Sau khi cân máy, quay máyngắm và đọc số trên mia tại II mia sau được a2 và tại III mia trước được b2; hiệu độ cao: h2=a2-b2.+ Đặt máy thủy bình giữa đỉnh III và IV của đường chuyền trạm
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
*****
BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
- Giáo viên hướng dẫn: Trần Đức Công
- Số liệu gốc: Góc phương vị gốc:
Tọa độ điểm gốc: I (……… ; ……… )
Độ cao điểm gốc:
HÀ NỘI, 10/2024
Trang 2MỞ ĐẦU
Trắc địa trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông là môn học có tính thựctiễn rất lớn Vì vậy ngoài việc nắm vững lý thuyết cơ bản còn phải tiến hành công việc đongoài thực địa một cách vững chắc và thành thạo Thực tập trắc địa được thực hiện sau khisinh viên đã học xong học phần Trắc địa Đây là khâu rất quan trọng nhằm củng cố chosinh viên những kiến thức đã được học Sau đợt thực tập ngoài việc sử dụng thành thạodụng cụ đo, đo đạc các yếu tố cơ bản, thực hiện hầu hết các công tác trắc địa trong xâydựng công trình giao thông, mặt khác sinh viên còn biết cách tổ chức một đội khảo sát đểthực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Thực hiện kế hoạch của bộ môn trắc địa, lớp Quản lý đô thị & công trình đã tiếnhành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 14/10/2024 đến 18/10/2024 tại khu vực côngviên Cầu Giấy với nội dung thực tập :
- Thành lập lưới khống chế đo vẽ mặt bằng và độ cao
- Đo vẽ bình đồ khu vực
- Bố trí và đo vẽ mặt cắt
Trong suốt thời gian thực tập nhóm II chúng em cũng như các sinh viên rất biết ơn thầyTrần Đức Công đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt khóa thựctập này
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC……… 3
1.1 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ ……… 3
1.1.1 Chọn điểm lưới khống chế đo vẽ……… 3
1.1.2 Công tác đo……… 3
a Đo góc đỉnh đường chuyền……… 3
b Đo cạnh đường chuyền……… 4
c Đo cao các đỉnh đường chuyền……… 5
1.1.3 Xử lý số liệu lưới khống chế đo vẽ ……… 6
a Lưới khống đo vẽ mặt bằng……… 6
b Lưới khống đo vẽ độ cao……… 7
1.2 ĐO VẼ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH……… 8
1.2.1 Đo điểm chi tiết……… 8
1.2.2 Xử lý số liệu đo điểm chi tiết……… 13
1.2.3.Vẽ bản đồ địa hình……… 15
PHẦN 2: BỐ TRÍ ĐIỂM VÀ ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH……… 16
2.1 BỐ TRÍ ĐIỂM THIẾT KẾ RA THỰC ĐỊA……… 16
a Điểm A……… 16
b Điểm B……… 16
2.2 ĐO CHIỀU DÀI TỔNG QUÁT TUYẾN AB……… 17
2.3 BỐ TRÍ CỌC CHI TIẾT, ĐO CHIỀU DÀI CHI TIẾT TUYẾN AB……… 17
2.4 ĐO CAO CHI TIẾT TUYẾN AB……… 18
2.5 ĐO VẼ MẶT CẮT NGANG……… 18
Trang 4PHẦN 1: ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC
1.1 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ
1.1.1 Chọn điểm lưới khống chế đo vẽ
Lưới khống chế đo vẽ mặt bằng được thành lập dưới dạng đường chuyền khép kín gồm 4đỉnh, chiều dài cạnh từ 50m đến 150m Các điểm của đường chuyền được chọn tại các vị trí ổn địnhsao cho có thể bảo quản trong suốt thời gian thực tập và thuận tiện cho công tác đo đạc lưới khốngchế cũng như khi đo vẽ bình đồ khu vực Các điểm đường chuyền sau khi chọn, được đánh dấu bằngsơn đỏ hoặc bút xóa nếu ở trên nền đất hoặc bằng cọc gỗ có đóng đinh trên đỉnh nếu ở trên nền đất
