1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài báo cáo nhóm 4 duyên hải nam trung bộ

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Duyên Hải Nam Trung Bộ
Tác giả Lê Minh Trí, Nguyễn Hoàng Phúc, Lê Thị Chúc Phương, Lê Thị Kiều Trang, Trương Thị Tuyết Anh, Trương Quốc Chiến, Nguyễn Văn Công, Bùi Hoàng Duy, Nguyễn Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn Lý Mỹ Tiên
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Địa Danh Du Lịch
Thể loại Bài Báo Cáo
Năm xuất bản 2024-2025
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 205,1 KB

Nội dung

Ngoài ra, người dân ven biển cũng duy trì các lễ hội cầu ngư, tạ ơn biển cả.Có nhiều di tích văn hoá - lịch sử, trong đó Phố cổ Hội An và Di tích Mỹ Sơn Quảng Nam được UNESSCO công nhận

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BỘ MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ - DU LỊCH

  

HỌC PHẦN: ĐỊA DANH DU LỊCH

MÃ HP: XH435 NHÓM HP:

HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025

CÁN BỘ GIẢNG DẠY: LÝ MỶ TIÊN

BÀI BÁO CÁO NHÓM 4: DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

GIẢNGVIÊN DANH SÁCH THÀNH VIÊN

4. Lê Thị Kiều Trang-B2306974

5. Trương Thị Tuyết

8. Bùi Hoàng Duy-B2307379

9. Nguyễn Thị Thùy

Dương-B2307380

ĐÁNH GIÁ:………

………

………

Trang 2

TÊN THÀNH VIÊN MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC

Nguyễn Thị Thùy Dương-B2307380 100%

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

2

Trang 3

MỤC LỤC

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

I KHÁI QUÁT VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 4

1 Vị trí địa lí 4

2 Đặc điểm địa hình 4

3 Khí hậu 4

4 Qui mô dân số 4

5 Xã hội 4

II GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÀ GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC ĐỊA DANH CỦA CÁC ĐIỂM DU LỊCH TIÊU BIỂU 5

2.1 ĐÀ NẴNG 5

2.2 QUẢNG NAM 9

2.3 QUẢNG NGÃI 11

2.4 BÌNH ĐỊNH 13

2.5 PHÚ YÊN 14

2.6 KHÁNH HÒA 18

2.7 NINH THUẬN 22

2.8 BÌNH THUẬN 24

III ĐẶC TRƯNG NGUỒN GỐC ĐỊA DANH CỦA VÙNG 27

1 Tên gọi xuất phát từ các dân tộc ( ngôn ngữ) 27

2 Nguồn gốc lịch sử & văn hóa 27

3 Nguồn gốc từ đặc điểm địa lý 27

4 Nguồn gốc từ tín ngưỡng, tôn giáo 27

5 Biến đổi ngữ âm 27

Trang 4

DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I KHÁI QUÁT VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là một trong những khu vực quan trọng của Việt Nam, trải dài

từ tỉnh Quảng Nam đến Bình Thuận Đây là vùng có vị trí địa lý, khíhậu, và văn hóa đặc trưng

Nổi bật với các dãy núi đâm ra biển tạo thành các eo, vịnh và bán đảo

Vùng ven biển thường chịu ảnh hưởng của các trận bão và lũ lụt hàng năm

3 Khí hậu

Khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa chính: mùa khô và mùa mưa

Vùng này cũng thường phải đối mặt với thiên tai, bão lũ và hạn hán, đặc biệt là các tỉnh phía nam như Ninh Thuận và Bình Thuận

4 Quy mô dân số:

Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có dân số khá đông, tuy nhiên mật độ dân cư không đồng đều Các tỉnh thành phố lớn như Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết có dân số tập trung đông đúc, trong khi các khu vực nông thôn, miền núi ít dân hơn

Tính chất dân cư: Dân cư chủ yếu là người Kinh, bên cạnh đó có một số dân tộc thiểu số như Chăm, Ê Đê, và Ba Na sống chủ yếu ở các khu vực miền núi và ven biển

