Thiết bị đo đếm phải được phê duyệt mẫu trước khi đưa vào sử dụng và được thực hiện các biện pháp kiểm soát về đo lường trong quá trình sử dụng theo quy định của cơquan quản lý nhà nước
Trang 1Nhóm 8 Thành viên:
1.Nguyễn Mai Linh – msv 21810260030
2.Lê Thị Hà Phương – msv 21810260029
3.Hoàng Xuân Hảo – msv
4.Nguyễn Hoàng Dương – 21810260020
CHUYÊN ĐỀ: KINH DOANH ĐIỆN NĂNG
QUY TRÌNH QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐO ĐẾM
Chương I : Quy Định Chung
2 Trách nhiệm của các đơn vị trong đo đếm điện năng
3 Trình tự thỏa thuận thiết kế kỹ thuật, đầu tư lắp đặt,
nghiệm thu Hệ thống đo đếm , Hệ thống thập số liệu đo đếm
4 Quản lý, vận hành Hệ thống đo đếm, Hệ thống thu thập sốliệu đo đếm và Hệ thống quản lý số liệu đo đếm
5 Thu Thập, xử lý và lưu trữ số liệu đo đếm phục vụ giao hàng điện năng
6 Quy định chung về giao hàng điện năng
Điều 2 Đối tượng áp dụng
Trang 2Thông tư này áp dụng với các đối tượng sau :
1 Đơn vị phát điện
2 Đơn vị phát hành hệ thống điện và thị trường điện
3 Đơn vị buôn điện
4 Đơn vị truyền tải
5 Đơn vị phân phối điện
6 Đơn vị phân phối và bán lẻ điện
7 Đơn vị cung cấp dịch vụ liên quan đến đo đếm điện năng
và công nghệ thông tin
điện quốc gia
quốc gia
Trang 3GTGT Giá Trị Gia Tăng
Điều 6 Kết Cấu Quy Trình Kinh Doanh Điện Năng
Quy trình kinh doanh điện năng áp dụng trong Tập Đoàn Điện Lực Quốc Gia Việt Nam bao gồm :
1 Quy định chung
2 Quy trình Giao Dịch khách hàng
3 Quy trình cấp điện
4 Quy Trình Ký kết và Quản lý hợp đồng mua bán điện
5 Quy trình quản lý thiết bị đo đếm
6 Quy trình ghi chỉ số công tơ và lập hóa đơn tiền điện
7 Quản lý thu và theo dõi nợ tiền điện
8 Quy trình quản lý dịch vụ bán lẻ điện năng
Chương II Các nguyên tắc trong kinh doanh và dịch vụ khách hàng
Điều 7 Nguyên Tắc Chung
1 Cung cấp các dịch vụ điện của Tập đoàn Điện Lực Việt Nam cho khách hàng theo các quy định được nêu trong Quy định cung cấp dịch vụ điện
2 Công khai, minh bạch các loại hình dịch vụ điện, hồ sơ , thủ tục, chi phí và các quy định được niêm yết tại
P.GDKH, trên website của TT.CSKH, trên các phương tiện truyền thông để khách hàng dễ tiếp cận, dễ tham gia ,
dễ giám sát
3 “ Phòng giao dịch khách hàng “ / Phòng Kinh Doanh/ Ban Kinh Doanh là đầu mối duy nhất giải quyết các dịch vụ khách hàng theo đúng quy chế “ 01 cửa “
4 Khi tiếp cận dịch vụ qua TT.CSKH điện thoại, internet,
Trang 4fax, bưu điện… bộ phận tiếp nhận giải quyết theo thẩm quyền hoặc chuyển yêu cầu của khách hàng về đúng đầu mối được giao nhiệm vụ giải quyết
5 Chủ động liên hệ , hướng dẫn khách hàng và thực hiện đúng thủ tục, chi phí, thời gian đối với loại hình dịch vụ yêu cầu của khách hàng
6 Các TCTĐL xây dựng chu trình luân chuyển hồ sơ giải quyết trong nội bộ giữa TCTĐL/CTĐL/ ĐL đảm bảo phục
vụ khách hàng theo cơ chế ‘ 01 cửa ‘
7 Hàng năm các TCTĐL, tổ chức lựa chọn đơn vị tư vấn độc lập đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng và thựchiện các giải pháp nâng cao chất lượng DVKH
