phong trảo đấu tranh của nhân dân Đồng Tháp trong giai đoạn 1862 đến 1867 được xem là quan trọng nhất tại vùng Tây Nam Kỳ khi người Pháp có đã tâm đánh chiếm nhanh chóng tại đây.. Từ nhữ
Trang 2KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÈ TÀI: PHONG TRÀO CHÓNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN ĐÔNG THÁP (1862 - 1867)
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Tiến Sinh viên thực hiện: Lâm Minh Vĩnh Thụy
Mã số sinh viên: 46.01.602.121 Lớp: 46.01.SU.SPB
Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024
Trang 3Tôi cam đoan đây là công trình do tôi nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn
của giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Tiến Kết quả nghiên cứu
được công bồ trong khóa luận là trung thực Các tài liệu sử dụng trong công trình nghiên cứu có nguồn gốc, xuất xứ rõ rằng
Tác giả
Lâm Minh Vĩnh Thụy
Trang 4Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh nói chung và quý thầy cô tại khoa Lịch sử nói riêng Sau 4 năm tôi được học tập dưới mái trường Đại học Sư Phạm thì tôi đã xem nơi đây như là ngôi nhà thứ hai của mình, nơi đây đã chứng kiến những ngày học tập chất lượng
Trước khi vào mái trưởng Sư phạm, khi tôi còn ngồi trên ghế trưởng trung học phô thông, tôi đơn giản là một học sinh có niềm đam mê môn Lịch
sử nhưng lại có điểm số các môn ở mức trung bình Trưởng Dại học Sư Phạm với môn Lịch sử Tại đây, quý thầy cô trong khoa Lịch sử không chỉ trang bị cho tôi những hành trang kiển thức đề có thể bước vảo nghề, mà cỏn giúp
có thể giúp tôi có một nền tảng vũng chắc trong quá trình thực hiện bài sau
Đặc biệt, để tôi có thể thực hiện hoản thảnh công trình này, tôi đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thanh tôi trong quá trình thực hiện vả hoàn thảnh công trình nghiên cứu nảy Ngoài ra, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc cung cắp những nguồn tư liệu quý báu để tôi có thẻ thực hiện công trình này
Trang 5hộ, động viên tỉnh thần những lúc tôi gặp khó khăn đồng thời đã hỗ trợ cho trong quá trình hoàn thành công trình này
Do thời gian thực hiện công trình nghiên cứu có giới hạn và sự hạn chế
Trang 61 Lý do chọn để tải
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đẻ
“Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
3 Mục đích nghiên cứu
4 Đối tượng nghiên cứu
5 Pham vi nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
7 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 1 BOL CANH LICH SU' CUA VUNG DAT NAM KY
VA DONG THAP TRUGC NAM 1862
1.1 Lich str ving dit Nam Ky trude nim 1862 1.1.1 Ving dat Nam Ky vé chinh trị va xã hội trước 1862
1.1.2 Pháp tiễn đánh Nam Kỳ từ năm 1859 đến 1862
1.1.3 Hỏa ước Nhâm Tuất (1862)
1.1.4 Phong trào kháng chiến tiêu biểu của nhân dân Nam Kỳ 22 1.2 Lịch sử vùng đất Đồng Tháp trước năm 186:
TIEU KET CHUONG 1
CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG CHONG PHAP TAI DONG THAP TU NAM 1862 DEN 1867
2.1 Hoạt động chống Pháp tại Đồng Tháp trước nãm 1862
2.2 Hoạt động chống Pháp của Nguyễn Công Nhản và Võ Duy
Dương
Trang 72.2.1 Hoạt động chéng Pháp của Nguyễn Công Nhàn 137 2.2.1.1 Nguyễn Công Nhàn chống Pháp tại Định Tường 37
2.2.1.2 Xây dựng căn cứ chống Pháp tại vùng Long Hưng Nước Xoáy
2.2.2 Hoạt động chống Pháp của Võ Duy Dương và các lãnh
bình 44 2.2.2.1 Sơ nét về Võ Duy Duong
2.2.2.2 Phong trio chéng Pháp của Võ Duy Duong tai Ba
Giéng 48
2.2.2.3 Phong trào chống Pháp của Võ Duy Dương tại căn cứ
2.2.2.4 Lãnh đạo các lực lượng nghĩa bỉnh trong phong trào
chống Pháp của Thiên hộ Võ Duy Dương
TIEU KET CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 NHAN XET VE CAC PHONG TRAO CHONG PHAP TẠI ĐÔNG THÁP
TIEU KET CHUONG 3
KET LUAN
TAI LIEU THAM KHAO
PHY LUC 1
Trang 81 Lý do chọn đề tài
Địa bản tỉnh Đồng Tháp cho đến năm 1867, khi Pháp chiếm 3 tỉnh miễn
Tây, địa bản ấy ngảy nay vẫn thuộc 2 tỉnh Định Tường và An Giang Kể từ
khi tiếng súng của liên quân Pháp - Tây Ban Nha nỗ tại cửa biển Đả Nẵng vào năm 1858 da đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ vẻ tình hình chỉnh trị tại (2/1859), cuộc kháng chiến chống xâm lược của người dân Nam Kỳ cũng chiến của nhãn dân nỗ ra và nỗi bật trong số đó là những phong trảo đấu tranh của nhân dân Đồng Tháp
Nhiều công trình về sự kiện Pháp tắn công Nam Kỳ đã được xuất bản Tuy nhiên, trong quả trình tỉm hiểu, tôi nhận thấy một số nghiên cứu về các được xem lả quan trọng nhất tại vùng Tây Nam Kỳ khi người Pháp có đã tâm đánh chiếm nhanh chóng tại đây Qua các châu bản triều Nguyễn, có thể
Kỳ về vật chất va tinh thân Điều này đã đặt ra một số vấn đề cần nghiên cửu thêm Đối với địa bản thuộc tỉnh Đồng Tháp ngảy nay, trong giai đoạn 1862-
1867, phong trào chống Pháp ở nơi đây diễn ra khá mạnh mẽ Điều đó đặt ra một số vấn để cẩn làm rõ thêm như vì sao phong trảo ở nơi đây diễn ra mạnh Pháp ở vùng đất này Phản ứng của những lành đạo phong trào đối với sự chỉ đạo bỉ mật của triều đình? Việc giải quyết các vẫn đề nêu trên sẽ góp bản Đồng Tháp ngảy nay nói riêng.