Di cư và đô thị hóa: Khu vực này đang chứng kiến sự di cư từ nông thôn ra thành thị, đặc biệt là trong các thành phố lớn ven biển, tạo ra xu hướng đô thị hóa ngày càng tăng

2 Xã hội

Kinh tế xã hội: Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ phụ thuộc nhiều vào các ngành kinh tế biển như nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, du lịch, cảng biển và thương mại Đặc biệt, du lịch biển là ngành kinh tế mũi nhọn ở các thành phố ven biển như Nha Trang, Đà Nẵng và Quy Nhơn Tuy nhiên, phần lớn dân cư vẫn dựa vào nông nghiệp, nhất là ở các vùng nông thôn

4

Trang 5

Đời sống văn hóa: Khu vực này có đời sống văn hóa phong phú với sự giao thoa của các nền vănhóa dân tộc Người Chăm có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc như lễ hội Katê, cùng với các tín ngưỡng bản địa lâu đời Ngoài ra, người dân ven biển cũng duy trì các lễ hội cầu ngư, tạ ơn biển cả.

Có nhiều di tích văn hoá - lịch sử, trong đó Phố cổ Hội An và Di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam) được UNESSCO công nhận là di sản văn hoá thế giới, tạo điều kiện thuận lợi đểphát triển du lịch, thu hút nhiều du khách

Đà Nẵng có nghĩa là Sông Già, Sông Lớn (Đà là sông, nước; Nẵng là già, lớn)

Nhà nghiên cứu Lam Giang cho rằng người Chăm gọi tên vùng này là “Hang Đanak” là bờ biển buôn bán Còn “ Đanak” hay “Đarak” có nghĩa là “Sông Lớn”, tức sông Hàn

Theo nhà nghiên cứu Lê Văn Hảo, Đà Nẵng là địa danh phiên âm từ tiếng Chàm “Hang Danak”, nghĩa là bờ biển buôn bán, chữ Danak hay Darak nghĩa là con sông Theo Hán tự, chữ đà là con sông, chữ nẵng là xưa kia Ông cho rằng “Đà Nẵng là tên gọi do người Việt mượn của tiếng Chàm mà Việt hóa theo âm Hán Việt một cách tài tình, giữ cả âm lẫn nghĩa: vùng sông nước xưakia”

Ngoài cách giải thích bằng ngôn ngữ Chăm, còn một cách giải thích khác vô cùng thú vị dựa trênthời tiết của nơi đây Trong bài hát Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây có câu rằng

“Một dãy núi mà hai màu mâyNơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khácNhư anh với em, như Nam với BắcNhư Đông với Tây một dải rừng liền.”

Đà Nẵng và Huế được ngăn cách bởi đèo Hải Vân hùng vĩ – thiên hạ đệ nhất hùng quan Một bên đèo là Huế khi vào mùa thường mưa tầm tã không ngớt, mưa đến thối đất thối cát Nhưng chỉ cần băng qua đèo thì trời quang mây tạnh, mua không còn, nắng đã lên Người ta thường hí hửng đã nắng, đã nắng… Người miền Trung thường nói giọng nặng hơn “đã” nghe giống “đà”,

“nắng” nghe giống “nẵng” Lâu dần người ta gọi đà nẵng cho dễ đọc và thành phố xinh đẹp bên

dòng sông Hàn đã mang tên gọi Đà Nẵng từ đó.