8 Quản lý nghiệp vụ và báo cáo bằng chương trình CMIS thống nhất trong toàn EVN Các nghiệp vụ phát sinh đượccập nhật ngay trong ngày và hoàn thành báo cáo hàng tháng gửi EVN trước ngày 05 của tháng tiếp theo
Nguyên Tắc Quản Lý Thiết bị Đo Đếm
1 Thiết bị đo đếm phải được mua sắm, lắp đặt đảm bảo yêu
cầu tiêu chuẩn kỹ thuật của EVN và quy chuẩn kỹ thuật do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
2 Thiết bị đo đếm phải được phê duyệt mẫu trước khi đưa
vào sử dụng và được thực hiện các biện pháp kiểm soát
về đo lường trong quá trình sử dụng theo quy định của cơquan quản lý nhà nước
Chương III Tổ Chức Thực Hiện
● Trách nhiệm của EVN
1 Kiểm Tra, Giám Sát Hoạt Động Kinh Doanh Điện Năng Tại Các Đơn Vị
Thực hiện kiểm tra định kỳ và đột xuất tại các đơn vị kinh
doanh điện năng
Đánh giá hiệu quả hoạt động và tuân thủ các quy định hiện hành
Trang 52 Yêu Cầu Các Đơn Vị Định Kỳ Xuất Báo Cáo
Các đơn vị cần báo cáo về tình hình triển khai hoạt động kinh doanh điện năng
Đảm bảo báo cáo đầy đủ, chính xác và đúng thời hạn
3 Giải Quyết Các Kiến Nghị, Vướng Mắc, Khó Khăn
Tiếp nhận và xử lý các kiến nghị từ các đơn vị trong quá trình thực hiện quy trình
Hỗ trợ các đơn vị khắc phục khó khăn và cải tiến quy trình hoạtđộng
● Trách nhiệm của các Đơn Vị Điện Lực, người đại diện phần vốn góp của EVN, Người đại diện phần vốn góp của Công Ty TNHH MTV cấp II tại công ty con, công ty liên kết
1 Trên cơ sở Quy trình này, các đơn vị tổ chức, phân công trách nhiệm cụ thể cho các bộ phận,
CBCNV/NLĐ thực hiện đảm bảo tuân thủ đúng các nguyên tắc, yêu cầu nghiệp vụ của Quy Trinh
2 Tổ chức đào tạo, bồi huấn cho tất cả cán bộ, nhân viên trong Đơn vị và tổ chức cá nhân có liên quan
3 Hàng năm, tổ chức bồi huấn, kiểm tra, sát hạch các nội dung của Quy trình kinh doanh điện năng cho cán bộ quản lý và CBCNV/NLĐ trực tiếp làm công tác kinh doanh điện năng Ngoài ra, các CBCNV/NLĐthực hiện quy trình, làm việc trong điều kiện, môi trường mang điện cần được bồi huấn theo sát hạch
về an toàn điện
4 Hướng dẫn thực hiện quy trình kinh doanh điện năngphù hợp với điều kiện kinh doanh tại các đơn vị và không trái với quy trình này
5 Các TCTĐL, biên soạn giáo trình, tổ chức đào tạo, bồi huấn cho cho tất cả cán bộ, nhân viên trong đơn
vị và tổ chức, các nhân có liên quan
6 Quy trình này là cơ sở để Người đại diện phần vốn góp của EVN, Người đại diện phần vốn góp của
Trang 6Công ty TNHH MTV II tại công ty con, công ty liên kết
có ý kiến trong việc xây dựng và biểu quyết ban hànhcác quy định về kinh doanh điện năng của Đơn vị Trong trường hợp quy định, quy định kinh doanh củađơn vị có nội dung trái với quy định của quy trình này, Người đại diện phần vốn góp theo ủy quyền củaEVN tại đơn bị phải báo cáo, xin ý kiến thỏa thuận của EVN trước khi biểu quyết ban hành
Chương IV; QUY TRÌNH QUẢN LÝ
THIẾT BỊ ĐO ĐẾM
I Quản lý thiết bị đo đếm bán điện cho khách hàng
Điều 1: Trách nhiệm phân cấp quản lý
1 Tập đoàn Điện lực (TCTDL) chịu trách nhiệm tổ chức quản lý, vận hành thiết bị đo đếm (TBDD) và hệ thống thu thập số liệu (HTTTSL) trong toàn TCTDL TCTDL sẽ ban hành quy định phân cấp trách nhiệm quản lý và phối hợp lắp đặt, vận hành TBDD, HTTTSL giữa các đơn vị thành viên