Trang 9phương tại Đồng Tháp, đồng thời sẽ góp thêm nguồn sứ liệu về phong trào
riêng
'Vẻ mặt thực tiễn, đê tải đóng góp thêm nguồn tài liệu nguôn tải liệu để giảng dạy lịch sử địa phương cũng như giảng dạy về phong trảo chỗng Pháp
ở trường phô thông
Vì vậy, khóa luận được triển khai nhằm đưa ra một góc nhìn đối với
vin dé néu trên, cũng như cung cấp vẻ tư liệu cẳn thiết cho các nghiên cửu
a
VỀ sau,
Từ những nhận thức trên, chúng tôi lựa chọn lảm khóa luận tốt nghiệp
đại học đề tài "Phong trào chống Pháp của nhân dân Đồng Tháp (1862 -
1867)”
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Về phong trảo chống Pháp tại Đồng Tháp thì tác giả Nguyễn Hữu Hiếu
đã thể hiện rõ nhất trong công trình nghiên cứu vẻ phong trio chống Pháp các thời vua triều Nguyễn đã hình thành nên lực lượng vũ trang địa phương, mạnh mẽ Trong tác phẩm *J⁄2 Duy Đương với cuộc kháng chiến Đông Tháp
Mười", tác giả đã làm rõ quá trình Thiền hộ Võ Duy Dương chống Pháp từ
căn cứ Ba Giỏng đến khi di chuyển về căn cứ Gò Tháp Đây được xem như
Trang 10dân Đông Tháp và Nam Ky la tac phẩm “Cuộc kháng chiến chồng Pháp ở quốc gia [ và Hội Khoa học lịch sử tỉnh Đồng Tháp Công trình nghiên cửu chống Pháp tại Nam Kỳ nói chung và Đồng Tháp nói riêng Tác phẩm đã
phân tích được vai trò của những lãnh tụ phong trảo có liên hệ mật thiết với
triều đình, đồng thời còn cung cắp thông tin về việc triều đình đưa vũ khí từ Huế vào Nam Kỳ đề hỗ trợ chống Pháp như thế nào Tuy nhiên, nhìn chung tác phẩm được khai thác trên cơ sở các Châu bản và những quyết định từ nét phong trảo chống Pháp tại Đồng Tháp Do đó, tác phẩm như một nguồn dân Đông Tháp va Nam Ky
Ngoài các tài liệu trên, phong trào chống Pháp của nhân dân Đồng Tháp nói chung và Nam Kỳ nói riêng đã được đẻ cập trong một số tác phẩm khác văn chương (Nguyễn Duy Oanh), Chế độ thực dân Pháp trên đất Nam Kỳ tại Việt Nam (Cao Huy Thuan), Nguyén Duy Oanh nói về quá trình Pháp
tổ chức tắn công tại Nam Kỳ, đồng thời có để cập đến sự bùng nỗ của một bắt đầu xâm nhập vào Nam Kỳ, đồng thời ông đã cung cấp thêm tư liệu về ông đã đưa góc nhìn từ sử liệu của Pháp qua những hoạt động truyền giáo nhằm bắt đầu thâu tóm vùng đất phía Nam của Đại Nam
Trang 11khảo về phong trảo chống Pháp tại Đồng Tháp Các tác giả chỉ nêu lên một
sự kiện hoặc nhiều sự kiện Pháp tiễn hành tắn công vả bình định Nam Kỳ Mặc đù vậy, phần ghi chép của các tác giả giúp cho người nghiên cứu bổ sung thêm tư liệu về các phong trào chống Pháp trên địa phận Đồng Tháp Bên trên là các tải liệu liên quan đến phong trào chống Pháp tại Nam
Kỷ nói chung và Đồng Tháp nói riêng Có tài Liệu khảo cứu khá chỉ tiết, có tài liệu chỉ nói đến một cách sơ lược Song, tắt cả đều có ích đối với người nghiên cứu Tuy nhiên, vẫn còn một số vẫn để mà các túc giả chưa nghiên cứu, lý giải một cách sâu sắc Ví dụ như Có tổn tại mối quan hệ giữa triều chống Pháp tại Đông Tháp thực sự không có nhận được sự hỗ trợ nào? Phong nào cho các phong trào tại Nam Kỷ? Đây là những vẫn để mà người viết sẽ Dong Tháp
Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
“Trong số các tác phẩm viết về quả trình Pháp tắn công vao Nam Ky thi phải kể đến tác phẩm #fisorie de Í'expedition de Coehinehine en 1861 (Nam
Kỳ Viễn Chinh Ký) của tác giả Leopold Pallu (1888) - Đại úy hải quân Pháp trực tiếp tham gia vào cuộc xâm lược của Pháp vào Nam Kỷ Như tên gọi đây là một cuốn sách ý chiến trường trong giai đoạn quân Pháp tiến hành tấn công tại Nam Kỳ nên hằu như có sự ghi chép về tình hình chiến sự xét về tương quan lực lượng giữa quân Pháp và quân Đại Nam và cung cấp
Trang 12đoạn đầu khi người Pháp tiến hảnh các chiến dịch quân sự đầu tiên vào Nam
Kỳ
Trong tác phẩm Onze mois de sous-préfecture en Basse-Cochinchine (Mười một tháng của Phố ty ở Nam Kỳ lục tỉnh) của tác giả M Lueien de được xem như một cuốn hồi ký chiến trường, tác giả đã thể hiện được quá trình Pháp tiền hành bình định vùng đất Nam Kỳ Trong tác phẩm này có ghi chép về cách người Pháp cho tiền hành cơ cầu vùng đất vừa mới chiếm được chống lại các lực lượng kháng chiến của nhân dân địa phương Mặt khác, tác lượng địa phương, đồng thời tác phẩm chỉ xoay quanh những chính sách mà Pháp đã áp dụng nhằm có thê ôn định cai trị vùng đất mới này
3 Mục đích nghiên cứu
Đề tải “Phong trào chồng Pháp của nhân dân Đông Tháp (1862 - 1867)” với mục đích nghiên cứu chính là làm rõ quá trình chống Pháp của nhân dân Đồng Tháp từ năm 1862 đến năm 1867 Đẻ có thể đạt được mục đích nghiên cứu thi cin phải thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu sau: Trình bày và phân tích những yếu tổ tác động đến phong trào chống Pháp của nhân dân Đông Tháp trong giai đoạn đầu của phong trio, Trình bày vả phân tích quá trình đấu tranh của các lãnh đạo phong trào
Trang 13nói chung vả lịch sử địa phương Đồng Tháp nói riêng
4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là phong trảo chống Pháp của nhân dân Đồng Tháp từ năm 1862 đến năm 1867 tiêu biểu trong đó là hoạt động chống Pháp của phong trào Nguyễn Công Nhàn và Võ Duy Dương
5 Phạm vi nghiên cứu
Vé không gian: Không gian nghiên cửu của đề tài giới hạn trong khu vực tinh Đồng Tháp hiện nay (một phần tỉnh An Giang và tỉnh Định Tường vào triểu Nguyễn)
Về thời gian: Để tải tập trung nghiên cứu về quá trình diễn ra phong trào chống Pháp của nhân dân Đồng Tháp trong khoảng thời gian từ năm
1862 là thời gian triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất cho đến năm 1867 là thời gian Pháp chiếm ba tỉnh miền Tay Nam Ky
Để thuận tiện cho việc thực hiện bài khóa luận, tôi xin đủng từ phong trào chống Pháp tại Đồng Tháp hoặc nhân dân Đồng Tháp đề chỉ về khu vue Định Tường và tỉnh An Giang giai đoạn nghiên cửu
