- Với hình thức thi trắc nghiệm này thì sẽ bao quát được số lượng lớn kiến thức.Nhược điểm: - _ Với việc lựa chọn câu trả lời nên có xác suất nhất định thí sinh trả lời đúng mặc dù câu h
Trang 1NGUYEN THANH LUAN
NGUYEN SONG LUAN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
PHUONG PHAP THIET KE HE THONG TRAC NGHIEM
KIEM TRA KIÊN THUC VAT LY TRUNG HỌC PHO
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH
TRƯỜNG DAI HỌC CONG NGHỆ THONG TIN
KHOA CONG NGHE PHAN MEM
NGUYEN THANH LUAN - 17520722
NGUYEN SONG LUAN - 17520720
KHOA LUAN TOT NGHIEP
PHUONG PHAP THIET KE HE THONG TRAC NGHIEM
KIEM TRA KIEN THUC VAT LY TRUNG HOC PHO
THONG
DESIGN A SYSTEM FOR MULTIPLE-CHOICE TESTING OF
HIGH-SCHOOL PHYSICS
KY SU NGANH KY THUAT PHAN MEM
GIANG VIEN HUONG DAN
TS NGUYEN DINH HIEN
ThS HUYNH TUAN ANH
TP HO CHÍ MINH, 2021
Trang 3ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH CONG HOA XA HOI CHU NGHIA
TRUONG ĐẠI HỌC VIỆT NAM
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc Lập — Tự Do - Hạnh Phúc
TP HCM ngày tháng năm
NHAN XÉT KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
(CUA CÁN BO HƯỚNG DAN)
Tên khóa luận:
PHƯƠNG PHAP THIẾT KE HE THONG TRAC NGHIEM KIEM TRA KIÊN
THUC VAT LY TRUNG HỌC PHO THONG
Nhóm sinh viên thực hiện: Cán bộ hướng dẫn:
Nguyễn Thành Luân 17520722 TS Nguyễn Đình Hiển
Nguyễn Song Luân 17520720 ThS Huỳnh Tuấn Anh
Đánh giá khóa luân:
1 Vê cuôn báo cáo:
Số trang Số chương
Số bảng số liệu Số hình vẽ
Số tài liệu tham khảo Sản phẩm
Một sô nhận xét vê hình thức cuôn báo cáo:
Trang 6ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH CONG HOA XÃ HOI CHU NGHĨA
TRUONG DAI HOC VIET NAM
CONG NGHE THONG TIN Độc Lập - Tự Do - Hanh Phúc
TP HCM ngày tháng năm
NHAN XÉT KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
(CUA CAN BO PHAN BIEN)
Tên khóa luân:
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KE HE THONG TRAC NGHIỆM KIEM TRA KIÊN
THUC VAT LY TRUNG HOC PHO THONG
Nhóm sinh viên thực hiện: Cán bô phản biên:
Nguyễn Thành Luân 17520722
Nguyễn Song Luân 17520720
Đánh gia khóa luận:
1 Vê cuôn báo cáo:
Số trang Số chương
Số bảng số liệu Số hình vẽ
Số tài liệu tham khảo Sản phẩm
Một sô nhận xét vê hình thức cuôn báo cáo:
Trang 9LỜI CẢM ƠNChúng em xin gửi lời cảm ơn đối với thay Nguyễn Đình Hiển cùng với thầy
Huỳnh Tuan Anh đã giúp chúng em định hướng phương pháp cùng với những lời góp ý,
nhắc nhở đã giúp cho chúng em hoàn thành đề tài này
Ngoài ra, chúng em xin cảm ơn đối với sự hỗ trợ nhiệt tình đến từ các thầy cô,bạn bè đã tạo động lực cho chúng em có gắng học tập trong suốt khóa học tại trường, và
trong quá trình thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn tất cả thầy cô giáo Trường Đại học Công nghệthông tin Đã truyền đạt, dạy dỗ chúng em từ những kiến thức đại cương cho đến nhữngkiến thức chuyên ngành, giúp chúng em có được kiến thức đủ đề thực hiện đề tài này
TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 06 năm 2021
Nguyễn Song Luân — Nguyễn Thành Luân
Trang 10MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TONG QUAN -©22-22c22222E2E2EEEEEEEEEEEEErrrrkrrrrerree 3
1.1 Cac hệ thống đã có -2-2<+E<+EES SE E111 3
1.1.1 tracnglhem.n€( - - cv TH ng ng nhờ 3 V1.2 T89VI 4
IS (000 010) 1s -aaadđA:.aA 7 a 5
1.2 Phuong pháp nghiên cứu và thực hiện đề tài -2- 2-2 s55: 6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT -2- 22 2+22++2E+t2EE+2EE+2EEeerxeerred 7
2.1 Lý thuyết trắc ¡2410951001017 a 7
2.1.1 Trắc nghiệm là gì? - ¿+5<+2<+EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1.1 1 errrei 7
2.1.2 Ưu điểm và nhược điềm của phương pháp trắc nghiệm 72.1.3 Phân loại trắc NGHISM 0 4a 72.2 _ Lý thuyết xây dựng hệ thống trắc nghiệm c.cccseessecseessesstesseeseeseeees 9
2.2.1 Các cấp độ câu hỏi trong đề trắc nghiệm - 2-2-5554 9
2.2.2 Độ khó của câu hỏi (DK) cececcscsssessessesssesseessecsssesecsuessecsseeseeaseeses 12
2.2.3 Độ tin cậy của đề kiểm tra 2-2 2+s+EE+EEeEEeEEerEerkerrerrerree 12
„”? (CO < ẽố đ n 14
2.2.5 Độ khó dé trắc nghiệm - 2 2+E+EE+EE+EE£EEEEEEEEerErrrerrerree 152.3 Xây dựng đề thi trắc nghiệm + 5¿+c++cx2Exerxeerxrrreerkees 15
2.3.1 Phân loại độ khó đề trắc nghiỆm - 5 25 se svsrreesse 152.3.2 Các lựa chọn tạo đề trắc nghiỆm - - - «+ sssseiessee 16
2.4 _ Đánh giá năng lực thí sinh c5 + *+sE*kESkesekkskrerkke 16
