Nếu thừa kế theo đi chúc phụ thuộc vào ý chí của người để lại di sản được thê hiện trong di chúc thì thừa kế theo pháp luật là sự phản ánh một cách rõ nét nhất ý chí của nhà nước trong v
Trang 1ĐẠI HàC BÁCH KHOA ĐẠI HàC QUỊC GIA TP Hà CHÍ MINH
BK TP.HCM
BAI TAP LàN MÔN PHÁP LUÄT VIàT NAM DAI CUONG
CHỦ ĐÀ 1 Bàn về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo
Bộ luật Dân sự năm 2015
LaP CC01 NHÓM 03
GiÁng viên hưáng dạn: ThS Há Thễ Thanh Trúc
Huynh Ngọc Hương Nam 2052604
Trang 2TRUANG ĐẠI HàC BÁCH KHOA, ĐHQG THÀNH PHỊ Hà CHÍ MINH
1 Huynh Ngoc | 2052604 | Ma dau, chuong | phan 100%
5_ | Nguyễn Thiên | 2053610 | Chương 3 phần 3.2, tiêu 100%
Thanh Xuân kết chương 3, kết luận
NHÓM TRƯỞNG (gii rõ họ tên, ký tên)
Huỳnh Ngọc Hương Nam nam.huynh1602@hcmut.edu.vn
Trang 3MỤC LỤC
- c Trang
4 Phương pháp nghiên cứu và kạt cạu của đÁ tài 7 4.1 Phương pháp nghiên cứu 7
Chwong 1: LY LUAN CHUNG VÀ THỪA KẠ VÀ NGƯâI THỪA KẠ KHÔNG
1.2.2 Một số nội dung cơ bản của thừa kế theo đi CHÚC eeeescesceeceecseeeesesses 11 1.2.3 Ý nghĩa thừa kế theo di chúc 13
1.3 Khái quát vÁ ngưãi thừa kạ không phụ thuếc nễi dung di chúc 14
1.3.2 Pháp luật về người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc qua các thời
Chương 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUÀT VÀ NGƯâI THỪA KA KHONG PHU
Trang 42.1 Bình luÁn quy đễnh pháp luÁt hián hành vÁ ngưãi thừa kạ không phụ thuéc
2.1.1 Tính toàn diện và đồng bộ hóa của quy định pháp luật hiện hành về người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc 20 2.1.2 Tính khả thi, thực tiễn của quy định pháp luật hiện hành về người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc 21
2.2 Thục trạng áp dụng pháp luÁt vÁ ngưãi thừa kạ không phụ thuếc nễi dung di
chúc 22
2.2.1 Các vụ án đã áp dụng quy định pháp luật hiện hành về người thừa kế không
phụ thuộc nội dung di chúc 23
2.2.2 Vấn đề còn bắt cập trong quy định pháp luật hiện hành về nguòi thừa kế
không phụ thuộc nội dung di chúc 26
Chương 3: HOÀN THIàN PHÁP LUÀT VÀ NGUƯâI THỪA KẠ KHONG PHU
3.1 So sánh vái pháp luÁt các quếc gia khác 30
3.1.1 Pháp luật Trung Quốc 30 3.1.2 Pháp luật Phiippines 31
3.2 ĐÁ xuạt giÁi pháp hoàn thián pháp luÁt vÁ ngưãi thừa kạ không phụ thuếc
3.2.1 Bỗ sung về chủ thể “con chưa thành niên” 34 3.2.2 Quy định cha dượng, mẹ kế với con riêng, con nuôi và con ngoài giá thú có
quyển hướng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc của nhau 37
Trang 5PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cạp thiạt của đÁ tài
Ché định thừa kế là một trong những chế định pháp luật quan trọng trong lĩnh vực dân sự Sinh, lão, bệnh, tử là một trong những quy luật đời người mà bất cứ ai cũng phải trải qua, con người được sinh ra, lớn lên, trưáng thành, trải nghiệm, tồn tại qua những thăng trầm trong cuộc sống sau đó trá nên già cả cùng ôm đau bệnh tật, và cuối cùng là đối diện với “cái chết" Tuy vậy, những thành công nói riêng và di sản nói chung
ma ho dé lại sẽ không mắt đi cùng họ mà được truyền đến những thế hệ kế cận đề tiếp quản và gìn giữ những gì mà họ đã xây dựng trong suốt cuộc đời như một việc tất yếu trong xã hội khách quan, những di sản đó sẽ được chuyền tiếp sang cho những người còn sống đề tiếp tục phát huy các giá trị về kinh tế, tinh than cua di sản, phục vụ cho cuộc sông của người thụ hưáng di sản nói riêng và xã hội con người nói chung Lúc này pháp luật đã ra đời, các quan hệ xã hội không còn phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một cách tự phát, cũng như thừa kế không còn gói gọn trong những quan hệ xã hội thông thường mà đã chịu sự chi phối
Chế định thừa kế được xem là một trong những chế định có lịch sử ra đời khá sớm so với các chế định khác trong lĩnh vực dân sự Trên cơ sá kế thừa những quy định
của chế định thừa kế trong Bộ luật Dân Sự (BLDS) năm 2005 thì BLDS năm 2015 cũng
có rất nhiều sửa đối bố sung tạo nên sự phù hợp khách quan vẻ vấn đề này Trên thế giới nói chung và á Việt Nam nói riêng đều ghi nhận có hai hình thức thừa kế: kế thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật Nếu thừa kế theo đi chúc phụ thuộc vào ý chí của người để lại di sản được thê hiện trong di chúc thì thừa kế theo pháp luật là sự phản ánh một cách rõ nét nhất ý chí của nhà nước trong việc điều chỉnh tác động các quan hệ thực tiễn về việc chuyên tài sản của từ từ người chết sang cho những người còn sống Tuy BLDS năm 2015 đã quy định những vấn đề liên quan đến thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật nhưng thực tiễn cho thấy vẫn cần giải quyết những tranh chấp theo pháp luật
Sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội không ngừng thay đôi vì vậy mà di sản thừa kế ngày nay đã không còn là những di sản truyền thông nên các tranh chấp về thừa
Trang 6kế theo pháp luật cũng thay đôi về đối tượng, chủ thẻ, tính chất, quy mô của vụ việc BLDS 2015 mới có hiệu lực vào ngày 01/01/2017 Tuy nhiên, những quy định của pháp luật Việt Nam về thừa kế không chỉ gói gọn á đó, mà còn để cập đến vấn đề thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc Đây là một vấn đề quan trọng và khá phức
tạp của chế định thừa kế Chính vì vậy, để làm sáng tỏ thêm về vấn đề này, nhóm 18
quyết định thực hiện việc nghiên cứu dé tai “Ban vé người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo BLDS năm 2015=
2 Nhiám vụ của đÁ tài
Một là, làm rõ những vẫn đề lý luận chung vẻ thừa kế, quyền thừa kế theo quy định của BLDS năm 2015
Hai la, làm sáng tỏ từng trường hợp và những điều kiện để được hưáng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc được quy định trong BLDS năm 2015
Ba là, làm rõ phần di sản được hưáng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định của BLDS năm 2015
Bốn là, phân tích để làm sáng tỏ cơ sá và ý nghĩa của việc pháp luật quy định những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
Năm là, so sánh với quyền thừa kế với luật nước ngoài
Sáu là, nhận xét van dé tir góc độ thực tiễn, phát hiện những bất cập của quy định hiện hành
Báy là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế định thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung di chúc theo BLDS năm 2015
3 Đễi tượng và phạm vi nghiên cứu dA tai
3.1 Déi twong
Đối tượng của đề tài là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung đi chúc theo BLDS năm 2015 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực vào 01/01/2017
3.2 Phạm vi nghiên cứu đÁ tài
Trang 7Pham vi về nội dung của đề tài: à bài tập lớn này, nhóm tập trung nghiên cứu các chế định thừa kế theo di chúc, đặc biệt la van dé người thừa kế không phụ thuộc vảo nội dung di chúc trong BLDS năm 2015 nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, không nghiên cứu thừa kế theo pháp luật có yêu tố nước ngoài
Phạm vì về không gian của để tài: à bài tập lớn này, nhóm tập trung nghiên cứu
về các vấn đề thừa kế theo pháp luật á trong phạm vi lãnh thô Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu và kạt cạu của đÁ tài
4.1 Phương pháp nghiên cứu
Bài tập lớn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội hay phương pháp nghiên cứu khoa học luật như phân tích, so sánh, tông hợp cho các nội dung nằm đạt được mục tiêu nghiên cứu và các van đề được đặt ra Cụ thể, dé thực hiện nghiên cứu các vấn đề trong Chương I, nhóm đã sử dụng chủ yêu các phương pháp nghiên cứu:
mô tả, phân tích, so sánh để đưa ra được các khái niệm trong vấn đề thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, trình bày và phân tích các đặc điểm của thừa kế, và một số van đề khác Đề thực hiện nghiên cứu các vấn đề trong Chương II và Chương III, nhóm
đã sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh đối chiếu giữa một bản án cụ thê trong thực tiễn với những quy định được nêu trong các văn bản quy phạm pháp luật 4.2 Kạt cạu của đÁ tài
Ngoài phần má đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bải tiêu luận gồm có 3 chương:
Chương I: Khái quát chung/Lý luận chung về thừa kế và người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc
Chương II: Thực trạng pháp luật về người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc
Chương III: Hoàn thiện pháp luật về người thừa kế không phụ thuộc nội dung di
chúc
Trang 8PHAN NII DUNG Chương I: LÝ LUÀN CHUNG VÀ THỪA KẠ VÀ NGƯâI THỪA KA KHONG
PHU THUIC NII DUNG DI CHUC
1.1 Khái quát chung vÁ thừa ka
1.1.1 Khái niám thừa kạ