2 Công ty Điện lực (CTDL) quy định phân cấp trách nhiệm quản lý và phối hợp lắp đặt, vận hành TBDD, HTTTSL giữa các đơn vị/bộ phận trực thuộc CTDL
Điều 2: Lắp Đặt Thiết Bị Đo Đếm
1 Tiêu Chuẩn Kỹ Thuật: Việc thiết kế và lắp đặt thiết bị đo đếm (TBDD) phải đảm bảo theo các tiêu chuẩn kỹ thuật
và an toàn điện
2 Vị Trí Lắp Đặt: TBDD được lắp đặt tại khu vực quản lý củakhách hàng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác không tráivới quy định pháp luật Vị trí lắp đặt cần đảm bảo an toàn,
mỹ quan, và thuận lợi cho việc kiểm tra và ghi chỉ số
Trang 73 Nghiệm Thu và Niêm Phong: Sau khi hoàn thành lắp đặt, cần thực hiện nghiệm thu và niêm phong hợp đồng đầy
đủ, bảo vệ TBDD ngay sau khi lắp đặt
Điều 3: Thủ Tục và trình tự treo tháo thiết bị đo đếm
1 Giao Nhiệm Vụ: CBCNV được giao nhiệm vụ treo hoặc tháo thiết bị đo đếm (TBDD) phải có phiếu/lệnh công tác
2 Trình Tự Treo TBDD:
- Kiểm tra sự toàn vẹn của TBDD, thực hiện kiểm định và xác nhận các thông số phù hợp với thiết kế đã được phê duyệt
- Sau khi treo, phải kiểm tra tình trạng hoạt động, niêm phong hợp đồng, và bảo vệ TBDD
3 Trình Tự Tháo TBDD:
- Trước khi tháo, cần kiểm tra tình trạng hoạt động củaTBDD và sự toàn vẹn của niêm phong kiểm định
- Nghiêm cấm việc thay đổi chỉ số công tơ
- Sau khi tháo, lập biên bản treo/tháo TBDD theo mẫu quy định
Điều 4 Quản lý niêm phong hộp đấu dây, hộp bảo vệ thiết bị
3 Trách Nhiệm Quản Lý Niêm Phong: Niêm phong được giao cho một CBCNV chịu trách nhiệm quản lý và sử
dụng, không để mất và phải giao nộp lại cho lãnh đạo đơn
vị khi chuyển công tác
4 Xử Lý Niêm Phong Hết Hiệu Lực: Niêm phong hết hiệu lực, niêm phong bị hỏng hoặc đã qua sử dụng phải được thu hồi, lưu giữ và quản lý tại đơn vị Hàng năm, CTDL thực hiện kiểm kê và thu hồi các niêm phong hết hiệu lực
Trang 8Điều 5: Quản lý chất lượng Thiết bị đo điện
1 Kiểm Định Thiết Bị Đo Điện
- Tập đoàn Điện lực (TCTDL) có trách nhiệm thực hiện kiểm định ban đầu, kiểm định định kỳ, và kiểm định sau sửa chữa các thiết bị đo điện (TBDD) theo quy định hiện hành
- Việc kiểm định phải được thực hiện dưới sự giám sát của đơn vị có chức năng kiểm định
2 Kiểm tra định kỳ
- Các Công ty Điện lực (CTDL) phải thực hiện kiểm trađịnh kỳ các TBDD đang vận hành theo chu kỳ quy định, đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy trong đo đếm
3 Quản Lý Chất Lượng
- TCTDL cần thiết lập quy trình quản lý chất lượng TBDD, bao gồm các biện pháp khắc phục và phòng ngừa khi phát hiện sai sót hoặc sự cố
- Tất cả các TBDD phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và chỉ tiêu kỹ thuật trước khi đưa vào sử dụng.Điều 6: Cài đặt công tơ điện tử có khả năng lập trình
1 Yêu cầu kỹ thuật
- Công tơ điện tử phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và
an toàn điện theo quy định
- Các công tơ có khả năng lập trình phải được kiểm định vàđảm bảo hoạt động chính xác trước khi lắp đặt
Trang 9của công ty.