Cho đến nay nguồn gốc tên gọi Đà Nẵng vẫn chưa được chính thức giải thích theo quan niệm

nào Nhưng dù giải thích thế nào thì Đà Nẵng vẫn luôn là thành phố xinh đẹp, thành phố hiếu khách và là thành phố đáng sống nhất Việt Nam Đà Nẵng đã và đang cố gắng vươn mình trở thành một thành phố đáng sống hơn nữa xứng đáng với tên gọi thành phố du lịch Đà Nẵng

Trang 6

b Những địa danh tiêu biểu:

Cầu Rồng

Cây cầu Rồng Đà Nẵng có địa chỉ ở đường Nguyễn Văn Linh, thuộc phường Phước Ninh, quận

Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, đây cũng là cây cầu thứ 7 bắc qua sông Hàn hiện nay Cầu Rồng

tọa lạc tại vị trí thuận lợi bắc ngang qua sông Hàn Nối sân bay Đà Nẵng với biển Mỹ Khê xinh đẹp và các đường chính của thành phố Cầu Rồng được xây dựng từ chính sự quyên góp của người dân thành phố Đà Nẵng Nên đây chính là niềm tự hào của người dân nơi đây, và đây là điều tạo nên sự đặc biệt của cây cầu

Nguồn gốc tên gọi:

Sở dĩ được gọi là cầu Rồng bởi cây cầu được xây dựng trên sông Hàn Nó được xây theo hình dáng của một con rồng để hi vọng đem lại sự phồn thịnh cho cả thành phố Đà Nẵng Cầu Rồng

có chiều dài 666m và rộng 37.5m với thiết kế 6 làn xe Nó giúp việc giao thông trở nên thông thoáng hơn Với thiết kế như vậy, cầu Rồng trở thành một biểu tượng độc đáo mang tầm vóc quốc tế với kinh phí xây dựng lên đến 1.5 nghìn tỉ đồng.

Để tham quan, ngắm nhìn cầu hàm Rồng đẹp nhất thì bạn nên đến vào buổi tối Lúc này bạn được chiêm ngưỡng những màn ánh sáng tuyệt vời được thiết kế trên cầu Buổi tối tại Cầu Rồng như một viên ngọc lấp lánh với nhiều màu sắc Nó kết hợp với những cây cầu khác tạo nên một thành phố Đà Nẵng về đêm lung linh và huyền ảo

Thời gian cầu rồng phun lửa thường vào 21h và sau đó là phun nước Cầu rồng phun lửa 2 lần mỗi lần 9 đợt phun trong thời gian 2 phút Còn phun nước 3 lần mỗi lần 1 đợt kéo dài 3 phút Du khách có thể đến đây tham quan, và chắc chắn sẽ tận hưởng được khoảnh khắc cầu rồng phun lửa và nước

Vị trí ngắm Cầu Rồng phun lửa đẹp nhất

-Đứng ngay trên cầu

-Đường Trần Hưng Đạo

-Ngắm từ xa – Đường Bạch Đằng

-Từ trên cao nhìn xuống

https://vinpearl.com/vi/cau-rong-da-nang-phun-lua-phun-nuoc-doc-dao-giua-thanh-pho

https://123didulich.com/cau-rong-phun-lua-diem-nhan-du-lich-cua-da-nang/

Đèo Hải Vân

Đèo Hải Vân còn được biết đến với tên gọi là đèo Mây, đèo Ải Vân , là ranh giới giữa Đà Nẵng

và Thừa thiên Huế Đèo Hải Vân cách thành phố Đà Nẵng khoảng 20km, cách thành phố Huế khoảng 80km, nằm trên nhánh núi đâm ra biển của dãy Bạch Mã Đèo Mây dài 20km, tọa lạc ở

độ cao hơn 500m so với mực nước biển nên nơi đây có không khí trong lành, thoáng đãng

6

Trang 7

Tên gọi trước kia của đèo Hải Vân là đèo Ải Vân là bởi có cửa ải nằm trên đỉnh đèo Sau đó, được đổi tên thành đèo Mây vì nằm khuất trong chân mây Trước năm 1306, đèo Hải Vân thuộc hai châu Ô, Ri của vương quốc Champa Sau này, khi cầu hôn công chúa Huyền Trân, vua Chế Mân đã đem tặng 2 châu này làm sính lễ.