Theo quy định tại BLDS, thừa kế là việc chuyên dịch tài sản của người đã chết cho người còn sông, tài sản để lại được gọi là đi sản Người hưáng tài sản có nghĩa vụ đuy trì, phát triển giá trị vật chất, giá trị tính thần và truyền thống, tập quán mà hệ trước để lại Trong xã hội có giai cấp, quan hệ thừa kế là đối tượng điều chỉnh của pháp luật, Nhà nước điều chỉnh quan hệ thừa kế nhằm đạt được những mục đích nhất định
Quan hệ thừa kế tồn tại song song với quan hệ sá hữu và phát triển cùng với sự phat triển của xã hội loài người Mặt khác, quan hệ sá hữu là quan hệ giữa người với người về việc chiếm hữu của cải vật chất trong xã hội, trong quá trình sản xuất, lưu thông phân phối của cải vật chất Sự chiếm hữu vật chất này thể hiện giữa người này với người khác, giữa tập đoàn người này với tập đoàn người khác, đó là tiền đề để làm
xuất hiện quan hệ thừa kế Sá hữu cũng là một yêu tô khách quan xuất hiện ngay từ khi
có xã hội loài người và cùng với thừa kế, chúng phát triển cùng với xã hội loài người 1.1.2 Phân loại thừa kạ
1.1.2.1 Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyên tài sản thừa kế của người đã chết cho người sống theo quy định của pháp luật nếu người chết không để lại di chúc hoặc để lại
di chúc nhưng di chúc không hợp pháp Thừa kế theo pháp luật được quy định tại chương XXII của BLDS năm 2015
1.1.2.2 Thừa kế theo đi chúc
Thừa kế theo di chúc là việc chuyền dịch tài sản thừa kế của người đã chết cho người còn sông theo sự định đoạt của người đó khi còn sông Thừa kê theo di chúc được quy định tại chương XXII của BLDS năm 2015
Trang 91.1.3 Đặc điểm của chạ đễnh thừa kạ
Thứ nhất: Pháp luật về thừa kế ra đời rất sớm
Ngay từ thời kỳ La Mã Cô Đại đã có pháp luật về thừa kế, pháp luật về thừa kế thời kỳ này được khắc trên phiến đá để mọi người cùng hiểu mà làm theo Khi nghiên
cứu về vấn đề này các nhà khoa học pháp lý đã nhận định: “7a kế là sự di chuyển tài
sản của người chết cho một hoặc một số người sống khác Quyên thừa kế với tư cách là một chế định pháp luật của Nhà nước, xuất hiện trên cơ sở chấm dứt quyền sở hữu của một người đã chết và sự chuyền giao mang tính tổng thể tài sản của người đó cho những người còn sống `
à nước ta, pháp luật về thừa kế có thể đã tồn tại á thời vua Hùng và đa số các sử gia và các nhà luật học đều nhất trí rằng: “Pháp luật nước ta đã có từ trước thời Lê và
đã được điền chế đến thời Ly, Trần” Như vậy, pháp luật về thừa kế Việt Nam đã xuất hiện từ lâu, nó trá thành một chế định quan trọng của pháp luật thời bấy giờ Điều đó được thê hiện qua các tài liệu về lịch sử của các sử gia, Bộ luật Quốc triều Hình luật,
dân Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ Tuy nhiên, pháp luật về thừa kế thời kỳ này chỉ bảo
vệ giai cấp thống trị, củng cố, duy trì quyền sá hữu của những người có của Thứ hai: Pháp luật về thừa kế có mỗi quan hệ chặt chẽ với pháp luật về quyên sở hữu
Thừa kế và sá hữu là hai phạm trù kinh tế có mầm mông và xuất hiện ngay trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, tồn tại song song trong mọi hình thức kinh tế —
xã hội Trong phạm vi một chế độ xã hội, hai phạm trủ này gan bó chặt chẽ với nhau
mỗi phạm trù là tiền đề và cũng chính là hệ quả đối với nhau Nếu sá hữu là yếu tố đầu
tiên để từ đó làm xuất hiện thừa kế thì đến lượt mình thừa kế lại là phương tiện để duy tri, củng cô và xác định quan hệ sá hữu
Nêu sá hữu và thừa kê là hai vân đề liên quan mật thiệt với nhau song song tôn tại bên nhau thì pháp luật về thừa kê với pháp luật về quyên sá hữu cũng có môi quan hệ hệt sức mật thiệt với nhau Thông qua việc quy định hình thức sả hữu về tải sản của cá nhân và theo đó pháp luật quy định cho họ các quyền năng trong lĩnh vực thừa kế Hay
Trang 10nói cách khác, pháp luật về sá hữu là cơ sá cho việc ban hành các văn bản pháp luật về thừa kế Vì vậy, pháp luật về thừa kế luôn mang một bản chất giai cấp sâu sắc, nó luôn
là phương tiện đề duy trì, củng cô quyền sá hữu á những xã hội mà chính bản thân nó dang ton tại
Trong xã hội phong kiến hoặc trong xã hội chủ nô, những xã hội dựa trên chế độ