- Bảo đảm rằng các thông số lập trình như giá điện, chu kỳ ghi chỉ số và các thông số khác được thiết lậpchính xác
4 Kiểm Tra và nghiệm thu
- Thực hiện kiểm tra và nghiệm thu công tơ sau khi lắp đặt
để xác nhận tính chính xác và hiệu quả hoạt động
- Lập biên bản nghiệm thu và niêm phong công tơ theo quy định
Điều 7: Quản lý vận hành HTTTSL
1 Trách nhiệm quản lý
- Các đơn vị quản lý phải đảm bảo rằng hệ thống thu thập
số liệu (HTTTSL) hoạt động ổn định và hiệu quả
- Cần có cán bộ phụ trách theo dõi, giám sát và bảo trì hệ thống
2 Đảm Bảo Dữ Liệu Chính Xác
- HTTTSL phải được cài đặt và cấu hình để thu thập dữ liệu
từ các thiết bị đo đếm một cách chính xác và kịp thời
- Thực hiện kiểm tra định kỳ để đảm bảo tính chính xác của
4 Báo Cáo và Phân Tích Dữ Liệu
- Thực hiện phân tích dữ liệu thu thập được để phục vụ choviệc ra quyết định và cải tiến quy trình vận hành
- Cung cấp báo cáo định kỳ về tình hình hoạt động của HTTTSL cho các cấp quản lý liên quan
Điều 8: Đồng bộ thời gian công tơ điện tử có đồng thời thời gian thực
1 Yêu Cầu Đồng Bộ Thời Gian
- Tất cả công tơ điện tử phải được đồng bộ với thời gian thực để đảm bảo chính xác trong việc ghi chỉ số và tính
Trang 10- Thời gian đồng bộ phải được cập nhật định kỳ và tự động
2 Quy Trình Đồng Bộ
- Cần thiết lập quy trình cụ thể để thực hiện việc đồng
bộ thời gian cho các công tơ điện tử
- Sử dụng các phương pháp và công nghệ hiện đại đểđảm bảo tính chính xác và ổn định trong quá trình đồng bộ
- Thực hiện báo cáo về các sự cố và biện pháp khắc phục cho các cấp quản lý
Điều 9 : Kiểm Tra Thiết bị Đo Đếm theo yêu cầu của khách hàng
1 Tiếp nhận yêu cầu kiểm tra
- Khách hàng có quyền yêu cầu kiểm tra thiết bị đo đếm (TBDD) khi có nghi ngờ về tính chính xác hoặc
sự cố của thiết bị
2 Quy trình lập kế hoạch kiểm tra
- Tiếp nhận yêu cầu và lập kế hoạch kiểm tra, xác định thời gian và địa điểm cụ thể
- Thông báo cho khách hàng về quy trình kiểm tra và các bước thực hiện
3 Thực hiện kiểm tra
- Kỹ thuật viên có chuyên môn sẽ tiến hành kiểm tra TBDD theo các quy định và tiêu chuẩn hiện hành
- Đánh giá các thông số kỹ thuật, chỉ số và tính năng hoạt động của thiết bị
4 Kết quả kiểm tra
Trang 11- Lập biên bản ghi nhận kết quả kiểm tra, nêu rõ tình trạng của thiết bị.
- Nếu thiết bị chính xác, cung cấp biên bản cho khách
hàng Nếu phát hiện sai sót, thực hiện các biện pháp sửa chữa hoặc thay thế theo quy định
5 Báo cáo Lưu trữ
- Lập báo cáo tổng hợp về quá trình kiểm tra và lưu trữ kết quả để phục vụ cho quản lý sau này
- Đảm bảo thông tin được bảo mật và sử dụng hợp lý.Điều 10: Kiểm tra khi nghi ngờ có dấu hiệu vi phạm sử dụng điện hoặc thiết bị đo đếm bị mất, cháy hỏng, hoạt động bất thường
1 Khi nghi ngờ có dấu hiệu vi phạm hoặc sử dụng điện hoặcthiết bị đo đếm bị mất, bị hỏng, hoạt động bất thường, CTĐL/ĐL tiến hành kiểm tra và lập biên bản kiểm tra theo quy định tại các điều 19, 21, 22 của Thông tư số 27/2013/TT-BCT ngày 31/10/2013 của Bộ Công Thương
2 Trường hợp phải kiểm tra đột xuất tại các địa điểm khách hàng trong khoảng thời gian từ 22h00 đến 6h00, CTĐL/ĐLmời cảnh sát khu vực hoặc chính quyền địa phương để cùng tiến hành kiểm tra
Điều 11: Xử lý thiết bị đo đếm bị mất , cháy hỏng, hoạt động bất thường
1 Tiếp nhận thông tin
- Khi phát hiện thiết bị đo đếm (TBDD) bị mất, cháy hỏng hoặc hoạt động bất thường, cần nhanh chóng tiếp nhận thông tin từ khách hàng hoặc nhân viên
Trang 12- Cần thông báo cho cơ quan chức năng nếu có dấu hiệu viphạm pháp luật.