Theo ghi chép, đèo Hải Vân xưa kia là ranh giới giữa nước Đại Việt ta và Chiêm Thành Sau nhà

Hồ đánh Chiêm Thành, vua nước Chiêm vì thế mà cắt đất cầu hòa Từ đó, đèo Hải Vân thuộc về nước Đại Ngu – tức Việt Nam

Thời Pháp thuộc, đường đèo Hải Vân đã được xây dựng nhưng rất nhỏ hẹp, hiểm trở, hay có thú

dữ, cướp bóc nên Pháp đã cho xây dựng đường sắt chạy suốt chiều dài của đèo Ngày nay, đườngđèo Hải Vân đã được hoàn thành, đảm bảo cho sự lưu thông Bắc Nam Mặc dù đã có hầm đèo Hải Vân nhưng rất nhiều du khách vẫn muốn đến đây thăm quan, chinh phục con đường hiểm trởbậc nhất Việt Nam

Đường đèo Hải Vân khúc khuỷu, ngoằn ngoèo như thách thức bức chân của các phượt thủ Với những ai mê xê dịch, thích đi phượt cũng sẽ đều thích thú với cung đường mạo hiểm này Bên kia là núi non hùng vĩ, phía dưới là biển xanh tạo nên bức tranh thiên nhiên tráng lệ, xứng tầm

“Thiên hạ đệ nhất hùng quan” mà vua Lê Thánh Tông đã phong tặng trong một lần du ngoạn đỉnh đèo năm 1470

Càng gần lên đỉnh đèo Hải Vân bạn sẽ càng bị choáng ngợp trước khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp Âm thanh của núi rừng, cái se lạnh của gió của sương, khiên sbanj cảm thấy ấn tượng, thú

vị đến khó quên

Đứng từ đỉnh đèo Hải Vân, nhìn về hướng Nam bạn sẽ thấy thành phố Đà Nẵng hiện đại, sầm uất; thấy được cảng Tiên Sa, Cù Lao Chàm, bán đảo Sơn Trà Còn khi nhìn về phía Bắc sẽ thấy làng chài, vịnh Lăng Cô, bãi biển xanh,…

Trang 8

phố Đà Nẵng, Việt Nam khoảng 8 km về phía Đông Nam, ngay trên tuyến đường Đà Nẵng - HộiAn; nay thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Ngũ Hành Sơn gồm các ngọn núi: Mộc Sơn, Thủy Sơn (lớn, cao và đẹp nhất), Thổ Sơn, Kim Sơn và Hỏa Sơn (có hai

ngọn là Dương Hỏa Sơn và Âm Hỏa Sơn).

Ngày 22 tháng 3 năm 1990, khu danh thắng này đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể

thao và Du lịch) ra quyết định công nhận là Di tích Lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia.

Nguồn gốc tên gọi

Năm Minh Mạng thứ 18 (1837) khi vua Minh Mạng dựa vào cấu tạo, vị trí tự nhiên của núi và thuyết âm dương ngũ hành đã đặt tên lần lượt cho các ngọn núi là: Kim Sơn – Mộc Sơn – Thủy Sơn – Hỏa Sơn – Thổ Sơn (riêng Hỏa Sơn có 2 ngọn núi gần kề nên được gọi là Dương Hỏa Sơn

và Âm Hỏa Sơn) và tên gọi chung cho quần thể là Ngũ Hành Sơn

Tên khác: Người dân địa phương còn gọi cụm núi này với những cái tên như: hòn Non Nước, Ngũ Uẩn Sơn (núi năm chòm), Phổ Đà Sơn, Bạch Hoa Ngũ Chỉ Sơn (năm ngón tay - vì đứng trên nhìn xuống nó giống như một bàn tay khổng lồ có 05 ngón cắm xuống đất)

Theo một số người, tên Ngũ Hành Sơn không những mang tính hoa mỹ hơn, mà người đặt ra nó

đã dựa vào thế đất, thế núi và có kết hợp các yếu tố cơ bản của thuyết âm dương-ngũ hành Tuy nhiên, ở cuối thế kỷ 19, một nhà nghiên cứu người Pháp là Albert Sallet, thì lại dựa vào chất liệu của núi đá để đặt tên cho thắng cảnh là "Les montagnes de marbre" (Những ngọn núi đá cẩm thạch)