sá hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, thì pháp luật về thừa kế là một trong những công cụ pháp lý quan trọng để duy trì sự bóc lột sức lao động người khác và củng cố địa vị xã hội của những người thừa kế Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, một chế độ dựa trên nền tảng công hữu hoá tư liệu sản xuất Thừa kế là sự kế thừa thành quả lao động của cá nhân gia đình và các giá trị văn hoá của thế hệ này đối với thế hệ khác, nên pháp luật về thừa kế, trước hết nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động, thành quả lao động của
họ được chuyền sang cho những người thừa kế của họ
Mặt khác, pháp luật về thừa kế còn là một trong những phương tiện để củng cô và phát triển các quan hệ hôn nhân gia đình, bảo vệ quyền lợi chính đáng của các chủ thê trong lĩnh vực thừa kế, qua đó góp phần bảo đảm quyền sá hữu chính đáng mọi cá nhân trong xã hội
Như vậy, cùng với sự hình thành và phát triển Nhà nước và pháp luật của chế độ
tư hữu thì sá hữu và thừa kế đều là những phạm trù pháp luật và giữa chúng có mỗi quan hệ mật thiết với nhau
Thứ ba: Pháp luật về thừa kế tập trung chủ yếu trong BLDS, ngoài ra còn được quy định ở một số văn bản liên quan
Thừa kế là một chế định của pháp luật dân sự, do đó nó cũng mang những đặc điểm chung của BLDS, như đều là xuất phát từ quan hệ tài sản, đều phản ánh một cách sinh động phong tục, tập quán, đạo đức của người Việt Nam, là công cụ pháp lý quan trọng bảo đảm sự bình đăng tự nguyện và an toàn pháp lý của các chủ thể, đáp ứng nhu cầu vật chất, và tỉnh thần của các thành viên trong xã hội
Do đó, đa số các quy phạm pháp luật về thừa kế được quy định chủ yếu trong BLDS Tuy nhiên, do quan hệ thừa kế cũng có mối quan hệ chặt chẽ với quan hệ về sá
10
Trang 11hữu, quan hệ hôn nhân huyết thống và quan hệ nuôi đưỡng, quan hệ đất đai cho nên các quy định pháp luật về thừa kế còn được quy định rải rác trong một số văn bản liên quan như Luật Đất đai, Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật hôn nhân gia đình Thứ tr: Pháp luật về thừa kế được quy định tương đối toàn điện và có kết cấu chặt chế
Khi xây đựng pháp luật về quyền thừa kế, chúng ta đã học tập nhiều kinh nghiệm
của cha ông và các nước tiên tiến trên thế giới như Pháp, Đức, Nga Vì vậy, pháp luật
về thừa kế á Việt Nam tương đối toàn diện có cấu trúc chặt chẽ Pháp luật về thừa kế được chia thành 5 nhóm Trong mỗi nhóm cụ thê đều có các quy định chung quy định các vấn đề cơ bản có tính nguyên tắc của phần đó, sau đó mới quy định các vẫn đề chỉ tiết, các cầu trúc này thuận tiện cho việc tra cứu và áp dụng pháp luật về thừa kế 1.2, Thừa kạ theo di chúc
1.2.1 Khai niam thừa kạ theo di chúc
BLDS 2015 không nêu rõ khái niệm thừa kế theo di chúc là gì mà chỉ quy định khái niệm di chúc tại Điều 624 như sau: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm
chuyên tài sản của mình cho người khác sau khi chết
Từ khái niệm di chúc và các quy định của BLDS 2015 về thừa kế theo di chúc có
thể hiểu: Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyên tài sản của người đã chết cho TBƯỜI còn sông theo quyết định của người để lại di sản trước khi chết thể hiện qua di chúc 1.2.2 Mất sẽ nễi dung cơ bÁn của thừa kạ theo di chúc
Quy định về Luật thừa kế được ghi nhận tại Phần bốn BLDS số 91/2015/QH13
Luật thừa kế bao gồm 04 chương: Chương quy định chung; Chương thừa kế theo di chúc; Chương thừa kế theo pháp luật; và Chương thanh toán và phân chia di sản Theo chương XXII của Luật thừa kế, những người á độ tuôi thành niên có quyền lập đi chúc để định đoạt tài sản của mình với điều kiện người này phải minh mẫn, sáng suốt khi lập di chúc, và không bị ai ép buộc hay đe dọa Về nội dung, di chúc không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội Về hình thức, di chúc chỉ
11
Trang 12có thê được lập dưới dạng văn bản hoặc di chúc miệng Đối với người từ đủ mười lăm đến chưa đủ mười tám tuôi thi phải có sự đồng ý từ cha, mẹ hoặc người giám hộ về việc lập di chúc, và di chúc phải được lập thành văn bản Trong trường hợp người lập di chúc
bị hạn chế về thể chất hoặc không biết chữ, di chúc phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người lập di chúc thê hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kế từ ngày người di chúc miệng thê hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thầm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng
Người lập di chúc có quyền chỉ định người thừa kế, truất quyền hưáng di sản của người thừa kế; phân định phần đi sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối di sản dé di tang, tho cúng: giao nghĩa vụ cho người thừa kế; chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản Di chúc có thê được sửa đôi,
bồ sung, thay thế, huỷ bỏ bất cứ lúc nào Trường hợp người lập di chúc bô sung di chúc thì đi chúc đã lập và phần bô sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và phần bố sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trường hợp người lập di chúc thay thể di chúc bằng di chúc mới thì đi chúc trước bị huỷ bỏ Khi nhiều bản di chúc được đề lại đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực
Di chúc sẽ bắt đầu có hiệu lực từ thời điểm má thừa kế Di chúc sẽ không có hiệu lực nếu người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập
di chúc; cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm má thừa kế Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưáng thừa kế theo đi chúc không còn tồn tại vào thời điểm má thừa kế thi chi phần đi chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan tô chức này không có hiệu lực Nêu di sản đề lại cho người thừa kê không còn vào thời điểm má thừa kê, thì dị chúc sẽ
12
Trang 13không có hiệu lực Nếu di san chi con mét phan thi phan di chúc về phần di sản còn lại
vấn có hiệu lực Khi di chúc có phần không hợp pháp mả không ảnh hưáng đến hiệu lực
của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực
1.2.3 Ý nghĩa thừa kạ theo di chúc
Trước hết, việc lập di chúc được thực hiện với mục đích chính la để ght lai tam nguyện, dặn dò, phân chia tài sản của người lập di chúc Vì vậy, việc thừa kế theo di chúc giúp đảm bảo mọi sự sẽ diễn ra như ý, đúng với mong muốn của người lập di chúc sau khi mắt Ví dụ như cách thức an táng, nơi an táng, người sẽ quản lý chăm lo cho nhà thờ của gia tộc, không cho phép chuyền nhượng tài sản mang ý nghĩa của gia đình, dòng
họ như nhà thờ cúng, đất an táng, tài sản khác mang ý nghĩa của gia tộc mà họ không cho phép bán Ngoài ra, đây cũng là một cách đề đảm bảo sự công bằng trong việc thừa hưáng đi sản mà người mat dé lai
Thứ hai, việc thừa kế theo di chúc sẽ hạn chế khiếu kiện gây mắt tình anh em
Theo nhận định chung của ngành tòa án, tranh chấp dân sự, nhất là tranh chấp về nhà cửa, đất đai của cha mẹ đề lại sau khi mất nhưng không có di chúc, chiếm phần lớn trong các vụ án tranh chấp dân sự Thường gặp nhất là các anh em phân bì, tranh giành tài sản đối với người được hưáng trọn phân di sản, chủ yếu là nhà, đất Một thắm phán phụ trách máng dân sự cho biết, theo suy nghĩ của người xưa thì nhà cửa, đất đai của cha mẹ
sẽ được giao lại cho người con trai trưáng, hoặc người con trai út để lo việc cúng tế, hương hỏa cho ông bà, nên cứ xưa bày nay làm Tuy nhiên, luật pháp ngày nay quy định nếu cha mẹ chết không để lại di chúc thì các con đều có quyền hưáng thừa kế theo pháp luật ngang nhau, không phân biệt con trai hay con gái, con thứ hay con trưáng Trong mọi trường hợp, nếu cha mẹ để lại di chúc, thể hiện ý chí của họ trong việc phân chia tài sản cho các con sau khi họ mắt, nêu rõ trách nhiệm của người quản lý di sản sẽ hạn chế rất nhiều được tình trạng người trong một nhà khiếu kiện, anh em mất tình mất nghĩa
13
Trang 141.3 Khái quát vÁ ngưãi thừa kạ không phụ thuếc nễi dung di chúc
1.3.1, Khai nidm
Theo quy dinh tai Điều 644 BLDS năm 2015 thì con chưa thành niên, cha, mẹ, vo/chéng và con thành niên mà không có khả năng lao động thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc trong trường hợp người lập di chúc không cho hưáng đi sản theo di chúc hoặc có cho hưáng nhưng phần mà họ được hưáng theo đi chúc ít hơn 2/3 của một suất thừa kế nếu di sản được chia theo pháp luật Không cho hưáng được hiểu là người lập di chúc thê hiện rõ ý chí truất quyền hưáng đi sản của những người nói trên hoặc là không đề cập đến những người này trong di chúc Trường hợp người lập di chúc cho những người này hưáng đi sản nhưng ít hơn 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật thì họ cũng được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, họ phải được hưáng ít nhất bằng 2/3 suất thừa kế nói trên
Quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc trong BLDS hướng tới bảo vệ quyền lợi của các chủ thê là cha, mẹ của người lập di chúc, vợ hoặc chồng của người lập di chúc, con của người lập di chúc mà chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động Như vậy, theo quy định tại Điều 644 BLDS năm 2015 có thể hiểu rằng, người thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vảo nội dung di chúc nếu là cha, mẹ thì không phân biệt cha, mẹ đẻ hay cha, mẹ nuôi; đối với con thì không phân biệt là con dé hay con nuôi và con đã thành niên mắt khả năng lao động không phân biệt mất khả năng lao động vào thời điểm nào; đối với vợ/chồng được hưáng loại thừa kế này phải là vợ/chồng hợp pháp theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình
Lấy tổng di sản gốc là phần di sản còn lại để chia thừa kế sau khi đã thanh toán toàn bộ nghĩa vụ về tài sản của nguoi chết đề lại theo thứ tự ưu tiên thanh toán được quy định tại Điều 658 BLDS năm 2015 gồm: Mai táng phí cho người đó; các khoản cấp dưỡng còn thiêu; các khoản bôi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản của
14
Trang 15người khác; các khoản nợ của nhà nước, của các chủ thê khác; chỉ phí quản lý, bảo quản
di sản Phần di sản còn lại được hiểu là di san dé chia thừa kế và là phần “di sản gốc= đem chia cho những “người thừa kế gốc= tại hàng thừa kế thứ nhất có quyền hưáng, được bao nhiêu nhân với hai phần ba của suất đó và người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc được hưáng phần đã được xác định theo cách tính này
1.3.2 Pháp luÁt vÁ ngưãi thừa kạ không phụ thuếc nễi dung di chúc qua các thãi kỳ
Pháp lệnh thừa kế 1990:
Ngày 30/8/1990, Hội đồng Nhà nước nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đã thông qua Pháp lệnh thừa kế Điều 20 (trong chương II) của pháp lệnh này có quy định những đối tượng được hưáng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc bao gồm: cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên không đủ khả năng lao động và túng thiếu;
và con chưa thành niên của người lập di chúc Trong trường hợp không được người lập
di chúc cho hưáng di sản hoặc chỉ cho hưáng phần di sản ít hơn hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nêu như đi sản được chia theo pháp luật, thì những người này vẫn được hưáng phần di sản bằng ít nhất là hai phần ba suất đó, trừ những trường hợp:
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản;
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
Người bị kết án về hành vi có ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưáng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế khác có quyền hưáng:
Người có hành vi lừa đối, cưỡng ép người có tài sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, hủy di chúc nhằm hưáng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người có tai sản
Theo Nghị quyết của Hội đồng thắm phán Toả án nhân dân tối cao năm 1990,
trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật
Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công
15
Trang 16bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ á miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lay thém vo ma việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người
vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ Con trong giá thú hay con ngoài giá thú của một người đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người đó Cha, mẹ của người con trong giá thú, cha, mẹ của người con ngoài giá thú là những người thừa kế hàng thứ nhất của người con của mình Người vừa có con trong giá thú vừa có con ngoài giá thú là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người con của mình Người vừa có con đẻ vừa có con nuôi là người thừa kế hàng thứ nhất của cả con đẻ và con nuôi của mình
Theo BLDS 1995:
Thừa kế được quy định tại Phần thứ tư BLDS năm 1995 đã kế thừa hầu hết các quy định của Pháp lệnh về thừa kế năm 1990 Ngoài ra có bố sung một số vẫn đề mới trong lĩnh vực thừa kế Điều 672 của Bộ luật có ghi nhận những đối tượng vẫn được huang phan di san bang hai phan ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu như
đi sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưáng di sản hoặc chỉ cho hưáng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, gồm có: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng: con đã thành niên mà không có khả năng lao động của người lập di chúc Những người này thuộc diện người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, trừ khi họ là những người từ chối hưáng di sản (trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với nguoi khác) hoặc họ không có quyền hưáng di sản Theo quy định của điều 646 của Bộ luật này, những người không có quyền hưáng đi sản bao gồm:
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
16
Trang 17Người bị kết án về hành vi có ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưáng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưáng:
Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưáng một phần hoặc toàn
bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản
từ chối nhận di sản hoặc họ không có quyền hưáng di sản
Về việc từ chối nhận di sản, người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản (thời hạn
từ chối nhận đi sản là sáu tháng, kể từ ngày má thừa kế) trừ trường hợp việc từ chối
nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác Về việc không được quyền hưáng di sản, những đối tượng sau đây không có quyên thừa kế: Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược
đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân
phẩm của người đó;
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
Người bị kết án về hành vi có ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưáng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưáng:
Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhăm hưáng một phần hoặc toàn
bộ di sản trái với ý chí của người đề lại di san
17
Trang 18Theo BLDS 2015:
Tại chương XXII của phần thứ tư trong BLDS 2015, điều 644 có quy định những người thuộc diện thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc van sẽ được hưáng phần di sản băng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưáng di sản hoặc chỉ cho hưáng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó Những đối tượng này bao gồm: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng: con thành niên mà không có khả năng lao động của người lập di chúc
Tuy nhiên, quy định này không áp dụng đối với hai trường hợp Một, họ là những người tử chối nhận di sản (việc tử chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm
phân chia di sản), trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ
tài sản của mình đối với người khác Hai, họ là những người không có quyền hưáng di san, gdm co:
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược
đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân
phẩm của người đó;
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
Người bị kết án về hành vi có ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưáng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưáng:
Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người đề lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhăm hưáng một phân hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người đề lại đi sản
18
Trang 19Theo quy định tại BLDS, thừa kế có thể hiểu là việc chuyên dich tai sản của người
đã chết cho I8Ười còn sống, tài sản để lại được gọi là di sản Thừa kế được chia thành thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc là việc chuyên dịch tài sản thừa kế của người đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyên tài sản thừa kế của người đã chết cho người sống theo quy định của pháp luật nêu người chết không để lại di chúc hoặc để lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp
Di chúc là sự thê hiện ý nguyện cuối cùng của người lập di chúc, do vậy pháp luật thừa kế tôn trọng và bảo hộ ý nguyện cuối cùng đó của người lập di chúc trong việc phân chia di sản của người đó cho những người thừa kế được chỉ định hưáng đi sản theo
di chúc Tuy nhiên, y nguyện của người lập di chúc không phải bao giờ và khi nào cũng được pháp luật bảo hộ một cách tuyệt đối mà quyền định đoạt của người lập di chúc còn
bị hạn chế trong những trường hợp luật định Ý nguyện của người lập di chúc được thê hiện thông qua quan hệ dân sự của cá nhân được pháp luật quy định
Theo Điều 644 BLDS năm 2015, con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chéng hoặc con thành niên mà không có khả năng lao động vẫn sẽ được hưáng phân di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưáng di sản hoặc chỉ cho hưáng phần