2.4.1 Đánh giá năng lực qua lần thi đầu tiên (1 lần thi) .- 162.4.2 Đánh giá năng lực qua nhiễu lần thi 2- 5 ©52 s2s<+csc2 17
CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH VA THIET KE HE THONG -: 19
3.1 _ Phân tích hệ thong ceccecceccsscsscessessessessessessecsecsessuesscsscssessessessessesecaes 19
3.1.1 Chức năng tạo dé theo yêu cẦu -2- +©z+cx++x+rxezzserxez 19
Trang 113.1.2 Chức năng tạo dé theo năng lực thí sinh -: s+ 19
3.1.3 Chức năng làm bài thi 2 ©<+©++2+++£Ext2EEtzrkeerxeerkerrrrees 19
3.1.4 Đánh giá sau mỗi bài thi ¿-©2z©+2z++2zx2zxrerxrerxerrsrees 20
3.1.5 Hiện kết quả bài thi -2¿- 5¿+2+z+2EEEEECEEEEEEECEEkrrrkrerkrerrree 203.1.6 Thống kê số câu đúng trong bài kiểm tra và đánh giá thí sinh 213.1.7 Chức năng quản lý hệ thong - 2 2 2+++++£E£E+zxerxzrezes 213.1.8 Biểu đồ thé hiện sự phát triển của thí sinh - 213.1.9 Các yêu cầu khác -¿©¿++++++E£+EE£EESEEEEEEEEEEEEEEErErkrrrrrree 213.2 _ Thu thập câu hỏi kiến thức cấp THPT - 2-2 s£sezx+zsz+se2 223.3 SO dO USECASE vee eeeccccesecsesessesessesesecsssucecsueessesucaesucarsueassteasaesesavaeasaveneaves 24
3.3.1 Sơ đỒ USeCASC c.ccceccsccssscssstsssststsssstcesscssssesussesecstssssstsnsatsnsatsssasacens 24
3.3.2 DAC tả US€CAS€ TQ H SH HH ng TH kg vn 25
3.4 Thiết kế CSDL -©22-©+22E‡EESEEEEEEEEEEEEEEErrkkrrkrrrrervee 27
3.4.1 Bảng dữ liệu câu hỏi (questions) - +5 <+++<++<e++eexeeerss 28
3.4.2 Bảng dữ liệu bài kiểm tra (f@9) -2-©25¿©25c2cxcccxcerxerseeee 293.4.3 Bảng dữ liệu chủ đề ¿-¿ 2+ ++EE+EE+EEEEEeEEerkerkerkrrrrrrerree 303.4.4 Bảng dữ liệu về người đùng (user$) -sc©cs+cxccsccxez 313.4.5 Bảng dit liệu về đánh gia chu đề của bài thi (evaluateddocs) 323.4.6 Bang dữ liệu về năng lực người dùng đối với chủ đề cu thé
014210210 n Ú 32
3.4.7 Sơ đồ thực thé quan hỆ: -2- 5222 £+£E+£EeEEerxeerxerrserree 33
3.5 _ Thiết kế thuật toán ¿ 2¿©2++2++2E++EE+2EEtEEerxerkrerkrrrrerxee 34
khhNnG 1n <4 34
3.5.2 Đánh giá năng lực cua thí sinh sau bài thi - -<+-s++<+2 36
3.5.3 Hiện sự phát triển năng lực qua mỗi đề thi ¿- 55+ 36
3.6 _ Kiến trúc hệ thống : ++2EE+EE2EEEEE2E121127121 E11 erxe 37
3.7 _ Giao diện trang WeD 0 eee eeecceescceseceeceeeceesceceaeeeseeseeeeeeeeeseeeeeeeeaeenaes 38
Trang 123.7.1 Giao diện đăng Kký LH HH HH Hà như 38
3.7.2 Giao diện đăng nhập 5 «SH HH HH giết 38
3.7.3 Giao diện trang ChủỦ - - s1 v9 HH ng nhiệt 39
3.7.4 Giao diện trang tao GG oe & 39
3.7.5 Giao diện trang lưu ý làm bải 5+5 ++s+sxseresereereses 40
3.7.6 Giao diện trang làm bài th1 - c5 + SE SE siksekereeree 40 3.7.7 Giao diện trang hoàn thành bài thi - - «5+ £+s++exzss+ 4I
3.7.8 Giao diện thống kê số câu đúng - 2-2 ++cx+zxerxczxcrrecree 413.7.9 Giao diện trang đánh giá qua chủ dé trong bài thi - 423.7.10 Đánh giá năng lực qua từng đề ở mỗi chủ đề . 42
3.7.11 Giao diện trang Quản tTỊ .- s5 +s se £++eeEsseeersseseereee 43
CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT VÀ THU NGHIỆM - -c -c cce 44
4.1 Môi trường hệ thống 2222 2+EE+EE+EEEEESEEeEEerkerkerrerrerrs 44
4.1.1 Sơ lược về HTML c5cccccvvcrtrrrterrrrrrtrrrrrrtrrrrrrrree 44
VAN o(v CO) sa” 5S Nha 45
4.1.3 Sơ lược ]aVASCTIDI Q SH SH SH H* HH TH KH nh, 47 4.1.4 Sơ lược React JS -Q ng HH HH ghnhtrg 47 4.1.5 Giới thiệu MongolD - - - cv ng ng nh ri 48
4.1.6 Giới thiệu NOde j§ G2 1x HH HH HH Hết 49
4.2 Thu thap cau on hổ 51
4.3 _ Phân quyền người ding eeceeccececscesessesseessessssesessessessessessesseeseeseseees 52
CHUONG 5: KẾT LUẬN VA HƯỚNG PHAT TRIÉN . 55+ 53
5.1 _ Kết quả dat được + 2222222222121 535.2 Ưu điểm và nhược điỂm -cccccctckkxerrrtrtrrrrrrrirrrrrrrrree 535.3 _ Hướng phát triỀn -©-++E++EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEerkerkerkerreee 54TÀI LIEU THAM KHẢO - 5-52 2E+EtSESEEEE2EEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEErkrrrrrrrrer 55
Trang 13DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1 Giao diện trang tracnghiem.€( 5 5 111119119911 91 19v ng ngư, 3
Hình 1-2 Giao diện trang 789.VI Gà 1H HH nưy 4 Hình 1-3 Giao diện trang vndOC.COIM - - - G5 3113111110 9119 1 191 ng ng hư, 5
Hình 3-1 Sơ đồ usecase tông quát của hệ thống 2-2 2 22 +2 x+£++£E+zxezxzzzzee 24Hình 3-2 Sơ đồ thực thé quan hỆ - 2-2-2 + S+E££E£EE£EEE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEECrkrrrree 33Hình 4-1 Cấu trúc tệp html - ¿2 2 2+S£SE£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEE2E1E2121717171212 21.2 45
Hình 4-2 Cú pháp cơ bản của CSS c5 t1 1111111111111 1 11 111 111 HH gi niên 46
Hình 4-3 Ví dụ về CS§ -ccttt ng rêu 46
Hình 4-4 Ví dụ 1 component trong React]S - 5 St *+ 1S Hk, 48 Hình 4-5 Event Driven trong Node]S - c + 11k SH HH 50 Hình 4-6 Minh hoa mô hình cÏI€nt-S€TVT - - c2 2211132213332 EExezxe 37
Hình 4-7 Phân quyền người dùng -.-2- 2-2 S©E2E2E££E££EE£EEEEEEEEEEEEEEerkrrkrkerreee 52
Hình 4-8 Giao diện trang đăng ký tài khoản - - +55 ++++++s+*kE+eeeexeereeeseereses 38
Hình 4-9 Giao diện trang đăng nhập tài khoản - - 5+ + +svEssesseessessreesee 38 Hình 4-10 Giao diện trang CHủỦ - - 5 6 s6 E111 1191191 91 91101 ng nh nghệ 39
Hình 4-11 Giao diện trang tạo ; đã" 39
Hình 4-12 Giao diện trang lưu ý làm ải - s5 + E3 *+E+sEEeeEeseeereseeeeresee 40
Hình 4-13 Giao diện trang làm bài thị - 5 5 2 1119119 119911191 9v ng rệt 40
Hình 4-14 Giao diện trang kết thúc bài thi - 2 2 2 ++E++EE2£E+EEeEEerxerxerrerreee 41Hình 4-15 Giao diện thống kê số câu đúng -¿- 2-22 x+E+EEt£EEtEErrxxerxerrrerxee 41Hình 4-16 Giao diện trang đánh giá chủ dé trong bài thi -2- ¿2 s++zs+cse2 42Hình 4-17 Giao diện trang đánh giá năng lực qua từng bài thi ở mỗi chủ đề 42
Hình 4-18 Giao diện trang Quan tTỊ - 5 +2 + E* 3+ E*E+EEEeEeskEkreekerkeeerrerrree 43
Trang 14DANH MỤC BANG
Bang 2-1 Bảng điểm độ tin cậy và ý nghĩa - ¿52+ z+S+2E£EEeEEeEEeEEerkerkerkerreee 14
Bang 2-2 Ty lệ số câu hỏi theo cấp độ, -¿- 2 5£ s+E2E2E2EEEEE22E2EE E212, 15Bang 2-3 Số câu hỏi theo cấp độ - + 2 2 SxSE+SE£EE2E2E12112112212112121 712121 15Bang 3-1 Danh sách chủ đề lớp 10 - 2-2 + +E£+E££E££E++EE£EE+EEEEEeEEerkerkerkerreee 22Bang 3-2 Danh sách chủ đề lớp l l - 2-2-2 +E£+E2E££E£+E££EE£EEtEEeEEerkerkerkerreee 22Bang 3-3 danh sách chủ đề lớp 122 2-2 + ©E£+E£2E2E££EE+EEEEEEEEEEEEEkerkrrkrrkerreee 23Bang 3-4 Thống kê tông số câu hỏi trắc nghiệm lớp 10 2- 2 52 522525225222 51Bang 3-5 Thong kê tong số câu hỏi trắc nghiệm lớp 11 2- 2 52+s552252+: 51Bang 3-6 Thong kê tong số câu hỏi trắc nghiệm lớp 12 -2- 5 522252: 51Bang 3-7 Đặc ta usecase UC-1 tao 5,” ,Ỷ 25
Bảng 3-8 Đặc ta usecase UC-2 làm bài thi 5-56 6 2+3 E+EEsEEsseseEsseeseesree 26
Bang 3-9 Đặc ta usecase UC-3 xem kết quả làm bài 2- 2-5 s52 x£xeczz2zz+2 27Bang 3-10 Đặc ta usecase UC-4 xem biéu đồ phát triển năng lực . - 27
Bảng 3-11 Danh sách các bảng CSÏDÌ, c5 5E S21 E**1E**ESEEEEEEkksrkkrrrkrerkee 28
Bảng 3-12 Các kiêu dữ liệu được sử dụng trong bảng -. -2¿©22- 5¿25s+cxzzsscxez 28
Bảng 3-13 Các thuộc tính của bảng câu hỎi 5 s6 2+ + E+kEseEsseseesseeserrsee 28
Bang 3-14 Các thuộc tính của danh sách câu trả lỜI - . +-++s<++>ces++erese+ 29
Bang 3-15 Danh sách thuộc tính bảng dữ liệu bài kiểm tra 525¿ ©5255: 30
Bang 3-16 Danh sách thuộc tính mảng đáp án - - - 5 5 + + *svEssEseEsseeseesree 30
Bang 3-17 Danh sách thuộc tính bảng chủ đề 2 ¿+ £+x+2z£+£xzxz+rxezzzerxez 31
Bang 3-18 Danh sách thuộc tinh bảng người dùng - +5 «+ £+s++vesessereses 31
Bảng 3-19 Danh sách thuộc tinh bảng đánh giá chủ đề của bài thi . 32
Bang 3-20 Danh sách thuộc tính bang năng lực người dùng đối với chủ đề 32
Trang 15DANH MỤC TU VIET TAT
CNTT: Công nghệ thông tin.
CSDL: Cơ sở dữ liệu.
THPT: Trung học phô thông
THPTQG: Trung học phổ thông quốc gia
Trang 16ôn luyện đã không còn xa lạ đối với mọi người hiện nay.
Hình thức thi trắc nghiệm đã được hình thành từ lâu, với sự tiện dụng, kiến thức
mang lại lớn, trắc nghiệm dang dần được sử dụng nhiều dé kiểm tra kiến thức của học
sinh, sinh viên Đến năm 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành cải cách kỳ thiTHPT, gộp thi đại học và thi tốt nghiệp THPT thành một kỳ thi duy nhất là kỳ thiTHPTQG Điểm đáng chú ý là ngoại trừ môn Ngữ văn các môn còn lại đều thi dưới hìnhthức thi trắc nghiệm bao gồm cả môn Vật lý
Các hệ thống, trang web thi trắc nghiệm hiện nay đa số là kiểm tra theo những đề
có sẵn, một số trang web chỉ trả lời câu hỏi mà không có kiểm tra theo đề thi Rất ít trangweb tạo đề tự động và đánh giá năng lực của thí sinh qua các lần làm bài kiểm tra Nhămtạo ra một hệ thống thi trắc nghiệm trực tuyến có khả năng đánh giá năng lực thí sinh khilàm đề trong hệ thống Ở đề tài này sẽ xây dựng hệ thống tạo đề thi trắc nghiệm Vật lýTHPT theo nhu cầu người dùng và cả việc đánh giá năng lực thí sinh qua các bài kiểm
tra.
2 Đối tượng và phạm vi đề tàiĐối tượng: Đối tượng hướng đến là các học sinh cấp THPT, thí sinh ôn luyện thihọc kỳ, ôn luyện thi THPT quốc gia
Trang 17Đề tài hướng đến các mục tiêu sau:
- Tao đề thi trắc nghiệm Vật lý tự động theo nhu cau
- Tao dé dựa trên nang luc cua thi sinh
- _ Đánh giá năng lực thí sinh qua từng chủ đề
4 Cấu trúc luận văn
Cấu trúc luận văn bao gồm:
Mở đầu
Chương 1: Tổng quanChương 2: Cơ sở lý thuyếtChương 3: Phân tích hệ thống
Chương 4: Cài đặt và thử nghiệm
Chương 5: Kết luận
Tài liệu tham khảo Phụ lục
Trang 18CHUONG 1: TONG QUAN
1.1 Cac hệ thống đã có
1.1.1 tracnghiem.net.
Hệ thống tracnghiem.net là một hệ thống kiểm tra ôn luyện trắc nghiệm online
với đa dạng nội dung câu hỏi thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau từ đại học, hướng nghiệp,
IT,
© TRAC NGHIEM THITHPTQG = DETHIKIEM TRA ENGLISH TEST ITTEST ĐAIHOC HƯỚNG NGHIỆP TÀI LIỆU Hi, Ngu id
Trang chủ / Để kiểm tra / Lớp 12
Đề Trắc Nghiệm Toán Lớp 12
B1: Chọn lớp và môn
Lóp 12 v Toán M
B2: Loại đề
Ee Cate? Để kiểm tra 1 tiết pe Z.— 15
50 câu / 60" 30 cầu (A0 | 10cau/ 1
B3: Chon néi dung
Để thi thử Trộn để tự động
Hình 1-1 Giao diện trang tracnghiem.net
Ưu điểm:
- Ngan hàng câu hỏi day đủ các môn từ cấp 2, 3
- _ Tổng hợp đề thi trắc nghiệm online THPTQG của các môn
- _ Có hệ thống bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết (45 phút)
Nhược điểm:
- _ Không thé chon các chủ dé khác lớp trong một bài kiểm tra
- _ Không có đánh giá về bài kiểm tra, chủ đề sau khi kiểm tra
Trang 191.1.2 789.vn.
789.vn - Trường học thông minh là một trong những thành viên trực thuộc Tổ
chức Giáo dục Equest (EQuest Education Group) 789 tự tin sẽ là giải pháp hỗ trợ học
tập, thi cử hiệu quả không thể thiếu trong ngành Giáo dục
KIỂM TRA 1 TIẾT
Click vào đây để xem hướng dẫn trước
- Kho tài liệu với 500.000 câu hỏi kèm đáp án và lời giải.
- Nội dung bài kiểm tra bám sát dé thi của Bộ Giáo dục & Đào tạo
- Có đầy đủ các môn học trên hệ thống.
Nhược điểm:
- Cũng như tracnghiem.net, 789.vn cũng không thé tạo đề khi các chủ dé
trong bài kiểm tra khác lớp với nhau
- _ Không có công cụ đánh giá thực lực của thí sinh sau khi bài kiểm tra kết
thúc.
Trang 201.1.3 vndoc.com.
vndoc.com là trang web chuyên cung cấp bài giải bài kiểm tra trắc nghiệm, là nơi
tong hợp các dé thi và bài kiểm tra từ lớp 1 đến lớp 12 và thi THPTQG
&tvnađoc Nhập từ khóa tim kiêm Q Đăng nhập.
Lớpi lớp2 Lớp3 Lop4 Lop5 Lép6 Lớp? Lops Lớp9 Lớp10 Lớp! Lớp12
Q Trắc nghiệm Vật <— Trắc nghiệm >» Trắc nghiệm Lớp 12 > Môn Vật lý lớp 12 >
s Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý a ¬ " noe ¬
12 bài 7 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 bài 2: Con
* Câu hỏi trắc nghiêm Vật lý lắc lò xo
* Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý - c :
42 bài 11 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 bài 2 hỗ trợ học sinh nắm vững lý
thuyết cũng như các dạng bài tập khác nhau về con lắc lò xo nhằm nâng cao kết quả học môn Lý 12
Đề kiểm tra 15 phút Vật lý 12 bài 2 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 bài 1 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 bài 1: Dao đông điều hòa (Tiết 2) Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 bài 3: Con lắc đơn
* Cau hỏi trắc nghiệm Vật lý
© Câu hỏi trắc nnhiêm Vat lứ
Hình 1-3 Giao diện trang vndoc.com
Ưu điểm:
- _ Có hệ thống bài tập, da dang dé bai cho thí sinh ôn luyện
- Tai liệu học tập khá nhiều cho các thí sinh sử dụng
- _ Giao diện đơn giản.
Trang 211.2 Phương pháp nghiên cứu và thực hiện đề tài
Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin lý thuyết từ các trang web cácbài luận văn, bài báo khoa học trước đó về chủ đề tạo đề thi trắc nghiệm
Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: hỏi ý kiến, nhờ sự trợ giúp, đánh giá từ giảng
viên hướng dẫn.
Trang 22CHƯƠNG2: ˆ CƠ SỞ LÝ THUYET
2.1 Ly thuyết trắc nghiệm
2.1.1 Trac nghiệm là gì?
Trắc nghiệm theo nghĩa chữ Hán, “trắc” có nghĩa là đo lường, “nghiệm” là suyxét, chứng thực Vậy trắc nghiệm là đo lường và chứng thực kiến thức của người học.Loại trắc nghiệm phổ biến hiện nay là bao gồm nội dung câu hỏi và các câu trả lời được
đánh chữ cái từ A đến Z.
2.1.2 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm
Ưu điểm:
- Do mỗi câu có số điểm nhất định nên độ tin cậy cao
- C6 thé bao quát một lượng lớn kiến thức cho bài kiểm tra
- _ Tránh được tình trạng “học tủ” của thí sinh.
Nhược điểm:
- Một số thê loại trắc nghiệm có xác suất chọn đúng đáp án, nếu may man thí
sinh sẽ chọn đúng.
- Tao đề tốn nhiều công sức
- Han chế khả năng tư duy của thí sinh.