6 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài thuộc chuyên ngành lịch sử nên phương pháp nghiên cứu được
sử dụng trong khóa luận chủ yếu chính là phương pháp lịch sử và phương pháp logic
Phương pháp lịch sử tái hiện những sự kiện tác động đến việc bùng nỗ
và phát triển của các phong trào chỗng Pháp của nhân đân Đổng Tháp từ năm 1862 đến năm 1§67
Phương pháp logic được sử dụng đề rút ra những vấn đề như:
Trang 14trong quá trình hoạt động
- Những bài học từ phong trào chống Pháp đẻ ho lich sir din tc nói chung và lich sử địa phương nói riêng
- Những quan điểm của tác giả đã được xây dựng dựa trên sự nhận thức và đánh giá về những sự kiện của phong trào chống Pháp
7 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
Chuong 1 BÓI CẢNH LỊCH SỬ CỦA VÙNG ĐÁT NAM
BỘ VÀ ĐỒNG THÁP TRƯỚC NĂM 1862 THOI NGUYE! Chuong 2 HOAT DONG CHONG PHAP TAI DO! THAP TU NAM 1862 DEN 1867
Chương3 NHAN XET VE PHONG TRAO CHONG PHAP TAI DONG THAP
Trang 15
NAM KY VA DONG THÁP TRƯỚC NĂM 1862 1.1, Lịch sử vùng đắt Nam Kỳ trước năm 1862 1.1.1 Vàng đất Nam Kỳ về chính trị và xã hội trước 1862
Kể từ thời các chúa Nguyễn tiễn hành công cuộc nam tiến với quy mô lớn cho đến năm 1758 khi Nặc Nguyên mắt, Nặc Tôn vốn là con của Nặc Khoát xin cho Nặc Tôn được tấn phong, sau khi tấn phong thì Nặc Tôn dâng đất vùng Tầm Phong Long Cai cơ Nguyễn Cư Trinh vâng lệnh Chúa tiếp nhận đất này và đặt đạo Đông Khẩu ở xứ Sa Đéc, đặt đạo Tân Châu ở xứ củ lấy quân dinh Long Hỗ để trắn áp Nặc Ông Tôn cắt đất năm phủ Vũng Thơm, Cần Bột, Chân Sum, Sải Mạt, Linh Quỳnh cho Mạc Thiên Tứ để đền đạo Long Xuyên, đều đặt quan lại, chiêu mộ dân đền ở, lập làm thôn ấp, mà bản đô Hà Tiên lại rộng thêm ra,
Đến giai đoạn Nguyễn Ánh lên ngôi lấy niên hiệu là Gia Long vào nam
1802, Gia Định Thành được vua Gia Long xác lập vào cùng năm đó và bao gém toản bộ miễn Đông vả Tây Nam Kỷ hiện nay với các trần gồm: Phiên
An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh và Hà Tiên Đứng đầu Gia Định
“Thành là chức Tổng trấn thành Gia Định với trách nhiệm thay thé nha vua mới đồng thời việc tản quyền ấy tuy đem lại lợi ích lúc đầu cho chính quyền
van để cho chính đời vua kk là vua Minh Mạng khi nhìn thấy vùng đất
Trang 16năm 1832 tức năm Minh Mạng thứ 13, vua nhằm giải quyết tình trạng quốc
Định Thành làm 6 tỉnh, vua Minh Mạng lệnh rằng:
Còn Gia Định thành, Tổng trấn vả các chức Trần thủ, Hiệp trấn, Tham hiệp ở các trần đều nên bỏ đi, và lại một hạt Gia Định gần thi liên đất
mà đất Châu Đốc lại lả nơi rắt xung yếu Vậy xin tách lấy 2 huyện Vĩnh
An Giang; đặt một viên Tông đốc đại thần kiêm lĩnh quả ấn bảo hộ ngoài đều giao cho cả (Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 3, Tr393)
Như vậy phía Gia Định Thành đã được chia làm 6 tỉnh với các tinh là: tỉnh Phiên An, tỉnh Biên Hỏa, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Định Tưởng, tỉnh An Mạng nên quyền lực của các Tổng trắn hầu như bị xóa bỏ, thay vào đỏ quyền lực của chính quyền trung ương đã được nâng cao và tập quyền hơn Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa chính quyền triều đình với những thân tín Khôi Trong sự kiện binh biển của Lê Văn Khôi đã có những ghi chép như sau: "Ngày 18 tháng trước, Lê Văn Khôi, đã can án bị cách là thuộc hạ của
Lê Văn Duyệt đã chết, dám họp tập bọn giặc Hồi Lương, giết hại quan bình, đánh lẫy thành trì, Trong lúc thái bình vô sự, không ngờ rằng một sớm chợt
Trang 17suốt dại nghĩa đánh giặc, cần bắt chém được tên đầu sỏ của giặc là Lê Văn Khôi và giết hết lũ giặc ấy, để tỏ phép nước, chớ để cho một tên giặc nào
“Ta sẽ coi là công to, tất có thưởng hậu Nếu kẻ nào mê muội hết lòng lương trả lưỡng năng (Cơ Mật Viện - Nội Các Triều Nguyễn, 2012, Tr.31-32) Việc binh biển của Lê Văn Khôi, đã thúc đây triều đình vua Minh Mạng nhanh chóng cho quân đẹp loạn, song vùng đất Nam Kỳ lúc bấy giờ phái đổi mặt với sự vươn lên của Xiêm La Lê Văn Khôi đã cầu viện Xiêm, trong bức thư cầu viện của Lê Văn Khôi đến triều đình Xiêm nhanh chóng bị phát giác Khỏi phải người trong bọn đi thuyền do sông Vĩnh Tế đến nước Xiêm Nguyễn Văn Mai cùng với Nguyễn Văn Cứu đem binh dân đến tỉnh Hả
là Mạc Hầu Diệu cùng đuổi theo bắt lấy người và thuyễn của giặc sai
đi Ngày 19 (tháng 8 âm lịch năm 1833) đã thu phục ly sở tính Hà Tiên, người vả thuyền giặc sai đì ấy bắt về rồi (Cơ Mật Viện - Nội Cúc Triều Nguyễn, 2012, Tr 260 — 261)
Quân Xiêm đã bổ trí lực lượng tin céng vao Đại Nam từ ngày 25/11 năm Minh Mạng thứ 14 tức ngày 4/01/1834 khi thủy quân của Xiêm đã tấn Nam Kỳ của triều đình nhà Nguyễn nền đã giành thắng lợi trong trận thủy thắng Vàm Nao ~ Cổ Hũ là đợt tấn công vào Đại Nam trong thời vua Thiệu
mã sau này là những nhân vật anh hủng trong công cuộc báo vệ đất nước như: tướng Nguyễn Công Nhàn, Nguyễn Công Trử, Nguyễn Tiến Lâm, Phạm Văn Điển, Nguyễn Lương Nhàn, Nguyễn Trí Phương (Hội khoa học
Trang 18Nhan, 2017, Tr.26)
Nhìn chung giai đoạn nhà Nguyễn trong giai đoạn trước năm 1862 đã cho thấy có những nét đặc sắc về vùng dat Nam Ky nay Đây được xem là đất này đã tạo ra những cơ hội cho cho những lưu dân từ miễn Bắc - Trung vào dung thân lập nghiệp khi họ cảm thấy đây là vùng đất đú trù phú có thể cho họ cuộc sống tốt hơn ở quê nhà Những cuộc đi eư ấy bắt đầu với tính với cơ chế đưa binh linh và tù nhân là lực lượng chính vào vùng đắt này với mục đích “giữ giặc, yên dân" Vẻ chính sách đồn điền tại vùng Nam Kỳ có
“Trung bởi những đòng lưu dân tại đây đã khẩn hoang và được khai phá dẫn sung túc Chúa Nguyễn Ảnh đã thúc đẩy việc phát triển nông nghiệp trong điển được chính quyền cấp cho linh đi khai hoang và loại đổn điển được Tr.22 - 23)