Sơ đồ đường chuyền khép kín
1.1.2 Công tác đo
a Đo góc đỉnh đường chuyền
Đo các góc tại đỉnh đường chuyền:
Dụng cụ: Máy kinh vĩ + cọc tiêu
Phương pháp đo: Phương pháp đo đơn giản với 2t (t = 60” với máy kinh vĩ quang
cơ, t = 30’’ với máy kinh vĩ điện tử) Sai số cho phép giữa hai nửa lần đo là ± 2t
Tiến hành: Đo tất cả các góc của đường chuyền, ví dụ đo góc II- I -IV
Tiến hành định tâm, cân máy kinh vĩ tại đỉnh I, dựng cọc tiêu tại đỉnh II và IV
Ở Vị trí thuận kính (TR): Quay máy ngắm tiêu tại II, ấn offset 2 lần để đưa giá trị trên bàn
độ ngang (a1) về 0o00’00” , sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại IV đọc giá trịtrên bàn độ ngang (b1) ⇒ Góc đo ở một nửa lần đo thuận kính: β1=b1 - a1
Ở Vị trí đảo kính (PH): Đảo ống kính, quay máy 180º ngắm lại cọc tiêu tại IV đọc trị số trênbàn độ ngang (b2), quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại II, đọc trị số trên bàn độ ngang(a2) ⇒ Góc đo ở một nửa lần đo đảo kính là: β2=b2 - a2
Nếu ∆β = | β1-β2 | ≤ 2t thì lấy giá trị trung bình làm kết quả đo
Nếu ∆β = | β1-β2 | ≥ 2t Đo không đạt yêu cầu,phải đo lại
Các góc còn lại tai tiến hành đo tương tự
Kết quả đo các góc
Trang 5Người đo: Nhóm II Máy đo: Toàn đạc điện tử
Điểm
đặt máy
Vị trí
bàn độ
Hướng ngắm
Số đọc trên bàn độ ngang
Trị số góc nửa lần đo (’’) Góc đo
Phác họa
Sau khi đo các góc bằng ta thấy:
∆ βI < βcp =±2t = ± 60” ==> đo đạt yêu cầu
Kết luận : Kết quả đo các góc trong đường chuyền khép kín đạt yêu cầu
b Đo cạnh đường chuyền
+ Dụng cụ: Máy kinh vĩ +mia+thước dây
+ Phương pháp đo: Sử dụng máy kinh vĩ và mia để xác định hướng đường thẳng, dùng thước thẳng
để đo khoảng cách, đo 2 lần (đo đi và đo về)
Trang 6)()
(
m
km
Kết luận : Kết quả đo chiều dài các cạnh đường chuyền đạt yêu cầu
c Đo cao các đỉnh đường chuyền
- Đo hiệu độ cao các đỉnh đường chuyền bằng phương pháp đo cao hình học từ giữa Độ chính xác
- Dụng cụ: Máy thủy bình + mia đo cao
- Phương pháp đo: Đo cao hình học từ giữa bằng máy thủy bình và mia đo cao
- Tiến hành:
+ Đặt máy thủy bình giữa đỉnh I và II của đường chuyền (trạm J1) Sau khi cân máy, quay máy ngắm
và đọc số trên mia tại I (mia sau) được a1 và tại II (mia trước) được b1; hiệu độ cao h1= a1 - b1
+ Đặt máy thủy bình giữa đỉnh II và III của đường chuyền (trạm J2) Sau khi cân máy, quay máyngắm và đọc số trên mia tại II (mia sau) được a2 và tại III (mia trước) được b2; hiệu độ cao: h2=a2-b2.+ Đặt máy thủy bình giữa đỉnh III và IV của đường chuyền (trạm J3) Sau khi cân máy, quay máyngắm và đọc số trên mia tại III (mia sau) được a3 và tại IV(mia trước) được b3;hiệu độ cao: h3=a3-b3.+ Đặt máy thủy bình giữa đỉnh IV và I của đường chuyền (trạm J4) Sau khi cân máy, quay máyngắm và đọc số trên mia tại IV (mia sau) được a4 và tại I (mia trước) được b4; hiệu độ cao: h4= a4-b4
Kết quả đo cao tổng quát các đỉnh đường chuyền
Trạm máy Điểm đặt
mia
Trị số đọc trên mia (mm) Độ chênh cao
Trang 7Ta có: f hCP=±30√L(km): f hcp = ±30√L (km) =± 10.37(mm)
(với L = 23,377+44,9035+16,320+34,8885=119,489 (m)=0.119489 (km) )
f hđ = ∑hi❑= 111-62-38-11= 0 (mm)
Ta thấy ¿f hđ∨¿∨f hcp∨¿ thỏa mãn
Kết luận: Kết quả đo chênh cao giữa các đỉnh đường chuyền đạt yêu cầu.