2.1.3 Phan loại trắc nghiệm.
2.1.3.1 Lựa chọn:
Cau trúc: Gồm 2 phan:
- Phan câu hỏi có thé là một câu hỏi lý thuyết hoặc một bài tập, có thé là một
câu, hoặc một đoạn nội dung bị thiếu một nội dung trong đó
- Phan trả lời bao gồm các câu trả lời và có một câu trong số đó là đáp án đúng
nhất Số câu trả lời được đánh dấu theo thứ tự chử cái từ A đến Z Số lượng
câu trả lời thường từ ba đến sáu câu và có xác suất chọn đáp án chính xác tùytheo số lượng đáp án (nếu 4 câu trả lời thì xác suất là 25%)
Trang 23Cách làm: Thí sinh chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án bằng cách khoanh,
tô, tích, tùy vào yêu cầu của bài kiểm tra.
Ưu điểm:
- Hiện nay với hình thức trắc nghiệm này có thể được chấm điểm một cách
nhanh chóng bằng máy với độ chính xác cao
- _ Khác với hình thức thi tự luận việc chấm điểm trắc nghiệm dễ dàng hơn vì
mỗi câu trả lời sẽ có số điểm nhất định tùy thuộc vào tổng số câu hỏi.
- Với hình thức thi trắc nghiệm này thì sẽ bao quát được số lượng lớn kiến thức.Nhược điểm:
- _ Với việc lựa chọn câu trả lời nên có xác suất nhất định thí sinh trả lời đúng
mặc dù câu hỏi đó thí sinh không thể làm
2.1.3.2 Ghép hợp:
Cấu trúc: Chia ra làm 2 phần:
- Phần 1: Nội dung có thé là một câu khuyết đuôi, một câu hỏi, được đánh số
từ 1 đến n (n là số nội dung cần trả lời)
- Phần 2: Câu trả lời liên hệ với phan 1 được xáo trộn vị trí một cách ngẫu nhiên
Được đánh theo bảng chữ cái từ A đến Z Với số lượng câu trả lời từ n trở lên.
Cách làm: Thi sinh có thé nối từ phần 1 qua phan 2 hoặc điền chữ cái tương ứng
với số thứ tự được đánh số ở phần 1.
Ưu điểm:
- Thi sinh có thé dé dàng làm đúng nếu có kiến thức vững vàng
- _ Độ may tủi hay xác suất chọn đúng đáp án rat thấp
Nhược điểm:
- Hình thức trắc nghiệm này chỉ phù hợp với các câu nhận biết và các câu thông
hiểu, đối với các câu dạng bài tập tính toán sẽ gặp khó khăn trong quá trình
xây dựng.
Trang 242.1.3.3 Điền khuyết hay điền vào chỗ trốngCấu trúc: Gồm một phần nội dung với một hoặc nhiều vị trí bị trong cần đượcđiền vào dé hoàn thiện thành một nội dung hoàn chỉnh và chính xác.
Cách làm: Thí sinh điền trực tiếp một câu hoặc một từ, cụm từ vào phần bị bỏtrống của nội dung câu hỏi tạo thành một nội dung hoàn chỉnh và chính xác
Ưu điểm:
- Không có độ may rủi do không có lựa chọn.
- Dé thực hiện vì không cần tạo đáp án dé thí sinh chọn.
Nhược điểm:
- Chi phù hợp với các câu lý thuyết về nhận biết và thông hiéu, các dang bài tập
tính toán sẽ không phù hợp.
2.1.3.4 Trắc nghiệm đúng saiCấu trúc: Gồm phần nội dung có thể là một câu hoặc một đoạn văn nhận định
một vấn đề nào đó và một ô trống có thể trước hoặc sau phần nội dụng.
Cách làm: Thi sinh điền “Đúng” hoặc “Sai”, “C6” hoặc “Không” vào 6 trồng déthé hiện nhận định của thí sinh về phần nội dung là đúng hay sai
Ưu điểm:
- Dé dàng thực hiện, không cần tạo ra câu trả lời chỉ điền đúng sai
- Dễ dàng chấm điểm vi chỉ có 2 lựa chọn
Nhược điểm:
- Vì chỉ có 2 lựa chọn nên độ may rủi cao với xác suất chọn đúng lên đến 50%
- Chi phù hợp với các câu hỏi lý thuyết và các câu mang tính chất thông hiểu.
2.2 Lý thuyết xây dựng hệ thống trắc nghiệm
2.2.1 Các cấp độ câu hói trong dé trắc nghiệm
Đề kiểm tra được thiết kế theo 4 mức độ dựa theo thang đo cấp độ tư duy của nhà
khoa học Ba Lan: Boleslaw Niemierko
Trang 252.2.1.1 Mức độ nhận biết (Mức độ 1)Mức độ nhận biết được định nghĩa là sự nhớ, thuộc lòng, nhận biết được và táihiện lại các đữ liệu, các sự việc đã biết hoặc đã học trước đây Tức là học sinh có thé trảlời câu hỏi một cách dé dang bang cách gợi nhớ về những thông tin, những lý thuyết đãhọc Là mức độ thấp nhất trong đề thi.
Mức độ nhận biết các câu hỏi thường là những hành động như:
- _ Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lý, định luật, tính chất
- Nhận dạng các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các đối tượng trong
các tình huống đơn giản
- _ Liệt kê, xác định các vị trí đối tượng, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố
2.2.1.2 Mức độ thông hiểu (Mức độ 2)Hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được, chứngminh được, là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu
sự vật, hiện tượng, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm,
thông tin mà học sinh đã học hoặc đã biết
Mức độ thông hiéu câu hỏi thường có các hành động như:
- Diễn tả ngôn ngữ cá nhân các khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyền
đổi từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác (từ lời sang côngthức, kí hiệu, số liệu, )
- Minh họa, giải thích ý nghĩa khái niệm định nghĩa, định lý, định luật.
- Lua chọn, bé sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết
2.2.1.3 Mức độ vận dụng (Mức độ 3)
Mức độ vận dụng là biết vận dụng kiến thức kĩ năng đã học đề giải quyết những
vấn đề quen thuộc tương tự trong học tập, cuộc sống Yêu cầu học sinh có thể áp dụng
được các phương pháp, nguyên lý, định luật, định lý để giải quyết vấn đề trong học tập
và thực tiễn
Mức độ vận dụng thường có các hành động như:
10
Trang 26- So sánh phương án giải quyết van dé.
- Phat hiện lời giải sai và chỉnh sửa được.
- Giải quyết tình huéng bằng cách áp dụng định lý, định luật, tính chat đã được
học.