Từ khi Nguyễn Ánh lên ngôi vào năm 1802, thì ông đã cho khai thác vùng đất phương nam bằng cách lập đồn điền tại Phước Long, Tân Bình, Kiến An, Định Viễn Những cư dân tạo ra sự cân bằng giữa hai loại đồn điển thời thiết lập các loại đồn điền theo hướng quân sự hóa nhằm vừa canh tác
Trang 19toản bộ các đổn điển đến các vùng biên giới, đồng thời đến cả Côn Đảo, Hà
Tién.Vua Minh Mạng cho sửa đối lại danh từ quân cấp cho đúng với ÿ nghĩa
quân sự của các loại ruộng đất công vả ông cho “Định lại lệ quân cấp khẩu phần điển thỏ" (Nguyễn Thế Anh, 2019, Tr 87) Các địa phương theo nghị dồn bồ lảm bình và dâng sớ tâu lên triều đình, tại vùng Nam Kỳ đã thành lập
các đội như: ở Định Tường xác lập đội Tường Mỹ, Hà Tiên thì đội Biên Lương, Phiên An thì đội An Lương, Vĩnh Thanh thì đội Vĩnh Lương đồng
thời các đôn điền tại Phước Long được đồi tên là Gia Phước, Định Viễn mang (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 3, Tr.62) Đến năm Thiệu Trị lên ngôi thì vua đã cho giải tán toàn bộ đồn điền tại đất Nam Kỷ bởi thấy sự khó khăn trong vấn đề khai hoang Triều đình bây giờ chỉ cho phép nông dân khai hoang lập ấp theo hình thức dân sự Đến năm 1850, vua Tự Đức cho vận
chúng Từ đây sự khủng hoảng về ruộng đất kéo dài tai Nam Ky va li cơ hội lớn cho Pháp vảo quản lý khi đảnh chiếm tại đây
1.1.2 Pháp tiến đánh Nam Kỳ từ năm 1859 đến 1862 Nói về sự xâm lược của Pháp đã diễn ra vào ngảy 01/9/1858 khi liên quân Pháp và Tây Ban Nha nỗ súng vào bán đảo Sơn Trà - Da Nang Tir dé dũng ở Đà Nẵng đã đánh chặn với 11 trận chiến, gây thương vong lớn cho phía liên quân Pháp - Tây Ban Nha Tổng chí huy liên quân Pháp và Tây khi nhận ra nhằm “chiếm lấy tài nguyên dồi dào ở vùng đất này, cắt đứt
và chặn đứng âm mưu bành trướng để nỗi thông tuyến đường biển từ
Trang 20Thap, 2023, Tr 40 - 41) Vige Phap chon điểm gắn trung tâm Sải Gòn bởi hai nguyén nhan chinh:
Thứ nhất, việc chọn thành lũy Sài Gòn bởi thành Sải Gòn (thành Gia Định) có liên quan mật thiết đến kế hoạch phòng thủ tổng quan của vùng
Thứ hai, tại Sải Gòn là nơi trung chuyển và là huyết mạch giao thông
đi đến vùng Mỹ Tho (một khu vực sầm uất lúc bẫy giờ tại vùng Nam Kỷ) và
đe Genouilly đã cho dựng nên một thành lũy tập trung quân linh, lương thực
vũ khí và đạn dược tại khu vực mà sau này là trung tâm Sải Gòn hiện nay
Âm mưu xâm chiểm của người Pháp đã có tử giai đoạn 1843 qua sự khẳng,
định của thủ tướng Guizot: *Chủng ta (Pháp) cần cỏ hai đảm bảo ở Viễn
thuộc địa vững chắc cận kể Trung Hoa Nước Pháp không thể nảo vắng
mặt trong một khu vực rộng lớn như vậy của thế giới, trong lúc các nước
châu Âu khác đều đã có căn cử ở đó" (Hội Khoa học Lịch sử Đồng Tháp,
2023, Tr 40)
Những ngày đâu tháng 02/1859, Đô đốc Rigault de Genouilly? chỉ để cho một bộ phận lực lượng nhỏ ở lại Đà Nẵng và cho đại bộ phận binh linh của liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo về Gia Định với số lượng vũ khí và Quảng Nam, Quảng Ngãi, Vĩnh Long Định Tường, An Giang và Hà Tiên cùng với hương dùng”, quân đôn điền về phỏng giữ Gia Định, trong đỏ có
lục lượng Pháp và Tô
Trang 21khoa Nguyễn Hữu Huân Võ Duy Ninh đã nhận được một bản mật dụ yêu
cầu phối hợp với Trần Tri, Trương Văn Uyển nhằm chặn quân Pháp bảo vệ Cần Giờ
Để đảm báo số lượng quân đủ để chống lại sự tắn công của thực dân Pháp, vua Tự Đức có chỉ thị yêu cẩu điểu động Phạm Thẻ Hiển, Tôn That
Hiệp, Phan Tĩnh, Hoàng Ngọc Chung và binh linh tại Bình Định và Quảng
Ngãi đến chỉ viện cho các tỉnh tại Nam Kỳ Khi yêu cầu phối hợp chặn đứng vua Tự Đức ra lệnh cho Võ Duy Ninh và Trương Văn Uyên phối hợp cùng
nhau tăng viện binh cho Gia Định:
Lại nguyên Phỏ Lãnh binh Nguyễn Sanh cũng cỏ dẫn quân đánh
đó thực lòng giết giặc dám đi tòng quân Nếu ngoài thỉ quy thuận mả
số 12, TTLTQG I 000012 ~ 000013)
Lại truyền dụ sức ngay cho Tổng đốc, Tuần phủ Bồ chảnh, Án sát sức tìm biện pháp vừa tiêu điệt vừa ngự, không để bọn giặc xâm lấn TTLTQG I, 000045 — 000046)
Chiến sự dẫn leo thang và quân triều đình dẫn trở nên that thế, Pháp tắn công và thành Gia Dinh dang dan that thi, hai tỉnh Long, Tường có phái chỉ hình Với chiến lược vượt qua các đổn lũy bố trí dọc sông Đồng Nai bằng
Trang 22Quân Pháp chiếm thành Gia Định vào ngày 17/02/1859 đã cho phá hủy
thành trì, ông Đô đốc hải quân Rigault đe Genouilly đã cho bố trí quân vững, xây dựng một làng Giám Mục (Village de I'Eveque) nhằm thể hiện việc chiếm Đại Nam để bảo vệ cho tôn giáo của họ Đô đốc Rigault de Genouilly tháng 12/1859, người kế nhiệm Đô đốc Rigault de Genouilly là Đề đốc Page
ra những tuyến phòng thủ nên ông đã cho rút quân tại Da Nang va cho đốt hết tại ba đồn là Trà Sơn, An Hải, Điện Hải, đem hết binh lính, chiến thuyền
vả 3000 giáo dân Thiên chúa giáo vả đất Sải Gòn (Nguyễn Đình Tư, 2018,
đầu tiên là Cảng Sải Gòn vào ngày 22/02/1860 đồng thời việc phòng bị đối
với quân lính từ địa phương Trước đó, vua Tự Đức đã lệnh cho Vĩnh Long
và Định Tường điều động binh hỗ trợ chống Pháp tại Gia Định:
“Tổng đốc Long Tường Trương Văn Uyên hãy phái ngay 2 viên quản cơ mẫn cán đem 2 cơ binh linh Lãnh phủ thần Định Tường Nguyễn Văn
cơ binh lính mau chỏng tới tỉnh Gia Định đề chuẩn bị sai phái (Châu bản Tự Đức tập 102, tờ số 21)
Đồng thời, vua Tự Đức đã lệnh cho các quan của các tỉnh Nam Kỷ trắn
an nhân dân, triệu tập vả huấn luyện binh linh để chuẩn bị chống giặc xâm lược:
Bọn giặc Tây đã đến tắn Đà Nẵng gây rối, liên tiếp bị quan quân tiêu Vậy nay ban dụ cho Tổng đốc, Tuần phủ Bổ chính và Án sát của lục tỉnh Nam Kỳ tất cả đều phải trắn tĩnh khích lệ binh đân không đề họ
Trang 23kinh động, Dân Nam Ky von được tiếng là chuộng nghĩa, vậy nếu như
