Lời mở đầuNgày nay điện năng đả trở thành dạng năng lượng không thể thiếu dược trong hầu hết các lĩnh vực.Khi xây dựng một nhà máy,một công ty,xí nghiệp…trước hết chúng ta phải xây dựng
Trang 1Giáo viên hướng dẫn: Vũ Anh Tuấn
Tên đề tài : Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho mạng điện xí nghiệp
Trang 3LỚP ĐH ĐIỆN K6
0913357525
Tên đề tài : Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho mạng điện xí nghiệp có sơ
đồ mặt bằng như hình vẽ Số liệu phụ tải cho trong bảng kê.
NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
1 Tính phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí
2 Tính phụ tải tính toán của xí nghiệp
Trang 43 Thiết kế mạng điện xí nghiệp và mạng phân xưởng
4 Tính chọn các thiết bị của mạng phân xưởng và mạng xí nghiệp
5 Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho mạng phân xưởng
6 Tính toán dung lượng bù và phân phối dung lượng bù cho mạng xí nghiệp với
cosjbù = 0,95
Bản vẽ
1 Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho mạng phân xưởng
2 Sơ đồ đi dây trên mạng phân xưởng
3 Sơ đồ bó trí chiếu sáng cho phân xưởng
4 Sơ đồ nguyên lý cấp điện mạng xí nghiệp
Trang 5
Mục lục:……… 3
Lời mở đầu:……… 4
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP VÀ NHỮNG YÊU
CẦU CHUNG VỀ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC THIẾT BỊ CÓ
TRONG XÍ NGHIỆP……… …… 5
I.1: Giới thiệu chung về phân xưởng cơ khí:……….5
I.2 Các đại lượng cơ bản và hệ số tính toán:………….8
ChươngII Chương II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN
XƯỞNG VÀ XÍ NGHIỆP……….……… 14
Trang 7Lời mở đầu
Ngày nay điện năng đả trở thành dạng năng lượng không thể thiếu dược trong
hầu hết các lĩnh vực.Khi xây dựng một nhà máy,một công ty,xí nghiệp…trước
hết chúng ta phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để đảm bảo đủ điện năng cho
máy móc hoạt động Để đáp ứng được nhu cầu sản xuất cho xí nghiệp đòi hỏi
người kỹ sư điện phải có kiến thức chuyên nghành tốt Là 1 sinh viên khoa điện
1 kỹ sư tương phải được trang bị những kiến thức chuyên ngành một cách
vững chắc
Xuất phát từ yêu cầu môn học,với kiến thức được học tại bộ môn Cung
Cấp Điệnem được nhận đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho mạng
điện xí nghiệp
NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
Trang 8Tính phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí
Tính phụ tải tính toán của xí nghiệp
Thiết kế mạng điện xí nghiệp và mạng phân xưởngTính chọn các thiết bị của mạng phân xưởng và mạng xí nghiệp
Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho mạng phân xưởng
Tính toán dung lượng bù và phân phối dung lượng bù cho mạng xí nghiệp
với cosjbù = 0,95
Trong thời gian làm đồ tài em sẻ cố gắng hết sức nhưng thời gian và năng lực có
hạn.Trong khi đó lượng kiến thức lại lớn nên không thể tránh khỏi những sai sót
em mong nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô
giáo dăc biêt là sự giúp đỡ của thầy giáo Vũ Anh Tuấn đã giúp em hoàn thành
đồ án này
Em xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2014
Sinh viên
Trang 9Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP VÀ NHỮNG YÊU CẦU
CHUNG VỀ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC THIẾT BỊ CÓ TRONG XÍ
Trang 10Ghi chú: Thiết bị thực tế của phân xưởng theo như mặt bằng của đề tài
Sơ đồ bố trí mặt bằng phân xưởng cơ khi – tỷ lệ lấy ở sơ đồ mặt bằng xí nghiệp:
Trang 12Sơ đồ bố trí mặt bằng phân xưởng cơ khí
Đề số 2
Mặt bằng nhà máy gia công cơ khí – tỷ lệ: 1/2000
Trang 13Nhà làm việc văn phòngSuất chiếu sáng15W/m2
Phân xưởng sửa chữa
P = 220 kWcos j = 0,75
Phân xưởng đúc
P = 600 kWcos j = 0,85
Phân xưởng gia công
cơ khí
P = 200 kWcos j = 0,75
Phân xưởng gia công
cơ khí 2125kW, cosj = 0,7
Xí nghiệp cơ khí được bố trí thành 7 khu vực:
Đường dây 22kV cách 15 km