2.2.1.4 Mức độ vận dụng cao (Mức độ 4)
Mức vận dụng cao là vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học dé giải quyết nhữngvấn đề mới hoặc sắp xếp cấu trúc lại các bộ phận dé hình thành một tong thé mới Họcsinh có khả năng vận dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặckhông quen thuộc, chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giảiquyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương
Mức độ vận dụng cao thường có các hành động như:
- Phan tích sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu, hoặc đủ đề giải quyết van dé
- Cu thé hóa được những van đề trừu tượng
- Giải quyết tình huống bằng cách áp dụng kiến thức hiểu được ở mức độ cao
hơn so với mức độ vận dụng.
Xác định cấp độ tư duy dựa trên các cơ sơ sau:
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình THPT:
- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “Biết được” thì xác định ở cấp độ biết
- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “Hiéu được” thì xác định ở cấp độ hiéu
- _ Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần “Kỹ năng” thì xác định là cấp độ vận
dụng.
Tuy nhiên:
- Kién thức trong chuẩn ghi là “Hiểu được” nhưng chỉ ở mức độ nhận biết trong
sách giáo khoa thì vẫn xác định ở cấp độ biết
- _ Những kiến thức, kỹ năng kết hợp phần “Biết được” va phần “Kỹ năng” thì
được xác định ở cấp độ vận dung Sự kết hợp, tong hợp nhiều kiến thức, kỹ
năng là vận dụng ở mức cao.
11
Trang 272.2.2 Độ khó của câu hỏi (DK)
Đối với đề tài này độ khó của câu hỏi phụ thuộc vào 2 yếu tố chính:
Với yếu tố thứ nhất:
Theo lý thuyết trắc nghiệm cô điển độ Độ khó (DK) của câu hỏi trắc nghiệm bang
ty số thí sinh làm đúng câu hỏi (TD) trên tong số thí sinh tham gia làm câu hỏi đó (TA):
DK = TD/TA (CT1)
Độ khó của một câu hỏi có thé được chấp nhận nam trong khoảng 0,25 đến 0,75.Nếu độ khó câu hỏi bé hon 0,25 là quá khó và nêu độ khó câu hỏi lớn hon 0,75 thì câu
hỏi trở nên quá dễ
Với yếu tổ thứ hai:
Độ khó câu hỏi được chia theo cấp độ nhận thức theo mức độ khó dan (nhận biết,thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)
Những câu hỏi ở mức độ nhận biết là những câu hỏi đơn giản nhất mang tính lýthuyết cao, nếu thí sinh nắm được những khái niệm cơ bản thì sẽ làm được những câu
hỏi loại này.
Những câu hỏi ở cấp độ vận dụng cao là khó nhất vì với những câu hỏi dạng nàythí sinh phải nắm rõ các tính chất, phương pháp, ứng dụng những kiến thức đã học ởmức cao mới có thể làm được
Chỉ tiết phân loại các cấp độ nhận thức được nêu ra ở phần (2.2.1)
2.2.3 Độ tin cậy của đề kiểm tra
Độ tin cậy của dé kiểm tra thường được thực hiện bang các cách sau:
- Phuong pháp trắc nghiệm — trắc nghiệm lại: tức là đùng một đề kiểm tra cho
một nhóm thí sinh làm hai lần và tính hệ số tương quan giữa hai bộ điểm.Phương pháp này có nhược điểm: một là các ứng đáp của thí sinh trong lầnthứ hai không độc lập so với trong lần thứ nhất, hai là năng lực của thí sinhtrong lần thứ hai có thê đã thay đối
12
Trang 28- Phương pháp đề kiểm tra tương đương: cho một nhóm thí làm hai dé trắc
nghiệm tương đương rồi tính độ tương quan giữa hai bộ điểm Vấn đề là phảitốn nhiều công sức dé soạn các đề thực sự tương đương
- Phuong pháp phân đôi đề kiểm tra: tạo 2 đề kiểm tra tương đương, mỗi đề có
một nửa của đề kiểm tra chung Độ tin cậy của nửa đề kiểm tra bằng hệ sốtương quan giữa hai bộ điểm của hai nửa đề kiểm tra, còn độ tin cậy của toàn
đề kiểm tra có thể thu được khi hiệu chỉnh việc tăng độ dài gấp đôi.
Sự phụ thuộc của độ tin cậy của đề kiểm tra vào độ dài của nó được tính theo
công thức tổng quát Spearman-Brown:
Ts
= (n — 1}r; + 1 (T2)
Tr
Trong đó r; là độ tin cậy của đề ngắn, 7, là độ tin cậy của của dé có độ dài gấp
n lần Rõ rảng để hiệu chỉnh cho trường hợp đề trắc nghiệm có độ dài gấp đôi,
ta phải dùng công thức:
2K,
r= (CT3)
7? +1
- Phương pháp Kuder-Richardson: Việc tính độ tin cậy theo phương pháp
Kuder-Richardson dựa trên ý tưởng xem mỗi câu trong đề kiểm tra là một đềkiểm tra tương đương, tức là chúng có cùng điểm trung bình và cùng phương
sai Ta có công thức Kuder-Richardson-20 như sau:
k 1 Didi
T= malt — —g2 — kod ) (CT4)
Trong đó:
k: số câu hỏi của đề trắc nghiệm
pi: tỷ lệ số người trả lời đúng với câu hỏi thứ i
q¡ = (1 — bị): tỷ lệ số người trả lời sai với câu hỏi thứ i.
ø?: phương sai của tong điểm mọi thi sinh đối với cả đề kiêm tra
13
Trang 29Nếu chỉ số tin cậy r càng cao thì đề kiểm tra càng có chất lượng tốt Chi số có giátrị từ 0 đến 1 và thường nam trong khoảng từ 0,5 đến 0,9.
Độ tin cậy Ý nghĩa
Từ 0,9 trở lên Độ tin cậy rat tốt, độ tin cậy của các đề chuẩn hóa tốt nhất
Từ 0,8 đến 0,9 Độ tin cậy rất tốt cho các bài kiểm tra trên lớp
Từ 0,7 đến 0,8 Độ tin cậy tốt cho các bài kiểm tra Nhưng cần cải tiến dé
tăng độ tin cậy của đề kiêm tra
Từ 0,6 đến 0,7 Độ tin cậy tương đối thấp Cần thầm định lại đề kiểm tra dé
nâng cao độ tin cậy.