1.1.3 Xử lý số liệu lưới khống chế đo vẽ
a Lưới khống chế đo vẽ mặt bằng
Số liệu đo của lưới khống chế đo vẽ mặt bằng được tính toán bình sai bằng phần mềm DPSurvey 3.3
- Nhập số liệu gốc: tọa độ điểm I (1050,1050); góc định hướng α I −II= 30o00’00”
- Nhập số liệu đo: nhập số liệu đo góc, đo cạnh
KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC
Tên công trình : Lưới mặt bằng khu vực công viên Cầu Giấy
13144
Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm
Bảng kết quả trị đo góc sau bình sai
Trang 8Bảng sai số tương hỗ
3 Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu :
b Lưới khống chế đo vẽ độ cao
Số liệu đo của lưới khống chế đo vẽ độ cao được tính toán bình sai bằng phần mềmDPSurvey 3.3
- Nhập số liệu gốc: độ cao điểm I (HI = 11m)
- Nhập số liệu đo: chênh cao, khoảng cách giữa 2 điểm
KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI ĐỘ CAO
Tên công trình: Lưới độ cao khu vực công viên Cầu Giấy
I Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới:
+ Tổng chiều dài đo : 0.201 km
II Số liệu khởi tính
IV Trị đo và các đại lượng bình sai
- Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 0.00 mm/Km
- SSTP độ cao điểm yếu nhất : mH(III) = 0.00(mm)
Trang 9- SSTP chênh cao yếu nhất : m(III - IV) = 0.00 (mm).
1.2 ĐO VẼ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
1.2.1 Đo điểm chi tiết
Dùng phương pháp toàn đạc để xác định vị trí các điểm chi tiết Tiến hành đặt máy tại cácđỉnh của đường chuyền để đo các điểm chi tiết Trình tự tiến hành đo tại một trạm máy như sau:
Ví dụ tại trạm I: Tiến hành định tâm và cân bằng máy kinh vĩ tại điểm I, đo chiều cao máy
(i) Quay máy ngắm cọc tiêu dựng tại II và đưa số đọc trên bàn độ ngang về 0000’00” Tiếp theo,quay máy ngắm về mia dựng tại các điểm chi tiết, tại các điểm chi tiết xác định các giá trị:
- Trên mia đọc: dây trên, dây giữa, dây dưới;
- Trên máy đọc: góc bằng, góc đứng hoặc góc thiên đỉnh
Các trạm máy khác tiến hành tương tự
Kết quả đo Điểm đặt máy: IV
Điểm định hướng : III
Chiều cao máy: 1.343
Cao độ điểm đặt máy
Cao gương (m)
Trang 10Chiều cao máy: 1.341
Cao độ điểm đặt máy
Cao gương (m) Ghi chú
Trang 11Chiều cao máy: 1.348
Cao độ điểm đặt máy
TT
Giá trị đọc trên bàn độ
ngang Giá trị đọc trên bàn độ đứng
Khoảng cách (m)
Cao gương (m)
Trang 12Chiều cao máy: 1.370
Cao độ điểm đặt máy
TT
Giá trị đọc trên bàn độ
ngang Giá trị đọc trên bàn độ đứng
Khoảng cách (m)
Cao gương (m)
Chiều cao máy: 1.370
Cao độ điểm đặt máy
TT Giá trị đọc trên bàn độ ngang Giá trị đọc trên bàn độ đứng
Khoảng cách (m)
Cao gương Ghi chú
Trang 13Điểm định hướng : III
Chiều cao máy: 1.390
Cao độ điểm đặt máy
TT Giá trị đọc trên bàn độ ngang Giá trị đọc trên bàn độ đứng
Khoảng cách (m)
Cao gương Ghi chú
Trang 14Chiều cao máy: 1.310
Cao độ điểm đặt máy
Cao gương (m) Ghi chú
Điểm định hướng : III
Chiều cao máy: 1.310
Cao độ điểm đặt máy
TT Giá trị đọc trên bàn độ ngang Giá trị đọc trên bàn độ đứng
Khoảng cách (m)
Cao gương
Ghi chú
Trang 15Chiều cao máy: 1.320
Cao độ điểm đặt máy
TT
Giá trị đọc trên bàn độ
ngang Giá trị đọc trên bàn độ đứng
Khoảng cách (m)
Cao gương (m)
Ghi chú
1.2.2 Xử lý số liệu đo điểm chi tiết
