châm, nấm ngọc châm, nấm trà tân,

… có giá trị bán rất cao gấp 2 đến 3 lần các loại nấm ăn thông thường Nhận thấy tiềm năng phát triển, giá trị kinh tế của nấm Đầu khỉ đem lại nên việc nghiên cứu và phát triển giống nấm này ở Việt Nam là điều kiện cần thiết, đa dạng hóa chủng nấm và góp phần thúc đẩy nghề nuôi trồng nấm

2 Đặc điểm và hình thái:

Trang 4

Quả thể Nấm Đầu khỉ thường hình cầu hoặc hình elip, mọc riêng rẽ hoặc thành chùm, không phân nhánh có kích thước 5 - 30cm Nấm Đầu khỉ có nhiều sợi dài dạng lông dày đặc, rũ xuống như đầu khỉ, lúc già tua dài và chuyển sang màu vàng trông như bờm sư tử Quả thể non tua ngắn, khi trưởng thành tua dài 3 - 6cm đường kính từ 1,8 - 3mm Quả thể khi non có màu trắng đến trắng ngà, thịt màu trắng, khi già nấm ngả sang màu vàng đến vàng sậm Quả thể cắt dọc mô thịt có màu trắng kem, khi để lâu ngoài không khí ngả sang màu nâu đến nâu vàng, có hương thơm dễ 4 chịu Bào tử sinh ra trên bề mặt các sợi tua Bào tử màu trắng, kích thước 6 - 7mm, hình cầu hay gần cầu, trơn hay hơi nhăn Trong tự nhiên, nấm Đầu khỉ không thể tự tạo chất dinh dưỡng mà lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ, sinh trưởng và phát triển trên thân cây hoặc cành lớn, trên cây sống và cả gỗ mục

từ cuối tháng 8 đến tháng 12 Chúng là loài nấm ôn đới chỉ phát triển được ở những nơi khí hậu mát mẻ Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển là 18 - 24ºC, nhiệt độ tối ưu nuôi trồng là 20ºC

Nấm Đầu khỉ có mặt ở nhiều nơi trên thế giới như châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ, với số lượng lớn được ghi nhận tại 23 quốc gia châu Âu và xuất hiện trong sách đỏ của 13 quốc gia Ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, nấm này được sử dụng rộng rãi như một loại nấm ăn và dược liệu

Trang 5

3 Công dụng:

Nấm Hầu thủ là một loại nấm có nhiều công dụng quý giá trong y học và dinh dưỡng Dưới đây là các công dụng chính của nấm Hầu thủ:

Tăng cường chức năng não

Phòng ngừa ung thư

Hỗ trợ bảo vệ tim mạch, tuần hoàn máu

Cải thiện tiêu hóa

Kháng viêm

Hoạt động như chất chống oxy hoá

Cải thiện hệ miễn dịch

Kiểm soát bệnh tiểu đường

Trang 6

II) Phương pháp trồng nấm hầu thủ

2.1) Điều kiện trồng nấm

-Nấm hầu thủ là loại nấm ôn đới, phát triển tốt ở những vùng khí hậu mát mẻ Để trồng nấm hầu thủ thành công, cần đảm bảo các điều kiện sau:

- Nhiệt độ: Nấm hầu thủ phát triển tốt nhất ở nhiệt độ từ 20°C đến 28°C Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm

- Độ ẩm: Độ ẩm không khí cần duy trì ở mức 70-80% Độ ẩm quá thấp khiến nấm bị khô héo, độ ẩm quá cao khiến nấm dễ bị thối rữa

- Ánh sáng: Nấm hầu thủ không cần ánh sáng để phát triển Tuy nhiên, cần có ánh sáng

để kiểm tra sự phát triển của nấm và để nấm hình thành quả thể

- Giá thể: Giá thể trồng nấm hầu thủ có thể làm từ rơm rạ, mùn cưa, bã mía, bông vải bỏ đi, Giá thể cần được xử lý khử trùng trước khi sử dụng

- pH: Độ pH của giá thể cần dao động từ 5.5 đến 6.5

Ngoài ra, cần lưu ý một số điều sau:

- Cần chọn giống nấm tốt, không bị nhiễm bệnh

Trang 7

 Hấp khử trùng bịch trong lò hấp bằng hơi nước từ 14-16h, nhiệt độ 100oC không

có áp suất Nếu hấp trong nồi áp lực thì hấp ở áp suất 1atm thời gian 60-120 phút

 Lấy bịch ra để nguội

3/ Cây giống

Giống nấm đóng vai trò quyết định năng suất thu hoạch, vì vậy cần tham khảo giống nấm đầu khỉ ở những nơi uy tín để đảm bảo chất lượng Sau khi lựa chọn được giống hiệu quả thì tiến hành cấy giống vào bịch

 Phòng cấy meo cần kín không có gió lùa, hạn chế người ra vào

 Chuẩn bị đèn cồn, que cấy, bông gòn sạch Cồn 70 độ để xịt khử trùng tay vào

bịch nấm

 Cây giống nấm đầu khỉ trong phòng và box cấy vô trùng, box có thể tự thiết kế

đơn giản Tỉ lệ giống từ 1-1,2% (6-7g giống/bịch)

 Sau khi cấy giống xếp các bịch vào giá duy trì nhiệt độ nuôi sợi từ 22-28 độ C, độ

ẩm không khí 60-70%, mỗi ngày mở cửa thông khí từ 1-2 giờ Giai đoạn hình thành hệ sợi không cần ánh sáng

Trang 8

 Thời gian nuôi khoảng 25 ngày, sợi ăn gần kín bịch tiến hành nới nút bông, lúc

này tăng cường độ sáng để tiếp xúc tiến hình thành quả thể Tạo độ thoáng khí, hạ nhiệt độ xuống 18-20 độ C

 Tăng độ ẩm phòng nuôi sợi, chăm sóc từ 80-90% bằng hệ thống phun sương từ

1-2 lần/ngày

 Khi quả thể bám vào nút bông và phát triển qua cổ nút thì tăng lượng nước tưới,

sau khoảng 10-15 ngày quả thể đã đủ lớn có đường kính từ 10-12cm có thể tiến hành thu hái

4/ Chăm sóc, thu hoạch

Chăm sóc:

Bịch nấm sau khi đạt yêu cầu sẽ tiến hành rạch bịch Mỗi bịch nấm dùng dao sắc rạch 6-

8 đường so le nhau, mỗi đường dài khoảng 5- 6 cm

Sau khi rạch bịch được 4- 6 ngày tiến hành tưới nước để nuôi dưỡng nấm Thông thường

bà con hay sử dụng hệ thống phun sương để tưới cho nấm Tuy nhiên với cách này lượng nước thấm vào bịch sẽ không đồng đều Hơn nữa, việc tưới phun sẽ có làm nhiễm trùng phôi nấm, khiến bịch nấm bị mốc, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng mùa vụ Một

Ngày đăng: 18/11/2024, 14:26

w