Theo truyền thuyết và sử sách ghi lại, Ngũ Hành Sơn là vùng đất linh thiêng, có giá trị văn hóa tâm linh đặc sắc Tương truyền, trong thời khắc sinh ra của trời và đất, khi mảnh đất này vẫn cònhoang sơ, một con rùa biển lớn từ Biển Đông bò vào bờ và chọn vùng đất này làm nơi đẻ trứng.Khác biệt là con rùa lớn này chỉ đẻ duy nhất 1 quả trứng rồi trở lại biển, vỏ trứng nứt làm 5 mảnh, trở thành 5 trái núi nên gọi là Ngũ Hành Sơn Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu lịch sử chỉ rarằng, các cứ liệu lịch sử cho thấy, vùng đất này có tên gọi là Non Nước từ lâu đời và đã đi vào cadao như một tổng kết kinh nghiệm về thời tiết của dân chúng: “Chiều chiều mây phủ Sơn Trà, Sấm rền Non Nước trời đà chuyển mưa”

Trong Giáp Ngọ bình Nam đồ do Đoan quốc công Nguyễn Hoàng lập năm 1594, sau khi được vua Lê cho vào trấn thủ đất Thuận Hóa, vẽ đường đi từ Chiêm Thành đến biên giới Chân Lạp có ghi địa danh “Non Nước Sơn”

Cũng như trong Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư do Đỗ Bá Công Đạo, tự Đạo Phủ, quê Nghệ An, soạn vào năm Bính Dần (1686), vẽ đường đi từ Thăng Long đến Chiêm Thành đều có ghi “Non Nước Sơn tam đỉnh” bằng chữ Nôm Như vậy, địa danh núi Non Nước đã xuất hiện trên văn bản hơn 5 thế kỷ, còn sự ra đời của vùng đất này chắc phải kể từ khi những lưu dân Việt đặt chân đếnđây

Trong khi đó, tên Ngũ Hành Sơn được Lê Quang Định nói đến trong Hoàng Việt nhất thống dư địa chí (1806) như sau: “Phía đông bến đò xã Hoàn Ký Đông có núi Ngũ Hành Sơn, năm tòa núi chia làm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ gọi là núi Non Nước”

Nhưng phải đến năm Minh Mạng thứ mười tám (1837) cũng là lần thứ 3 đến ngự du nơi này (lầnthứ nhất vào năm 1825 và lần thứ hai vào năm 1827), nhà vua mới chính thức ghi tên Ngũ Hành Sơn vào bản đồ địa chính của Đại Nam (quốc hiệu nước ta thời bấy giờ) bằng một sắc chỉ - theo sách Đại Nam dư địa chí ước biên, đồng thời tiến hành tu sửa chùa Tam Thai và xây dựng chùa Ứng Chân

8

Trang 9

https://mytourguide.com.vn/nguon-goc-ten-goi-ngu-hanh-son.html

2.2 Quảng Nam

a.Giới thiệu về tỉnh Quảng Nam:

Nguồn gốc tên gọi

Tên gọi "Quảng Nam" có nguồn gốc từ tiếng Hán, trong đó "Quảng" có nghĩa là "rộng lớn" và

"Nam" có nghĩa là "phía Nam"

- Có thể thấy được miền Trung có khá nhiều địa danh mang yếu tố “Quảng”

- Bởi vì đây là một dải đất hẹp nên việc đặt tên các địa danh mang yếu tố quảng là với mong muốn sự rộng lớn, bao la vì từ quảng mang nghĩa như vậy

- Quảng Nam hiện nay bao gồm Thành phố Tam Kỳ, Thành phố Hội An và 16 huyện: Điện Bàn, Thăng Bình, Bắc Trà My, Nam Trà My, Núi Thành, Phước Sơn, Tiên Phước, Hiệp

Đức, Nông Sơn, Đông Giang, Nam Giang, Đại Lộc, Phú Ninh, Tây Giang, Duy Xuyên, Quế Sơn

Theo “TTO.VN, Nguồn gốc tên gọi Quảng Nam” : goc-ten-goi-quang-nam.html

https://www.giap.name.vn/2010/09/nguon-b Điểm du lịch tiêu biểu của vùng:

-Thánh Địa Mỹ Sơn:

Thánh địa Mỹ Sơn với tên gọi đầy đủ là khu đền tháp Chăm Mỹ Sơn tọa lạc tại một thung lũng kín, xung quanh là địa thế núi non, rừng cây hùng vĩ Đây là nơi sẽ tổ chức các buổi lễ cúng tế, cũng như là nơi xây dựng khu lăng mộ cho các vị vua và hoàng thân quốc thích vương triều

Nguồn gốc tên gọi:

Theo “ ASEAN Traveller,THÁNH ĐỊA MỸ SƠN - DI SẢN THẾ GIỚI” :

https://m.aseantraveller.net/tin-tuc/416_thanh-dia-my-son-di-san-the-gioi.html

Khe Lim:

Nguồn gốc tên gọi:

Tên gọi KHE LIM bắt nguồn từ khe chảy qua nhiều địa phận có nhiều cây lim (gỗ lim) hoặc bắt nguồn từ một dòng chảy lớn

Trang 10

"Khe": Từ này thường chỉ những con suối, dòng nước nhỏ chảy qua các khe núi hoặc vùng đất thấp Trong tiếng Việt, "khe" mang nghĩa là một dòng nước, thể hiện sự sống và sự phong phú của thiên nhiên.

"Lim": liên quan đến loại cây lim, một loại cây gỗ quý, chỉ đặc điểm địa hình, địa vật nào đó trong khu vực

Theo “VISTA – Hiệp Hội Lữ Hành Việt Nam” :

http://www.vista.net.vn/thang-canh/khe-lim.html

-Hội An:

 Nguồn gốc tên gọi:

-Người Trung Quốc gọi cảng thị này là Hoài Phố do vị trí tọa lạc bên bờ sông Hoài, nhánh sông Thu Bồn đổ ra cửa Đại Chiêm

-Tên gọi Hoài Phố được biến thành FaiFo bởi thương nhân Bồ Đào Nha khi họ đến đây buôn bánvào thế kỷ 16 Theo ghi chép của Birdwood, người Bồ bắt đầu giao thương tại Đàng Trong từ năm 1540 và biến FaiFo thành trung tâm buôn bán sầm uất của họ Lúc này, FaiFo thuộc xã Hội

An (tên gọi có từ thời Lê, thuộc Quảng Nam thừa tuyên, theo sách Ô Châu cận lục của Dương Văn An)

Từ thế kỷ 17 trở đi, tên gọi FaiFo hay Hoài Phố, còn có tên khác là Hải Phố (tên gọi này ít được

Nguồn gốc tên gọi:

Từ “cù lao” là từ vay mượn của ngôn ngữ Mã Lai (có nghĩa là hòn đảo)

Qua hồi ký, bút ký của các lái buôn phương Tây, các nhà truyền giáo, thì quần đảo này được ghi theo mẫu tự Latinh là Pulociam, Pulaucham hay Polochiam

Người Trung Hoa gọi là Chiêm Bất Lao hay Tiêm Bích La

Còn người Việt thì gọi là Cù lao Chàm, có nghĩa là đảo của người Chàm, hay đảo có người Chàm ở (trước đây)

Theo “My tour guide” :

Trang 11

phường Tân Hiệp ở phía Nam núi; ruộng đất trên núi có thể cày cấy, thuyền biển nước ta và nước ngoài trông núi làm chừng (làm mốc) đi về đều đỗ ở đấy để lấy củi, nước”

Khoảng thế kỷ XVII:, địa danh Cù Lao Chàm luôn được các thương nhân, các nhà truyền đạo (Phật giáo, Thiên Chúa giáo) quan tâm, để ý và thậm chí với cả âm mưu chiếm đóng cho mục tiêu lâu dài của chủ nghĩa thực dân ở Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á