Từ 0,5 đến 0,6 Trừ khi đề quá ngăn không thê xác định chính xác độ tin cậy
(10 câu trở xuống) nếu không thì phải thẩm định lại đề hoặc
sử dụng phương pháp đánh giá khác.
Bé hon 0,5 Độ tin cậy quá thấp không đáp ứng yêu cầu Không nên sử
dụng và phải thâm định lại đề thi.
Bảng 2-1 Bảng điểm độ tin cậy và ý nghĩa
2.2.4 Độ giá trị
Độ giá trị là một khái niệm quan trọng khác của đề kiểm tra Yêu cầu quan trọngnhất của một phép đo lường trong giáo dục là phép đo ấy phải đo được cái cần đo Nóicách khác, phép đo ấy cần phải đạt được mục tiêu đề ra cho nó Phép đo bởi đề kiểm trađạt được mục tiêu đó là phép đo có độ giá trị Nói cách khác, độ giá trị của một đề kiểmtra là đại lượng biểu thị mức độ đạt được mục tiêu đề ra cho phép đo nhờ đề kiểm tra
Đề đề kiểm tra có độ giá trị cao, cần phải xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đo qua đề kiểm tra
và bám sát mục tiêu đó trong quá trình xây dựng các câu hỏi của đề kiểm tra cũng nhưkhi tổ chức triển khai kỳ thi Nếu thực hiện các quá trình nói trên không đúng thì có khảnăng kết quả của phép đo sẽ phản ánh một cái gì khác chứ không phải cái mà ta muốn
đo bằng đề kiểm tra.
Qua định nghĩa về độ tin cậy và độ giá trị, có thê thấy rõ mối tương quan giữa
chúng Khi đề kiểm tra không có độ tin cậy, tức là phép đo nhờ đề kiểm tra rất kém chính xác, thì không thê nói đến độ giá trị của nó Nói cách khác, khi đề kiểm tra có độ tin cậy
thấp thì nó cũng không thể có độ giá trị cao Ngược lại, một đề kiểm tra có độ tin cậy
14
Trang 30cao thì không nhất thiết sẽ có độ giá trị cao, vì đề kiểm tra đó có thé đo chính xác, nhưng
đo một cái gì khác chứ không phải cái nó cần đo, trong trường hợp đó thì đề kiểm tra có
độ tin cậy cao nhưng độ giá trị thấp
2.2.5 Độ khó đề trắc nghiệm
Độ khó của dé trắc nghiệm phụ thuộc vào 2 yêu tô chính: tỷ lệ câu hỏi ở các cap
độ nhận thức và độ khó của các câu hỏi có trong đê thi.
Tỷ lệ câu hỏi ở các cấp độ nhận thức được đưa ra ở bảng (Bảng 2-2), mức độ càng
cao thì càng có nhiêu câu ở mức độ vận dụng và vận dụng cao làm cho đê thi tăng thêm
độ khó.
Độ khó câu hỏi được tính lại qua mỗi lần thí sinh làm bài thi, độ khó câu hỏi được
tính băng sô lân câu hỏi trả lời đúng chia cho sô lân câu hỏi xuat hiện trong các đê thi.
Vì vậy với những đề khó sẽ xuất hiện những câu có tỉ lệ trả lời đúng thấp.
2.3 Xây dựng đề thi trắc nghiệm
2.3.1 Phân loại độ khó đề trắc nghiệm
Độ khó của đề thi bao gồm 3 mức độ: dễ, trung bình, khó Bảng sau xác định tỉ lệ
câu hỏi ở mỗi cấp độ tương quan với độ khó của đề trắc nghiệm:
Độ khó bài Tỷ lệ số câu theo cấp độ của câu hỏi
kiểm tra Nhận biết Thông hiệu Van dụng Vận dụng cao
thực hiện trong 50 phút ta có bảng sau:
Độ khó bài Số câu theo cấp độ của câu hỏi
kiếm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Trang 312.3.2 Các lựa chọn tạo đề trắc nghiệm
2.3.2.1 Tao đề mặc định
Ở lựa chọn tạo đề này sẽ tạo đề thi với mức độ trung bình và chủ dé sẽ bao gồmcác chủ đề thuộc chương trình THPT với các câu hỏi sẽ được chọn ngẫu nhiên nhưngcấp độ của câu hỏi vẫn được dựa theo tỷ lệ ở bảng (Bảng 2-2) với mức độ trung bình
2.3.2.2 Tạo đề dựa trên nhu cầu của thí sinhViệc tạo đề theo nhu cầu có thể thay đổi các lựa chọn sau:
- Chon lớp: bao gồm các lớp 10, 11, 12
- Chọn học kỳ: gồm học kỳ 1 va hoc kỳ 2
- Chon chủ dé: thí sinh có thé chọn cụ thể một chủ đề hoặc nhiều chủ dé trong
các chủ đề được lọc thông qua việc chọn lớp và chọn học kỳ
2.3.2.3 Tạo đề dựa trên năng lực thí sinh
Đề thi sẽ được tạo dựa trên năng lực hiện tại của thí sinh ở các chủ đề mà thí sinh
chọn dé tao dé
Khi tạo dé lần đầu, năng lực của sinh viên được đánh giá ở mức độ dễ Hệ thống
sẽ tính toán dựa trên các lần làm đề kiểm tra tiếp theo dé đánh giá năng lực của thí sinh
về những chủ đề đã làm trong các bài kiểm tra
Hệ thống sẽ tự động chia số câu hỏi theo cấp độ nhận thức (Bảng 2-2) dựa trên
năng lực hiện tại của thí sinh.
2.4 Đánh giá năng lực thi sinh
2.4.1 _ Đánh giá năng lực qua lần thi đầu tiên (1 lần thi)
Đánh giá năng lực thí sinh sẽ đánh giá năng lực dựa trên các chủ đề mà thí sinh
đã làm trong đề kiểm tra vừa mới thực hiện
Dé đánh giá năng lực thí sinh qua từng chủ dé ta có công thức sau:
P; : Năng lực của thí sinh về chủ đề j
16
Trang 32Cd : Số lượng câu mà thí sinh trả lời đúng về chủ dé j.