di sản ít hơn 2/3 suất đó Đây là quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho những đối tượng
có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, và quan hệ nuôi đưỡng với người lập di chúc
19
Trang 20Chương 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUÀT VÀ NGƯâI THỪA KẠ KHÔNG PHỤ
THUIC NII DUNG DI CHUC
2.1 Binh luAn quy đễnh pháp luÁthián hành vA ngưãi thừa kạ không phụ thuếc nễi dung di chúc
2.1.1 Tính toàn đián và đáng bễ hóa của quy đễnh pháp luÁt hián hành vÁ ngưãi thừa kạ không phụ thuếc nễi dung di chúc
Nhìn chung, các quy định pháp luật hiện hành về người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc của BLDS 2015 đã có tính toàn diện và động bộ tương đối hoàn chỉnh
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng:
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động
2 Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản
theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưáng đi sản theo
quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật nay
Thông qua điều luật, ngoại trừ việc dam bảo được quyền của những người thân đáng và nên được hưáng phân tải sản, nhưng vẫn có ghi chú rõ trường hợp nào được áp dụng Từ đây, ta có thể thấy được, Điều 644 có tính thống nhất, và không mâu thuẫn
với 2 điều luật 620, 621
Tiếp đến, điều luật này không có nghĩa can thiệp hay can trá đi nguyện, quyền của người lập di chúc á Điều 625 Xét dưới góc độ đạo lý và đưới góc độ pháp lý thì cá nhân phải có những “nghĩa vụ= nhất định đối với một số đối tượng theo xác định của pháp luật, bái cũng có trường hợp người lập di chúc không chia cho những người mả bản thân mình có “nghĩa vụ= cho họ được hưáng di sản Lúc này, pháp luật chỉ can thiệp khi
20
Trang 21người nắm giữ tài sản quá lạm dùng quyền trao tài sản của mình mà làm ảnh hưáng đến quyên lợi thừa hưáng tài sản đáng có của một số người thân nhất định của mình
Xét Điều 644 với Điều 651 của bộ luật về Dân sự (2015), thì có tính đồng nhất khi
những người được đặt cách thừa hưáng đi sản á điều 644, đều nằm trong hàng thừa kế thứ nhất của điều 651 Nhưng á điều 644, thì người thừa kế chỉ hưáng được hai phần ba của một suất thừa kế nếu di sản được chia theo pháp luật Không cho hưáng được hiểu
là người lập di chúc thê hiện rõ ý chí truất quyền hưáng di sản của những người nói trên hoặc là không đề cập đến những người này trong di chúc Hơn nữa, điều luật này còn giới hạn lại những ai được thừa kế Không chỉ để đảm bảo được phần lớn di nguyện chia tài sản của người đã khuất, nhưng cũng đảm bảo một phần quyền lợi đáng có của những người thân của người lập di chúc Đặc biệt là người con chưa thành niên và cơn thành niên mà không có khả năng lao động bái đây là 2 nhóm người cần được chăm sóc, chu cấp cơ sá vật chất từ người có trách nhiệm lớn nhất là cha mẹ mình
2.1.2 Tính khÁ thi, thục tiễn của quy đễnh pháp luÁt hián hành vÁ nguãi thừa
ka không phụ thuếc nễi dung di chúc
Về lý thuyết, một hệ thống pháp luật có chất lượng thì phải đảm bảo tính khả thi, nghĩa là các quy định pháp luật phải có khả năng thực hiện được trong điều kiện kinh
tế, chính trị - xã hội hiện tai Tinh khả thi của hệ thông pháp luật còn thê hiện á việc các
quy định pháp luật phải được ban hành đúng lúc, kịp thời đáp ứng những nhu cầu mà cuộc sông đang đặt ra, đồng thời phải phù hợp với cơ chế thực hiện và áp dụng pháp
luật hiện hành Xét Điều 644, các quy định pháp luật hiện hành về người thừa kế không
phụ thuộc nội dung di chúc, đều đáp ứng được những yêu tổ trên
Với Điều 644, chúng ta có thê giảm bớt được rất nhiều vấn đề có khả năng xảy ra
khi di chúc chia không đồng đều, chia người có, người không Ví dụ, lấy từ L câu hỏi
của đọc giả từ trang trực tuyến của công ty Luật TNHH Minh Khuê: “Chảo luật sư, Ông tôi mắt năm 2016 hiện tai ông còn mẹ giả và 3 người anh ruột Ông tôi có 4 người con, con trai lớn của ông tôi bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi) có vợ và 2 con gái Ông có căn nhà và mảnh đất (khoảng 5 tỷ) và một khoản tiền gửi tiết kiệm Trước đó năm 2015, ông tôi có lập dị chúc để lại cho con trai thứ 2 căn nhà và và con
21