Theo “Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn , Trung tâm nghiên cứu biển đảo và biến đổi khí hậu ,Tổng quan về khảo cổ, lịch sử - văn hóa Cù Lao Chàm” :

https://hcmussh.edu.vn/news/item/25627

2.3 Quảng Ngãi

1 Giới thiệu về tỉnh Quảng Ngãi

Nằm ở khu vực Nam Trung Bộ, tỉnh Quảng Ngãi là một địa phương giàu truyền thống lịch sử và cũng là một vùng đất có nhiều thắng cảnh Tên gọi địa danh Quảng Ngãi hàm chứa một ý nghĩa sâu xa mà không phải ai cũng biết

Ngược dòng lịch sử, Quảng Ngãi vốn thuộc phủ Tư Nghĩa, thừa tuyên Quảng Nam, được hình thành sau khi nhà Lê mở rộng bờ cõi về phía Nam Năm 1602, phủ Tư Nghĩa đổi thành phủ Quảng Nghĩa.Năm 1776, phủ Quảng Nghĩa được nhà Tây Sơn đổi thành Hòa Nghĩa, rồi năm

1803 lại được nhà Nguyễn đổi lại thành Quảng Nghĩa Trong tên gọi Quảng Nghĩa, chữ “Quảng”nghĩa là “rộng lớn”, còn Nghĩa “nghĩa khí” “Quảng Nghĩa” có thể được hiểu là một miền đất tràn đầy nghĩa khí.Năm 1832, từ những vùng đất thuộc phủ Quảng Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi chính thức được thành lập Vì sao tên gọi Quảng Nghĩa chuyển thành Quảng Ngãi, sử sách không ghi rõ Xung quanh vấn đề này có nhiều quan điểm khác nhau Tuy nhiên, cách lý giải hợp lý hơn là từ “Nghĩa” đã chuyển thành “Ngãi” do sự biến âm từ các phương ngữ Nam Trung

Bộ Theo đó, chữ “Nghĩa” ở nhiều nơi thuộc vùng này đọc thành “Ngữa”, rồi “Ngỡ”, sau biến thành “Ngỡi” Người dân đọc “Ngỡi” mà không biết phải viết như thế nào vì trong từ vựng Hán – Việt không có từ “Ngỡi”, cuối cùng ký âm ra thành “Ngãi” Từ đó có tên gọi địa danh Quảng Ngãi như ngày nay Dù sự thật như thế nào thì tinh thần "Quảng Nghĩa” vẫn luôn được người Quảng Ngãi duy trì qua các thời kỳ lịch sử Nhiều gương mặt lỗi lạc của nước Việt có sự nghiệp gắn với mảnh đất này

Tác giả: Quốc Lê ( 21/5/2021)

Tên bài: Ý nghĩa thâm thúy sau tên gọi địa danh Quảng Ngãi

Nguồn gốc tên gọi:

Núi Thiên Ấn cao 106m, có dạng hình thang cân, nhìn từ phía hữu ngạn sông Trà, tựa như chiếc

ấn của trời cao niêm xuống dòng sông, vì vậy người xưa gọi tên thắng cảnh này là Thiên Ấn

Trang 12

Niêm Hà( quả ấn của trời niêm xuống dòng sông) Đỉnh núi Thiên Ấn bằng phẳng, tạo thế nhìn phóng khoáng, bao quát một vùng không gian rộng lớn với những ruộng đồng, đồi núi, làng mạc,sông nước, hợp thành một bức tranh phong cảnh hữu tình Ẩn hiện dưới bóng cây cổ thụ, chiếm một phần diện tích tương đối lớn, là ngôi chùa cổ Thiên Ấn.