có nghĩa đöng tỉnh nguyện tòng quân thì cùng đồng ý Lại cần triệu tập xấu lan tràn Các ngươi đều có trách nhiệm giữ đắt, cần phải xem xét 1,000042)
Sau khi nhậm chức Page đã lên chức Phó Đô đốc và cho đánh thăm dò xung quanh địa bản chiếm đóng nhằm mở rộng khu vực định cư nảy Những Pháp tại Paris nói lại liên lạc với quân thứ Gia Định vả đưa ra dự thảo hòa ước, trực tiếp thương thuyết Phó Đô đốc Page đã đưa ra 11 khoản cho bản
dự thảo như sau:
Thứ nhất, nước Pháp cùng nước Đại Nam giao hiếu với nhau muôn năm, để tỏ nghĩa lớn
Thứ hai, nước Pháp nếu có quốc thư thi đến Đả Nẵng đi đường bộ đệ đến kinh
Thứ ba, nước Đại Nam nêu giao hiểu với nước nảo thì nước Pháp cũng coi như là nước anh em
Thứ tư, những người nước Đại Nam lẫn này làm thuê cho nước Pháp đều xin khoan tha cả
Thứ năm, nước Pháp củng nguyên soái nước Đại Nam củng ký tên đóng ẳn vào tờ hỏa ước rồi, thi thuyén quân nước Pháp lập tức rút ra khỏi cửa biển
Thứ sáu, dân đạo Gia Tô làm bậy thì chiếu luật phép thì không được bắt xét hỏi và không được xâm phạm đến của cái
yên phận giữ
Trang 24Thứ bảy, bắt được đạo trưởng (Giám Mục) của nước Pháp xin đừng gông khóa, giết chết, giao trả nước ấy nhận đem vẻ Thứ tám, thuyền nước Pháp đến thông thương ở các cửa biển, người coi đồn biển không được ngăn trở và yêu sách ngoại lệ Thứ chin, xin cắp cho nước Tây Ban Nha một bản hòa ước Thứ mười, cho đạo trưởng (Giám Mục) nước Pháp đi lại đến những
xã dân theo đạo Gia Tô để giảng đạo
Thứ mười một xin cho sứ quan nước Pháp đến ở bở biển thành phố thông thương (Nguyễn Đình Tư, 2018, Tr.40)
Sau khi để xuất cho phía triều đình 11 điều khoảng hòa ước, vua Tự Đức chỉ chấp nhận § điều:
Nếu còn chiêu dụ người khác cũng là can phạm phép nước thì trị tội
gì, nhưng khi mua bản xong thỉ phải trở về ngay, không được ở lâu vả tạm cho cả VỀ một điều “xin cấp hòa từ cho Y Pha Nho", chuẩn cho quan thống đốc quân thứ liệu lượng cấp cho Duy có 2 điều lả xin đặt quan ở cửa biển và cho đạo trường đến xã dân giảng đạo, 2 điều ấy
có đánh giữ mả thôi, quyết nhiên không bản lại nữa (Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 3, Tr 651 - 652)
Sau hiệp ước Thiên Tân, Phó Đô đốc Charner được cử đến Sải Gòn thay thé cho Phó Đô đốc Page đồng thời điều quân từ Trung Hoa vẻ lại Sải Gòn vào ngày 22/12 của Phó Đô đốc Chamer đã thẻ hiện như sat
Trang 25muốn đứng vững chắc ở Nam Kỳ và lạo ra ở đây một trung tâm buôn bán đỏi chúng ta bảnh trướng giao dịch ra toàn xứ Nam Kỳ là xứ có những tỉnh phì nhiêu và giàu cỏ nhất trong toàn Dai Nam Tại sao vậy? Vì rằng sự hoạt
động của Pháp giới hạn chung quanh các vùng phụ cận Sài Gòn, sự kiểm
sẽ luôn luôn ngăn chặn không cho gạo và các hàng hóa khác đến tận tay
i Gon” (Cao Huy Thuan, 2017, Tr 120) Bay gid tai Phap, Chasseluop Laubat lén thay Hamelin lim Bộ trưởng Bộ
người Pháp và di chuyển trên sông
Hải quan từ đó chính sách của Pháp đối với Nam Kỳ và Đại Nam đã chuyển
sang hướng mới Tại Sải Gòn, Phó Đô đốc Chamer đã nhanh chóng tái tổ
trong quyén “Onze mois de sous-préfecture en Basse-Cochinchine” nhu sau:
kêu gọi người dân quay trở lại làm nông nghiệp, khuyến khích phục nhả máy đệt nhuộm vả tim thay ở Sải Gòn số lượng gỗ đáng kế xây dựng, đặt nên mỏng cho một đoàn phiên dịch châu Âu bằng việc thành
thảnh lập bệnh vi quân sự, cải thiện hình thức phòng thủ tại các điểm chiểm đóng của
chức các trường học của Phá mở rộng nhà ở chúng ta; cuỗi cùng ông ra lệnh thảnh lập 4 công ty người ban dia, va TTagal gồm 50 con ngua (Lucien de Grammont, 1863, Tr 376) Nhằm tránh những lực lượng kháng chiến tại khu vực mà Chamer dang tái tổ chức nên ông đã đưa ra biện pháp nhằm ngăn chặn, đàn áp các cuộc tấn công tại đây
Trang 26Thường xuyên liên lạc với người An Nam bởi các văn phòng ở Sải của nó, được thông báo về tỉnh trạng và các quy định của đắt nước, nó nhắc nhớ người dân rải rác bằng thông tư hòa giải, lảm địu đi sự sôi sục vũng lãnh thổ nôi dậy, bám sát các âm mưu hoặc gạ gẫm, nhiễu lần bị bắt giữ, các sử giả quan lại hoặc người làm thuê, hướng dẫn một cách xuất sắc những phiên tòa nỗi tiếng nhất tước vũ khí của những người Grammont, 1863, Tr 376 - 377)
Pháp cho đặt đồn lũy chiêu dụ những thuyền buôn người Thanh, người Kinh đến buôn bán để thu thuế kiếm lợi đồng thời nhận thấy nơi đây là đường dây mà bình lương của các tỉnh đều phải đi qua đấy đề chuyển vận Nguyễn hòa được nữa nên quân Đại Nam đồng thời bắt tay vảo việc xây dựng Dai
đồn Chí Hòa với quy mô đài khoảng 3000m và rộng 800m, có lũy hào bao
quanh, xung quanh bố trí những cọc tre lảm trở ngại chống Pháp, Đêm 23 rạng sáng ngày 24/02/1861, quân Pháp cho tắn công mở màn, đêm 24 quân Pháp dùng tàu thủy đi trên kinh Tàu Hũ đến phòng tuyến các thương vong Phó Đô đốc Charner cho quân xung phong quyết đánh hạ đồn quân đội Đại Nam bị suy yếu, Nguyễn Tri Phương kháng cự kịch liệt, Đại đôn Chí Hòa bị thất thủ
“Thừa thắng quân Pháp xác định cần phải chiếm ba tính Định Tường, Biên Hỏa, Vĩnh Long nhằm gây áp lực lên triều đình của vua Tự Đức Pháp xác định Định Tường, Biên Hòa nằm gần sát tỉnh Gia Định nên việc chuyển
Trang 27
Dinh Tường đang trong thế cô lập và để tiến đánh hơn đồng thời thừa dịp uy Dõng tướng Nguyễn Công Nhàn đang làm Tông đốc đem binh lên chiến lược phỏng thủ Nguyễn Công Nhàn mới lãnh chức Tổng đốc Định Tường nên ngày 12/04/1861, Pháp pháo kích vào thành gây tốn thất nặng nề đồng thời lượng rút lui về phía Bảo Định và lên kế hoạch chống Pháp về sau
Vẻ phía tỉnh Biên Hòa đã chuẩn bị cho cuộc chiến với người Pháp, Pháp
mở các trận đánh thăm đò nhằm xác định lực lượng tại thành Biên Hòa ngày 14/12/1861, quân Pháp chia bốn đạo tiến đến Biên Hòa Với hỏa lực mạnh