-Từ tọa độ và độ cao các điểm của lưới khống chế đo vẽ, kết hợp với số liệu đo các điểm chitiết tính tọa độ các điểm chi tiết bằng phần mềm DPSurvey 3.3
-Phần mềm tính tọa độ điểm dựa trên công thức
K = 100; n = Dây trên – Dây dưới
V = MOTT –TRMOTT ≈ 90o; TR = HVl: dây giữa; i: chiều cao máy
Tọa độ Z
Mã điểm
Tên điể m tính
Tọa độ X
Tọa độ Y
Tọa độ Z
Mã điểm
Trang 19- Dựa vào bản sơ họa và ghi chú
- Nối các điểm địa vật (mép sông, mép đường, vỉa hè, mương)
- Ghi chú các địa danh
- Biên tập và chỉnh sửa
- Chèn khung bản vẽ
- In bản đồ
Trang 20PHẦN 2: BỐ TRÍ ĐIỂM VÀ ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH
2.1 BỐ TRÍ ĐIỂM THIẾT KẾ RA THỰC ĐỊA
Để bố trí 2 điểm A và B ra ngoài thực địa bằng phương pháp tọa độ cực, ta có:
β A=700 38'30 } ; {S} rsub {I-A} =8.558 m ¿
¿
β B =370 25'04 } ; {S} rsub {III-B} =3.866 m ¿ ¿
a Điểm A
Đặt máy tại I và định tâm cân bằng máy Sau khi định tâm cân máy ta quay máy về II làm
hướng chuẩn (hướng 0°0’0’’) Quay máy thuận chiều kim đồng hồ 1 gócβA =70038’30’’ ta sẽ đượchướng I-A Trên hướng này dùng thước đo bố trí 1 đoạn SI-A = 8.558 m, dùng bút xóa đánh dấu mútcuối của đoạn thẳng vừa bố trí sẽ được vị trí điểm A trên thực địa
b Điểm B
Đặt máy tại III và định tâm cân bằng máy Sau khi định tâm cân máy ta quay máy về IV làm
hướng chuẩn (hướng 0°0’0’’) Quay máy thuận chiều kim đồng hồ 1 gócβB =37025’04’’ ta sẽ đượchướng III-B Trên hướng này dùng thước đo bố trí 1 đoạn SIII-B = 3.866 m, dùng bút xóa đánh dấumút cuối của đoạn thẳng vừa bố trí sẽ được vị trí điểm B trên thực địa
2.2 ĐO CHIỀU DÀI TỔNG QUÁT TUYẾN AB
- Đo chiều dài tổng quát là xác định chiều dài trục chính công trình bằng thước thép với 02 lần đo
1
26905 <
11000
=> Vậy kết quả đo đạt yêu cầu
2.3 BỐ TRÍ CỌC CHI TIẾT, ĐO CHIỀU DÀI CHI TIẾT TUYẾN AB
- Bố trí cọc tri tiết:
Cọc chi tiết là cọc thay đổi địa hình trên hướng tuyến A-B, trường hợp địa hình bằng phẳnghoặc dốc đều thì khoảng 5-8m bố trí một cọc
Cách bố trí:
+ Đặt máy tại A, ngắm về B, khóa chặt máy
+ Dùng cọc tiêu xác định các điểm chi tiết trên hướng ngắm A-B
- Đo chiều dài chi tiết
Trang 21Đo chiều dài chi tiết là xác định khoảng cách giữa các điểm chi tiết trên trục chính bằng
thước thép với 1 lần đo Yêu cầu độ chính xác
=> V y k t qu o th a mãn yêu c u.ậy kết quả đo thỏa mãn yêu cầu ếu ả đo thỏa mãn yêu cầu đó: ∆S = | S ỏa mãn yêu cầu ầu
2.4 ĐO CAO CHI TIẾT TUYẾN AB
Đo bằng phương pháp đo cao hình học từ giữa kết hợp ngắm tỏa, đo khép về các đỉnh đườngchuyền với sai số khépfhcp= ± 50√L( km)(mm) Số liệu đo:
Trang 22Dưới đây trình bày 4 mặt cắt ngang của nhóm nhỏ II-1.
- Dụng cụ: Máy kinh vĩ + Mia + thước dây
- Phương pháp đo:
+ Dựng máy kinh vĩ tại điểm cần đo mặt cắt ngang, định tâm cân bằng máy, dùng máy kinh vĩxác định 1 hướng vuông góc với tuyến A-B Trên hướng đó, xác định các điểm chi tiết có địa hìnhthay đổi
+ Dựng máy thủy bình ở 1 vị trí bất kì, đo độ cao tại điểm cần vẽ mặt cắt ngang và các điểmchi tiết thay đổi địa hình vừa xác định bằng máy kinh vĩ
+ Dùng thước thép đo khoảng cách giữa các điểm chi tiết
Kết quả đo mặt cắt ngang
Trang 234.63 11.526 1.9 11.308
Vẽ mặt cắt ngang tại tất cả các cọc tỉ lệ ngang 1/200, tỉ lệ đứng 1/200 thể hiện trên khổ giấyA4 (Vẽ bằng phần mềm DP Survey 3.3)