Tên tác giả: Lê Hồng Khánh ( 25/9/2013)

Tên bài: Thiên Ấn Niêm Hà - đệ nhất thắng cảnh của Quảng Ngãi

Sa Huỳnh là nơi gắn với việc mở mang bờ cõi của dân tộc Năm 1471, trong cuộc Nam chinh, vua Lê Thánh Tông cùng binh lính đã dừng chân tại đây nghỉ ngơi, trước khi tiến quân đánh vào đầm Thị Nại (Quy Nhơn) và thành Đồ Bàn (Vương quốc Champa) Sa Huỳnh được biết đến lần đầu tiên với việc nhà khảo cổ người Pháp Vinet đã phát hiện nền văn hóa cổ Sa Huỳnh Biển Sa Huỳnh tuy được phát hiện cách đây một trăm năm nhưng đến nay vẫn còn hoang sơ đến kỳ lạ

Nguồn gốc tên gọi:

Cái tên Sa Huỳnh cũng có nhiều điều thú vị, trước đây nó từng mang tên là Sa Hoàng, nghĩa là bãi cát vàng, nhưng vì trùng tên với chúa Nguyễn Hoàng nên phải đổi thành Sa Huỳnh

Tác giả: Nguyễn Đại Chơn (13/5/2012)

Tên bài: Sa Huỳnh- vẻ đẹp gọi mời

Nguồn gốc tên gọi:

Theo các tài liệu lịch sử, khi người Pháp ban đầu vẽ bản đồ địa hình Đông Dương thì đèo này có tên là Vi Hồ Lak Tuy nhiên, qua truyền miệng, vì nhiều người có cách phát âm khác nhau Tên của nó được đổi thành Vi Ô Lăk

Cái tên “Violak” cũng có thể bắt nguồn từ một thôn có tên Vi Ô Lăk, thuộc xã Pơ Ê Một số ý kiến khác lại cho rằng “Violak” là tên gọi khác của loài hoa Violet Tuy nhiên, thông tin này không chính xác vì hầu hết cây ở đây chỉ có hoa dại và hoa hình xuyến chứ không có hoa màu Vi

Ô Lắc

12

Trang 13

Dù không rõ nguồn gốc của cái tên nhưng Đèo Vi Ô Lắc với cái tên độc đáo vẫn được coi là điểm đến không thể bỏ qua đối với những ai yêu thích du lịch thiên nhiên và trải nghiệm, luôn thu hút nhiều khách du lịch mỗi năm.

Tên tác giả: Thuộc website Touring.VN (27/4/2024)

Tên bài: Đèo Vi Ô Lắc – Con đường xuyên núi làm say đắm lòng người

Tên gọi này xuất phát từ ý nghĩa lịch sử gắn liền với quá trình chinh phục và ổn định vùng đất này Trong lịch sử, vùng đất Bình Định từng là trung tâm của Vương quốc Chăm Pa Sau khi nhà

Lê mở rộng lãnh thổ về phía Nam, vùng này được chinh phục và sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt.Vua Lê Thánh Tông sau khi dẹp loạn vùng đất này vào cuối thế kỷ 15 đã đặt tên "Bình Định" vớimong muốn thiết lập và duy trì hòa bình cho khu vực, sau những biến động lịch sử và chiến tranh Ngày nay, Bình Định không chỉ là biểu tượng của sự yên bình mà còn là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử và anh hùng

b Điểm du lịch tiêu biểu của vùng

Tháp Bánh Ít

Nguồn gốc tên gọi:

Tên gọi tháp Bánh Ít xuất phát từ hình dáng của tháp, giống như những chiếc bánh ít - món ăn truyền thống của người dân Bình Định Tháp còn có tên khác là tháp Cầu Bà Di, do nằm gần cầu

Bà Di là một cây cầu cổ có từ thời Pháp thuộc

Bãi Biển Hoàng Hậu

Nguồn gốc tên gọi:

-Khi vua BảoĐại đi du hành qua các tỉnh miền Trung, ông đã dừng chân để nghỉ mát và thưởng ngoạn phong cảnh Khi ấy, vợ của vua Bảo Đại là Nam Phương Hoàng Hậu đã chọn nơi này là

Ngày đăng: 10/11/2024, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w