từ Pháp - Tây Ban Nha củng với thủy triều lên cao nên tảu chiến Pháp áp sát
bờ sông và sau ba đợt tắn công quân Pháp đã chiếm đóng được thành Biên Hòa Với tình hình khó khăn của Đại Nam nên toàn bộ tàn binh rút về Bình Thuận, toàn thể Biên Hỏa lọt vào tay quần Pháp vào những ngày đầu tháng
cổ thủ tại đây, đúng như dự kiến, quân Pháp tiền hành quấy rồi vào địa phận hai đồn Vĩnh Tòng và Thanh Mỹ, quân Đại Nam rút về thành Vĩnh Long Quân Pháp đuổi theo và chiếm được Vĩnh Long
1.1.3 Hòa ước Nhâm Tuất (1862)
Sau khi bồn tỉnh Nam Kỷ rơi vào tay quân Pháp, triều đình Dai Nam không đủ sức kháng cự với làn sóng tắn công của quân Pháp Quân Pháp tại Sài Gòn cho Bonard Simon đi trên tàu Forbin đến Huế với sứ mạng là phía
đề nghị giảng hòa vào ngày 5 /5/1862 Để thương nghị việc ký hòa ước với
Trang 28Đức đồng ÿ lời để nghị của Phan Thanh Gián và Lâm Duy Thiếp xin vào Gia
và Phan Thanh Giản đã đo trên thuyền Thụy Nhạc vào đến Gia Định, cuộc bên đã đi đến việc ký một hòa ước mang tên là Hòa ước Nhâm Tuất 55/6/1862 chấp nhận nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ Sau khi khi ký hòa ước, Phan Thanh Gián và Lâm Duy Thiép vé Hué chau yua yao tội gì? Rất là đau lòng Hai người không những là người có tội của bốn triều mà
là người cỏ tội của nghìn muôn đời vậy! " (Quốc Sữ quán triều Nguyễn, 2007, tập
7, Tr 771)
Về chiến lược lúc bấy giờ quân Pháp đang đóng quân tại bốn tỉnh là Biên Hòa, Gia Định, Định Tưởng vả Vĩnh Long, đồng thời gây áp lực vả thôn tính Cao Miễn, phía Bắc là cuộc nỗi dậy của Tạ Văn Phụng vốn dì là người công giáo có tên thánh là Pierre tự xưng là hậu duệ hợp pháp của nha
Lê đã thu nạp giáo dân với 2000 quân nồi dậy chống lại triều đình của vua
“Tự Đức Vua Tự Đức muốn chuộc lại vùng bị Pháp chiếm đóng tại Nam Kỷ đem lễ vật sang sứ Pháp và Tây Ban Nha và được vua Pháp ban rằng việc đình Huế (Trần Trọng Kim, 2021, Tr 500) Hội đồng giao cho đại úy hải quân Aubaret việc soạn thảo một hiệp ước mới với Huế Hiệp ước này vẫn
sẽ duy trì Sải Gòn va các điểm tựa khác, nhưng thay thể việc sáp nhập ba trả thuế hằng năm Tuy nhiên, trước sự phản đối của giới làm ăn, của các nhà
Trang 292014, Tr 470) Qua đó, ta có thể thấy được người Pháp luôn có âm mưu đường giao thương quan trọng khi kết nói hệ thông hàng hải trên thế giới Người Pháp chấp nhận việc phải đánh đổi tiền bạc, nhân lực và thời gian cho công cuộc xây dựng vùng thuộc địa tại Đại Nam
1.1.4 Phong trào kháng chiến tiêu biểu của nhân dân Nam Kỳ 1.1.1 Phong trào chống Pháp của Trương Định trước năm 1862 Trương Định (1820 - 1864) vốn lả con quan Thủy vệ Vệ úy Trương Cầm dưới thời Thiệu Trị, theo cha vào sinh sống tại Gia Định Xuất thân từ binh bố trận Nhân phong trảo tái lập đôn điền của Tự Đức và Nguyễn Trỉ Phương, ông đã tham gia mộ dân khai phá vùng Gia Thuận, hạt Gò Công, được phong là Quản cơ kiêm chức Cai tổng Do đó người dân thường gọi ông là Quản Định
Nam 1859, khi quân Pháp chiêm thành Gia Định, lính đòn điền được huy động tham gia kháng chiến, trong đó có đơn vị của Trương Định Lúc Phương vào Gia Định làm quân Tổng thống quân vụ đại thần, ông được phong làm Phó Lãnh binh* và tham gia xây dựng Đại đồn Chí Hòa nhằm Sơn Quy, cất doanh trại Gia Thuận và hậu cứ tại Lý Nhơn Sau khi Đại đồn Chỉ Hỏa thất thủ, Trương Định dẫn tản quân về lại Tân Hòa (Gò Công) vốn là quê vợ của ông và öng cùng với Tri huyện Luu Tan
“Thiện, bát phẩm thơ lại Lẻ Quang Quyên, Thiên hộ Võ Duy Dương Thủ
Trang 30khoa Huân, sĩ nhân Phan Trung (Phan Cư Chánh) chiêu mộ nghĩa quân, tích trữ lương tháo, mưu đỗ tiếp tục chống Pháp tại vùng nảy Hoạt động của ông,
Tường và Chợ Lớn
Vẻ việc Thiên hộ Dương gửi cho Trương Định vào tháng 7 năm Nhâm Tuất tức năm 1862 nói rằng khởi nghĩa đơn độc sẽ thất bại nên cần có sự hợp tác Thiên hộ Dương cử Thủ khoa Huân gặp thị vệ do triều đình phái vảo là Thị vệ Nguyễn Thi Nhiệm vụ của Thị vệ Nguyễn Thi là thay mặt cho vua Dương làm Chánh Đẻ đốc và Giáo thọ Huân (Thủ khoa Huân) làm Phó Đề đốc (Trung tâm lưu trữ quốc gia I, Hội Khoa học lịch sử tỉnh Đồng Tháp Trương Định tự xưng là Bình Tây đại nguyên soái như trong tài liệu của Nguyễn Đinh Tư viết về chế độ thực dân Pháp trên đắt Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1954 đã thể hiện rõ như sau: “dân chúng khắp nơi theo về ứng nghĩa
Tr 94)
Cho đến sau tháng 7 năm Nhâm Tuất tức năm 1862 ông vẫn được triều đình ngâm ủng hộ Bấy giờ, Từ Dũ thái hậu bị đau mắt, thây địa lý bảo rằng lãng mộ Đức Quốc công đã bị động chạm nên vua Tự Đức cho xuất tiền đắp Định, vua Tự Đức còn sai Phò mã Phạm Đăng Thuật là chẳng của công chúa Quy Dức vào giúp Trương Định và Phò mã đã hí sinh tại Sơn Quy Trương Định còn có nguồn hậu cẩn lớn từ người vợ thứ là bả Trẳn Thị Sanh thuộc dòng Thích lý là họ ngoại của vua
Trang 311.4.2 Phong trào chống Pháp của Nguyễn Trung Trực tại vùng đất Nam Kỳ trước năm 1862
Nguyễn Trung Trực, tên khai sinh là Nguyễn Văn Lịch, sinh năm 1839 tại xóm Nghẻ nay thuộc huyện Bến Lức, Long An Tương truyền, lúc nhỏ
ông theo học võ ở vùng kênh Báo Định, Vì giỏi võ lại thường giao du với anh hủng hảo kiệt nên sớm có uy tin Nam 1860, Nguyễn Trung Trực tham
gia vào đội quân đồn điền của Trương Định với chức Cai đội, đồng thời ông cũng tham gia vào bảo vệ Đại đồn Chí Hòa
Sau khi Đại đổn Chí Hòa thất thủ, ông lui về Tân An Lúc này, Nguyễn Trung Trực nắm quyền sung Quản binh đạo, gọi tắt là quản bình nên cỏn gọi
u hạm Pháp là Espẻrance với 17 lính Pháp và lính đánh thuê
ipines thường trực án ngữ thêm vào đó, là một đồn lính Pháp lập ở chợ Nhựt Tảo Nguyễn Trung Trực tô chức tắn công tiểu hạm Espérance với 59 dân binh củng hai Phó quản cơ là Huỳnh Khắc Nhượng và Nguyễn Văn
vả Hương thân Hỗ Quang Chiêu của làng Nhựt Tảo Trận đảnh nảy được mô
Trang 32liền hô cho 30 tên phục binh nổi dậy tiếp chiến Bọn quản toán là Nguyễn Học, Hương thân là Hỗ Quang lấy búa sắt phả tảu củ dương không vỡ, thì lấy lửa đốt cháy hết Vua thưởng cho bọn Lịch
Tây
Quản cơ Nhượng, Nguyễn Văn Quang, cộng 20 người làm cai đội, đều cho ngân tiền vả thưởng chung cho binh đỉnh 1000 quan tiền (Trung tâm lưu trữ quốc gia I— Hội Khoa học Lịch sử Đồng Tháp, 2019, Tr 115)
Do lần thất bại này khi lần đầu tiên một nhóm nghĩa quân với số lượng, chưa tới 100 người với vũ khí thô sơ mà có thể tiêu diệt tiểu hạm Espérance, quân Pháp tắn công thỏn Nhựt Tảo để trả thù và dựng bia thất bại ngay tại vam Nhựt Tảo
1.2 Lịch sử vùng đất Đồng Tháp trước năm 1862 Đông Tháp đã được khai phá khoảng từ thế kỷ XVII dén thé ky XVII,
từ thuở ban sơ, khi dấu chân của những người lưu dân đi theo Chủa Nguyễn Nguyên là công chúa Ngọc Vạn có một cuộc hôn nhân chỉnh trị với Quốc vương Chân Lạp là Chey Chetta II da tao điều kiện thuận lợi cho những lưu dân người Việt vào khai hoang và định cư sinh sống, Các trạm thu thuế được Chủa Nguyễn cho lập đã tạo điều kiện thuận lợi cho dấu ấn người Việt sinh đây đã tạo nên một bản sắc văn hóa lớn cho vùng đất này,
“Trên vùng đất sông Tiền thuộc bở Bắc đã có những lưu dân định cư trên
cù lao Trâu và vùng dọc theo sông Con, sông Cái Sao Thượng tương đối đông đáo Đa số lưu đân ở đây là cư đân xuất thân từ thôn Bả Canh (tỉnh Bình Định), lưu dân tiêu biểu trong việc lập nên hai thôn An Bình và Mỹ Trả
Trang 33Lãnh Lưu dân có nguồn góc từ Bả Canh đã thành lập nên xóm mang chính này khó cho việc thu thuế của triều đình Chúa Nguyễn nên Chúa da cho thi
Và tại mảnh đất Đồng Tháp có 3 khố trường chính là khố trường Bả Canh, Quy An và Quy Hóa Tuy nhiên, hiện chỉ cỏn lại vị trí của khố trường Ba Trung) Văn bia vẻ Tiền hiền Nguyễn Tú đã thiết lập cơ sở đầu tiên tại khu như sau;
Vào khoảng thời Gia Long ông Nguyễn Tú ở Quy Nhơn đến cư ngụ ở tánh quyết đoán, mưu tỉnh chuyện lâu dải, hô hảo quy tụ dân cư lưu tân sách dân, xin thành lập thôn Mỹ Trà Trải qua các niên hiệu Minh Mạng công lao to lớn, đến nay đã rõ (NNC Nguyễn Thanh Thuận dịch) Khi Chúa Nguyễn Ánh lên ngôi đặt niên hiệu Gia Long thì manh đất nảy thuộc về Gia Định Thành, Đồng Tháp nằm trên đất của phủ Định Viễn biện cải cách hành chính vào năm 1832, Nam Kỷ được chia thanh 6 tinh 1a Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, An Giang, Vĩnh Long, Hà Tiên, địa phận Đông Tháp hiện nay thuộc về huyện Vĩnh An phủ Tân Thành, huyện Đông Xuyên phủ Tuy Biên (thuộc tỉnh An Giang) và huyện Kiến Đăng phủ Kiến
An (thuộc tỉnh Định Tường)
Theo Dai Nam Nhat Thống Chí có viết về Kiến Đăng thuộc tỉnh Định
Trang 34Huyện Kiến Đăng: ở cách phủ 122 dặm về phía tây; đông tây cách nhau
§4 dặm, nam bắc cách nhau 31 đặm, phía đông đẻn địa giới huyện Kiến Hưng 59 dặm, phía tây đến địa giới huyện Kiến Phong 59 dặm, phía nam đến địa giới huyện Bảo Hựu tỉnh Vĩnh Long 13 đặm, phía bắc đến rừng chằm 18 đậm Nguyên lả đắt tổng Kiến Đăng năm Gia Long thử phủ Kiển Tường Lãnh 5 tổng S1 thôn (Quốc Sử quán triều Nguyễn,
2006, Tr 102 ~ 103)
Còn vẻ huyện Vĩnh An phủ Tân Thành, huyện Đông Xuyên phú Tuy Biên (thuộc tỉnh An Giang) Dai Nam Nhat Thống Chí cỏ viết: Huyện Vĩnh An: đông tây cách nhau 38 dặm, nam bắc cách nhau 22 giới huyện Phong Phú phủ Tuy Biển 36 dậm, phía nam đến địa giới Định Tường 10 dặm Nguyên là đắt tổng Vĩnh An: năm Gia Long thứ Mệnh thứ 13 trích lẫy đặt huyện ngảy nay thuộc phủ Tân Thảnh kiêm
lí Nay lãnh 4 tổng gồm 36 xã thôn bang phố (Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2006, Tr 188)
Phủ Tân Thảnh: ở cách tỉnh thành 140 dặm lệch về phía đồng nam; đến địa giới huyện Tân Nghĩa tinh Vĩnh Long 25 dặm, phía tây đến địa huyện Phong Phú 34 dặm, phía bắc đến địa giới nước Cao Miễn 162 năm Minh Mệnh thứ 13, mới lập phủ hiện nay, kiêm li huyện Vĩnh An
Trang 35lại đối huyện Đông Xuyên thuộc phú Tuy Biên sang phú Tân Thanh huyện, 11 tổng gồm 94 xã thôn bang phố (Quốc Sử quán triều Nguyễn,
2006, Tr 187 - 188)
Huyện Đông Xuyên ở cách phủ 127 dặm về phía tây bắc; đông tây cách nhau 45 dặm, nam bắc cách nhau 41 dặm, phía đông đến địa giới huyện Kiến Đăng tinh Định Tưởng 20 dặm, phía tây đến địa gi: Xuyên phủ Tuy Biên 25 dặm, phía nam đến địa giới huyện Tây Xuyên đắt huyện Vĩnh Định, ở phía đồng Hậu Giang Năm Minh Mệnh thứ 13 vào phủ Tân Thành Nay lãnh 4 tông gồm 33 xã và thôn (Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2006, Tr 189)
huyện Tây
Phủ Tuy Biên: ở cách tình thành 27 dặm về phía đông nam; đông tây cách nhau 105 đặm, nam bắc cách nhau 71 dặm, phía đồng đến địa gi: huyện Đông Xuyên phủ Tân Thành 5 dặm, phía tây đến địa giới huyện Xuyên tỉnh Hả Tiên 62 đặm, phía bắc đến địa giới huyện Đông Xuyên tỉnh Vĩnh Long, năm Minh Mệnh thứ 13, trích hai huyện ấy cũng với đạo Chân Dốc cũ mà đặt phú hiện nay, lại đặt thêm hai huyện Đông Xuyên và Tây Xuyên lệ vào; năm Minh Mệnh thứ 20 đặt thêm huyện phủ Tân Thành, đem huyện Vĩnh Định sang phủ Ba Xuyên; lại đối Đức thứ 3, bỏ phủ Tĩnh Biên, lại lay hai huyện Hà Âm, Hà Dương lệ vào phú Tuy Biên Nay lãnh 4 huyện, 12 tổng gồm 110 xã thôn bang phố (Quốc Sử quán triểu Nguyễn, 2006, Tr 185)
Trang 36Năm 1836 Trương Đăng Quế vả Trương Minh Giang được cử nhiệm
vụ đo đạt ruộng đất và lập số địa bạ ở Nam Kỳ lục tính Địa phận Đồng Tháp
có hai khu vực là khu vực bắc sông Tiền và khu vực nam sông Tiên Khu vực bắc sông Tiên có 18 thôn nằm trong huyện Kiến Đăng tính Định Tường bao gồm:
~ Tổng Phong phú cỏ 7 thôn: Mỹ An Đông, Mỹ An Tây, Binh Hang Tay, Binh Hảng Trung, Mỹ Long, Mỹ Hội, Mỹ Xương