4 Xử lý thiết bị cháy hỏng
- Nếu thiết bị bị cháy hỏng, cần lập biên bản ghi nhận sự cố
và đánh giá thiệt hại
- Thực hiện các biện pháp khắc phục, bao gồm sửa chữa hoặc thay thế thiết bị theo quy định
5 Xử lý thiết bị hoạt động bất thường
- Đối với thiết bị hoạt động bất thường, thực hiện kiểmtra chi tiết để xác định nguyên nhân
- Thực hiện các biện pháp sửa chữa cần thiết và kiểm tra lại tính chính xác của thiết bị trước khi đưa vào
sử dụng
6 Báo cáo kết quả
- Lập báo cáo tổng hợp về các trường hợp xử lý thiết bị bị mất, cháy hỏng hoặc hoạt động bất thường để lưu trữ và phục vụ cho công tác quản lý
II Quản lý thiết bị đo đếm ranh giới giao nhận điện năng
giữa các đơn bị thành viên EVN
Điều 12 Trách nhiệm của các đơn bị trong việc đầu tư, lắp đặt , quản lý vận hành thiết bị đo đếm và hệ thống thu thập số liệu đo đếm
1 Các tổng công ty/ công ty phát điện, các TCTĐL, EVNNPT
có trách nhiệm đầu tư, lắp đặt, quản lý vận hành TBĐĐ
VÀ HTTTSL trong phạm vị quản lý vận hành của đơn vị theo quy định tại cá điều 4, 6, 7 và 11 của thông tư
42/2015/TT-BTC ngày 01/12/2015 của Bộ Công Thương
2 EVNEPTC chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan theo quy định tại điều 5,6,7,8,9,10 và điều 11 thông tư 42/2015/TT-BTC ngày 01 tháng 12 năm 2015 của bộ Công
Thương để thực hiện thỏa thuận thiết kế HTĐĐ và
HTTTSL
3 CTTNĐ ký kết và thực hiện hợp đồng thí nghiệm, kiểm định, cài đặt, niêm phong, xử lý sự cố TBĐĐ với Tổng công ty/ Công ty phát điện, TCTĐL, EVN/NPT
Trang 13Điều 13 Xác định vị trí đo đếm ranh giới
- Vị trí đo đếm ranh giới giao nhận điện năng giữa các đơn
vị được thiết lập theo quy định tại các điều 14,15,16 và 17 của thông tư 42/2015/TT-BCT ngày 01 tháng 12 năm
2015 của Bộ Công Thương
Điều 14 Thực hiện thỏa thuận thiết kế HTĐĐ và HTTTSL
- Trách nhiệm của từng đơn vị, trình tự, thời gian thực hiện thỏa thuận thiết kế HTĐĐ và HTTTSL được thực hiện theo quy định tại điều 37 và điều 38 của Thông tư
42/2015/TT-BTC ngày 01 tháng 12 năm 2015 của Bộ Công Thương
Điều 15 Lắp đặt, nghiệm thu Thiết Bị Đo Đếm và Hệ Thống Thu Thập Số Liệu Đo Đếm
1 Lắp Đặt Thiết Bị
- Thiết bị đo đếm (TBDD) và hệ thống thu thập số liệu
(HTTTSL) phải được lắp đặt theo đúng quy trình kỹ thuật
và tiêu chuẩn an toàn
- Đảm bảo vị trí lắp đặt thuận lợi cho việc kiểm tra, bảo trì
và ghi chỉ số
2 Kiểm Tra Trước Nghiệm Thu
- Trước khi nghiệm thu, cần thực hiện kiểm tra toàn bộ thiết
bị và hệ thống để đảm bảo hoạt động ổn định
- Kiểm tra các thông số kỹ thuật, kết nối và chức năng của thiết bị
3 Nghiệm Thu Thiết Bị
- Thực hiện nghiệm thu theo quy trình quy định, bao gồm việc lập biên bản nghiệm thu và xác nhận tính chính xác của TBDD và HTTTSL
- Cung cấp biên bản nghiệm thu cho các bên liên quan để lưu trữ
4 Niêm Phong Thiết Bị
- Sau khi nghiệm thu, thiết bị phải được niêm phong để bảo
vệ và đảm bảo tính toàn vẹn
- Ghi rõ thông tin niêm phong trên biên bản nghiệm thu