Ca : Số lượng câu hỏi chủ đề j có trong đề kiểm tra
Với công thức (CTS) năng lực của sinh viên qua đề kiểm tra như sau:
Nếu P; >= 0,5 thì năng lực của sinh viên về chủ đê này tot
Nếu P; < 0,5 thì năng lực của sinh viên về chủ đề này chưa tốt
2.4.2 Đánh giá năng lực qua nhiều lần thi
Với một lần thi thì vẫn chưa đánh giá năng lực chính xác của thí sinh về chủ đề
cu thê Nêu sinh viên làm càng nhiêu dé thì việc đánh gia sẽ ngày càng chính xác Vì vậy
sau nhiều lần thi thì năng lực của thí sinh sẽ được đánh giá chính xác hơn
Với Pr; là tập hợp về điểm năng lực qua các lần làm bài trắc nghiệm của thí sinh
được mô tả như sau (n là số lần chủ đề j xuất hiện trong các bài kiểm tra):
Pr; = [P,(t,),P;(;), , P,(t„) |
Năng lực của thí sinh ở chủ đề j được tính bằng công thức sau:
u(Pn;) = =) P,(t,) (CT6)
Nhận xét năng lực của thí sinh:
Nếu u(Pr,) <= 0,3: năng lực của thí sinh ở mức “yếu”.
Nếu 0,3 < u(Pr,) <= 0,5: năng lực của thí sinh ở mức “trung bình thấp”
Nếu 0,5 < u(Pr,) <= 0,7: năng lực của thí sinh ở mức “trung bình khá”.
Nếu 0,7 < u(Pr;) <= 0,9: nang lực cua thí sinh ở mức “tốt”, Nếu u(Pr,) > 0,9: năng lực của thí sinh ở mức “rat tốt”.
Nhận xét sự phát triển năng lực của thí sinh về chủ đề j:
Nếu P,(Œ¡) = P,(;) = = P;(t„): năng lực người dùng hiện không thay
đôi.
17
Trang 33- Nếu P,(t,) = P,Œ;) > > P;(t„): sự phát triển người dùng về chủ đề j
hiện đang đi xuống hay sa sút
- Nếu Pr; có nhiều điểm cực trị thì chứng tỏ năng lực người dùng không tốt,
cần rèn luyện nhiều hơn Trong đó:
Nếu P;(t,) < P,Œ„): cho thay năng lực người dùng về chủ đề j có sự tiễn bộ
không đồng đều.
Nếu P;(t,) > P,Œa): cho thay năng lực người dùng về chu dé j hiện dang có
dâu hiệu sa sút, đi xuông.
18
Trang 34CHUONG3: PHAN TÍCH VÀ THIET KE HỆ THONG
3.1 Phân tích hệ thống
Dé có thể luyện tập các bài tập Vật lý cùng với việc đánh giá kiến thức của thísinh qua mỗi lần làm đề trắc nghiệm hoặc đơn giản là ôn luyện kiến thức yêu cầu một hệthống thi trắc nghiệm Vật lý cần có những chức năng như sau:
3.1.1 Chức năng tạo dé theo yêu cầu
- Dé thi được tạo dựa trên các lựa chọn về: độ khó, lớp, học kỳ, chủ đề, thời
gian làm bài Với các lựa chọn về lớp và học kỳ sẽ tiễn hành lọc lại và hiệncác chủ đề thỏa mãn với việc lựa chọn đó
- _ Khi chọn tao dé đề thi sẽ tao ngẫu nhiên các câu hỏi trong các chủ đề được
chọn dựa theo độ khó với tỷ lệ các câu hỏi cho từng cấp độ nhận thức được
quy định tại (Bảng 2-2).
- _ Các câu hỏi sau khi được thêm vao đề thi thì sẽ tiến hành xáo trộn thứ tự các
câu trả lời với nhau dé tránh việc thí sinh “xạ” đáp án mà đúng nhiều câu
- Sau khi tạo đề thi sẽ hiện thông báo bao gồm việc nhắc nhở, đưa ra lời khuyên
và hiện thông tin đề thi (thời gian làm bài, độ khó, phạm vi kiến thức, học ky,các chủ dé đã chọn) nếu có sai sót thi tạo lại đề
3.1.2 Chức năng tạo đề theo năng lực thí sinh
- _ Đề thi được tạo theo năng lực của thí sinh theo chủ đề Năng lực của thí sinh
được tính bằng công thức (CT6)
- Dựa vào điểm năng lực của từng chủ dé dé xác định độ khó của đề thi
- _ Lựa chọn các câu hỏi dựa trên điểm năng lực của thí sinh tại các chủ đề
3.1.3 Chức năng làm bài thi
Chia ra 2 phần bao gồm phan dé làm bài và phần danh sách các số câu hỏi
Phần làm bài bao gồm:
- Dé thi được chia ra làm nhiều trang mỗi trang gồm 10 câu hỏi
- Có thé về trang trước hoặc đi tới trang tiếp theo, trang cuối có nút kết thúc.
19
Trang 35Phần danh sách đánh số câu hỏi bao gồm:
- _ Danh sách các số tương ứng với các câu hỏi có trong đề thi.
- _ Mỗi khi chọn đáp án, các số tương ứng với câu hỏi sẽ đổi màu xanh lá dé cho
người dùng biết là câu hỏi này đã được ghi nhận
- Khi người dùng nhấp vào số, hệ thống sẽ chuyển đến câu hỏi tương ứng với
số đó
- Có đồng hồ đếm ngược thời gian làm bài, khi thời gian còn 1/5 sẽ chuyển sang
màu đỏ đề cảnh báo người dùng Đối với đề Vật lý 50 phút thì khi còn 10 phút
thời gian sẽ chuyên sang mau đỏ
- Có nút kết thúc bài thi nếu người dùng muốn kết thúc sớm bài thi
- _ Thông báo nhắc nhở người dùng khi người ding muốn kết thúc sớm
- Khi hết thời gian hệ thống sẽ tự động nộp bài và chuyển sang hiện kết quả
3.1.4 Đánh giá sau mỗi bài thi
- Sau khi hoàn thành bài thi, hệ thống sẽ tính toán số câu đúng và đưa ra điểm
đánh giá cho bài thi và đánh giá về từng chủ đề cho từng bài thi
3.1.5 Hiện kết quả bài thi
Cũng gồm 2 phần giống như chức năng làm bài thi
Phần bên trái:
- Khong thé chon đáp án được nữa thay vào đó đáp án đúng sẽ được chuyền
sang màu xanh lá Dap án người dùng chọn sai sẽ chuyển sang mau đỏ
- Hiện tat cả toàn bộ câu hỏi trong một trang duy nhất
Phần bên phải:
- Danh sách các số tương ứng với các câu hỏi trong đề, những câu hỏi nào trả
lời sai và câu hỏi không trả lời sẽ chuyên sang màu vàng, những câu hỏi nào
trả lời đúng thì giữ nguyên màu xanh lá.
- _ Hiện sô câu đúng trên tông sô câu trong bài kiêm tra.
20