~ Tổng Phong Thạnh có 11 thôn: Mỹ Ngãi, Nhị Mỹ, An Bình, Mỹ Trà, Tan An, Mỹ Đảo, Phong Mỹ, Tân Thạnh, Tân Phú, An Phong, An Long (Nguyễn Đình Đầu, 1994, Tr 200 ~ 206)
Khu vực nam sông Tiền có 44 xã thôn nằm trong các huyện Vĩnh An, huyện Vĩnh Định và huyện Đông Xuyên thuộc tinh An Giang bao gồm:
Huyện Vĩnh An có 6 tông:
~ Tổng An Hội có 6 thôn: An Tịch, Sùng Văn, Tân Lâm, Tân Quy Đông, Tân Xuân, Nghỉ Phụng
- Tổng An Mỹ có 8 thôn: An Thuận, Phú An, Phú Nhơn, Tân Hựu, Tân
An Đông, Tân Nhơn, An Hòa Đông, Phú Hựu
~ Tổng An Thạnh có 8 thôn: Hội An, Mỹ An, Tân An Trung, Tân Đông, Tân Khánh, Tân Khánh Tây, Tân Mỹ, An Hòa
- Tổng An Thới có 5 thôn: Nhơn Qui, Tân Dương, Vĩnh Thạnh, Tân Long, Tân Thạnh
- Tổng An Tĩnh có 5 thôn: Phú An Đông, Tân Tịch Tịnh Thới, Tân Thuận, Hòa An
Trang 37- Téng An Trung cé 6 thén: Binh Tién, Tan Phi Trung, Tn Pha Déng, Tân Quy Tây, Tân Phú, Vĩnh Phước (Nguyễn Đình Đầu, 1995, Tr, 173 195)
Huyện Đông Xuyên có 3 tổng, trong đó có 5 thôn thuộc Đông Tháp
- Tổng An Phú có 3 thôn: Long Hậu, Bình Hàng Tây, Định An
Nam 1838, huyén Kiến Đăng thuộc tỉnh Định Tường tách ra 4 tổng
nhằm lập huyện Kiến Phong và đặt huyện ly tại thôn Mỹ Trà (Thành pho Cao Lãnh ngày nay)
Năm 1839, huyện Vĩnh An bị cất một phẩn phía nam lập huyện An Xuyên và một phần phía bắc lập huyện Đông Xuyên Ba huyện này hợp
thành phủ ly Tân Thành đóng ở thôn Vĩnh Phước (Thành phó Sa Đéc hiện
nay) (Lý Thị Xuân Hồng, 2009, Tr 29)
TIEU KET CHUONG 1 Nam Kỳ từ giữa cuối thế ký XIX đã chứng kiến và trải qua những thăng tram khi vùng đất nảy lả vùng đất này là một khu vực quan trọng đối với quá
trình tạo ra ảnh hưởng trên khu vực Viễn Đông của các quốc gia phương Tây
Các chính sách cắm đạo kể từ giai đoạn cai trị của vua Minh Mạng tại Đại Nam đã là sự hình thảnh nên một lý do cho sự xâm nhập của chủ nghĩa dé
Trang 38trị tai Dai Nam trở nên hỗn loạn do những chính sách dần trở nên bảo hỏa Dai Nam trong giai đoạn người Pháp và Tây Ban Nha tỏ chức tắn công vào
Đà Nẵng vào năm 1858, đã thành công khi chặn đứng bước chân của người Bắc Kỳ của Tạ Văn Phụng cùng với đó là sự tụt hậu về vũ khí so với phương Tây dẫn đến sự thất thủ của bồn tỉnh Nam Kỳ là Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long khởi đầu là sự sụp đồ của đại đồn Chí Hòa Chính những thất bại đó, đã dẫn đến một hòa ước bắt bình đẳng là Hòa ước Nhâm Tuất năm 1862 khi triều đình phải nhượng ba tỉnh miền Đông Nam Kỷ cho Pháp
Từ đây lịch sử đã bước vào một trang mới trong giai đoạn chống Pháp trong lịch sử dân tộc
Đồng Tháp là vùng đất vẫn thuộc hai tỉnh Định Tường và An Giang nhưng trong giai đoạn chống Pháp trước năm 1§62 đồng thời là sự thất thù của nhân dân tại vùng đất này trở nên mạnh mẽ và quyết liệt Địa bàn chủ
An Giang, Định Tường theo địa bạ triều Nguyễn
Trang 39CHUONG 2 HOAT DONG CHONG PHAP TAI DONG THAP
TU NAM 1862 DEN 1867 2.1 Hoạt động chống Pháp tại Đồng Tháp trước năm 1862 Nhìn chung tại Đồng Tháp từ nãm 1§5§ đến năm 1862 cỏ vị trí đương
thời thuộc địa phận Vĩnh Xuyên, An Xuyên và Đông Xuyên của tỉnh An
Giang cùng Kiến Đăng, Kiến Phong của tỉnh Định Tường Nên trong giai
năm 1862 thì hai tỉnh là Định Tưởng và An Giang đã có sự đối mặt với quân
Pháp Kê từ khi Pháp tiễn hành đánh Gia Định vào năm 1859 đến khi ký kết hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 đã đánh đấu sự thất bại hoàn toàn của triều Nam Kỳ là Gia Định, Định Tường, Biên Hỏa Trong quá trình tiến đánh vào
Định Tường, người Pháp đã nhận thấy được sự khó khăn trong việc tiền hành
bình định tại đây Cuộc kháng chiến chống Pháp tại Định Tường vào năm
1861 đã ghi dầu ấn trong công cuộc chống Pháp vẻ sau
Chống Pháp tại Định Tường (1861)
Sau cuộc chiến tranh Pháp ~ Thanh với thắng lợi của người Pháp, triều
đình Mãn Thanh đã ký Hiệp ước Bắc Kinh Pháp vào ngày 25/10/1860 Nhìn lại phía quân Pháp đang đóng tại Gia Định lúc bấy giờ đang trong tình thế đánh thăm đò phía quân của triều đình nhà Nguyễn đóng tại Đại đồn Chi Hỏa Sau khi giảnh được thắng lợi tại Trung Quốc, Phó Đô đốc Charner da
di chuyển đến Gia Định đề hợp với đội quân của Phó Đô đốc Page, tiến hành
Đô đốc Page chỉ huy quân Pháp đã tiến hành tấn công Đại đồn Chí Hòa, đồng thời việc nhận chí thị từ Bộ trưởng Bộ Hải Quân Chasseluop Laubat
đã tạo ra định hướng mới cho người Pháp trong việc thôn tính Nam Kỳ
Trang 40'Vào ngày 23/02/1861, quân Pháp đã mở mội trận tắn công vào Đại đồn Chí Hòa Với lực lượng đã được bô sung tử Trung Quốc, đồng thời quân Pháp có nhiều trang bị hiện đại hơn so với quân của triều đình Huế nên quân của Đại Nam tại Đại đồn Chí Hòa nhanh chóng bị tan rã Tuy có sự chong tay quân Pháp Sau khi chiếm xong Đại đồn Chí Hòa, Pháp mở rộng đánh
sẽ lä một mục tiêu tiếp theo cho người Pháp chỉnh phục Để mở rộng phạm
vi tấn công một lúc hai tính lả điều không thẻ khi người Pháp không đủ lực lượng đẻ thực hiện biện pháp nảy Mả Pháp sẽ lựa chọn một trong hai tỉnh làm mục tiêu tắn công trước, lúc này Phó Đô đốc Charner đã nhận thấy nên tiến hành một cuộc tấn công vào Định Tường trước Vì nhìn về mặt bằng chung khu vực Biên Hỏa được phòng thủ chặt chẽ hơn so với Định Tường đánh lên Chân Lạp lại lả nơi có phong trảo ứng nghĩa mạnh (Trung tâm lưu vảo Định Tường, người Pháp sẽ không lo về lương thực cho quân vì Định lúc bẩy giờ, chiếm được Dinh Tường như cắt đứt nguồn cung ứng lúa gạo của triều đình Huế
Sự thất bại tại Gia Định đã đưa triều đình Huế đến việc thỏa thuận với người Pháp, việc triều đình vua Tự Đức xin được nghị hòa với Phó Đô đốc
Chamer do Nguyễn Bá Nghỉ lúc này nhậm chức đóng quân tại Biên Hỏa làm
đại diện, đáp lại yêu cầu đó thì Phó Đô đốc Charmer đã đề xuất một Hiệp ước
với 12 khoản, mặt khác Charer cho mật thám tại vùng Định Tường phải