Trang 14 Phân xưởng lắp ráp
I.2 Các đại lượng cơ bản và hệ số tính toán:
I.2.1 Công suất:
Công suất định mức của các động cơ điện cho dưới dạng công suất tác
động truyền trên trục động cơ Pđm (kW)
Công suất đặt : P đ=P đm
ŋ đm (kW)
của động cơ điện khá cao (0,8 -0,95) nên khi tính toán ta có thể xem P đ ≈ P đm
Công suất định mức của các loại máy biến áp cho dưới dạng công suất
Công suất định mức của các loại chiếu sáng cho dưới dạng công suất tác
Trang 15Đối với máy biến áp hàn : Sđm = Sll.√ε ,kVA
Đối với các máy biến áp của các lò điện, công suất tác dụng định mức:
Pđm = Sđm Cos φđm
Cos φđm : hệ số công suất của máy biến áp lò
Đối với các máy biến áp của các máy hàn
Pđm = Sll.√ε cos φ đm
phản kháng do thiết bị nhận từ lưới (+) hoặc do thiết bị cấp vào lưới (-)
Dòng điện định mức cũng được xác định :
Iđm =√P đm2 +Q đm2
√3 U đm
Trang 16Khi giá trị cos φ đm của các thiết bị riêng lẻ trong nhóm xấp xỉ bằng nhau có
thể tính gần đúng : Iđm≈∑
i=1
n
i đmi
I.2.2 Phụ tải trung bình Ptb:
Phụ tải trung bình là đặc trưng của phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó
Tổng phụ tải của thiết bị nào đó cho ta căn cứ để đánh giá giới hạn dưới của phụ
t : Thời gian khảo sát (h)
I.2.3 Phụ tải cực đại Pmax :
Phụ tải cực đại là phụ tải trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian tương đối
ngắn.Thông thường, người ta chọn khoảng thời gian khảo sát là 30 phút
I.2.4 Phụ tải đỉnh nhọn:
Trang 17tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều kiện tác dụng lớn nhất Nói
cách khác, phụ tải tính toán cũng làm nóng dây dẫn tới nhiệt độ lớn nhất do phụ
tải thực tế gây ra Do vậy, để an toàn người thiết kế phải sử dụng phụ tải tính
toán sao cho: P tb≤ Ptt≤ Pmax
Nếu phụ tải điện không thay đổi hoặc thay đổi ít theo thời gian thì công
suất tính toán có thể lấy bằng công suất trung bình :
Ptt = Ptb = M d T , kW, Trong đó:
M : khối lượng sản phẩm sản xuất trong thời gian T
d : định mức tiêu thụ điện năng của 1 sản phẩm kWh/đvsp
Trang 18φ: độ lệch pha dòng điện
Qtt: Công suất phản kháng tính toán
Trong quy hoạch sơ bộ công suất tính toán có thể xác định theo mật độ
phụ tải trên 1 km2 diện tích : Ptt = γ.F (kW)
γ: mật độ phụ tải, kW/km2
Phụ tải chiếu sáng và dịch vụ công cộng cũng có thể được xác định theo
Trong đó: P0 suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích (chiếu sáng
Trang 19Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc được tính theo biểu
Trang 20 Đối với động cơ: iđnh= ikđĐ = KkđiđmĐ
Iđnh= ikđĐmax+ (Itt - ksdtd iđmĐmax) Hoặc Iđnh= ikđĐmax+∑
i=1
n −1
i đmĐi k t
Trong đó: iđnh,Iđnh – dòng điện đỉnh nhọn của 1 động cơ và nhóm động cơ;
ikđĐ dòngkhởi động của động cơ;
Kkđ bội số khởi độngcủa đông cơ, đối với động cơ không đồng bộ Kkđ= 5-7;
iđmĐ dòng điện định mức của động cơ;
ikđĐmax ,iđmĐmax_ dòng điện khởi động và dòng điện định mức của động cơ có
công suất lớn nhất tham gia trong nhóm;
ksdtd_ hệ số sử dụng công suất của động cơ;
Trang 21n hq- số thiết bị dùng điện hiệu quả.
Số thiết bị dùng điện hiệu quản hqlà số thiết bị có cùng công suất, cùng chế
độ làm việc, gây ra một hiệu quả phát nhiệt (hoặc mức độ hủy hoại cách
điện ) ra trong quá trình làm việc, n hqđược xác định bằng biểu thức
Trang 22Khi tính nhq chỉ thuận tiện khi số thiết bị n < 5 hoặc có máy tính Khi không có
máy tính hoặc số thiết bị nhiều thì việc tính toán nhq gặp nhiều khó khăn nên có
1 số thiết bị ≥ 4 cho phép lấy nhq = n khi m =P đm max
P đm min ≤ 3 trong đó P đm max và
P đm min công suất tác dụng định mức lớn nhất và bé nhất của các thiết bị
tham gia trong nhóm
khi m = 3 và Kđttd =0,5 cho phép lấy nhq= n và không tính các thiết bị có
công suất nhỏ dưới 5% công suất tổng của toàn nhóm ( số thiết bị loại ra không
tính vào giá trị n)
Trang 233 Kđttd<0,2 sốthiết bịdùng điện hiệu quả được tính: