1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đáp án trắc nghiệm môn pháp luật đại cương

22 27 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đáp án trắc nghiệm môn pháp luật đại cương
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại Trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 264,23 KB

Nội dung

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống: Vô ý vì quá tự tin là lỗi của một chủ thể tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng cho rằng... Nên vẫn thực hiện và đã gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Chọn một câu trả lời: a. Hậu quả đó sẽ không xảy ra b. Hậu quả đó không thể xảy ra c. Hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được d. Hậu quả đó có thể ngăn ngừa được Phản hồi Đáp án đúng là: Hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được Cấu thành của vi phạm pháp luật. Câu hỏi 2 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Đánh dấu để làm sau Mô tả câu hỏi Chọn đáp án đúng: Tác hại của tham nhũng là: Chọn một câu trả lời: a. Tác hại về kinh tế; b. Tác hại về chính trị; c. Tác hại về xã hội; d. Tác hại về chính trị; Tác hại về kinh tế; Tác hại về xã hội Phản hồi Đáp án đúng là: Tác hại về chính trị; Tác hại về kinh tế; Tác hại về xã hội Tác hại của tham nhũng. Câu hỏi 3 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Đánh dấu để làm sau Mô tả câu hỏi Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống: Quyền chủ thể là cách xử sự mà chủ thể... Theo quy định của pháp luật. Chọn một câu trả lời: a. Cần thực hiện b. Có thể tiến hành c. Nên thực hiện d. Phải thực hiện

Trang 1

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống:

Vô ý vì quá tự tin là lỗi của một chủ thể tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng cho rằng Nên vẫn thực hiện và đã gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.Chọn một câu trả lời:

a Hậu quả đó sẽ không xảy ra

b Hậu quả đó không thể xảy ra

c Hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được

d Hậu quả đó có thể ngăn ngừa được

Phản hồi

Đáp án đúng là: Hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được

Cấu thành của vi phạm pháp luật

Đáp án đúng là: Tác hại về chính trị; Tác hại về kinh tế; Tác hại về xã hội

Tác hại của tham nhũng

Câu hỏi 3

Câu trả lời đúng

Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Trang 2

Mô tả câu hỏi

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống:

Quyền chủ thể là cách xử sự mà chủ thể Theo quy định của pháp luật

Mô tả câu hỏi

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống:

Nghĩa vụ của chủ thể là cách xử sự mà chủ thể Theo quy định của pháp luật nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác

Đáp án đúng là: Buộc phải thực hiện

Nội dung của quan hệ pháp luật

Câu hỏi 5

Câu trả lời đúng

Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Trang 3

Mô tả câu hỏi

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống: “Nhà nước là tổ chức của xã hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục vụlợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội”

Trang 4

Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

a Phòng, chống tham nhũng góp phần làm trong sạch bộ máy của Đảng

b Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân;

c Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền; Phòng,

chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân;

d Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền;

Phản hồi

Đáp án đúng là: Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền; Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân;

Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng

a Ai? Khi nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?

b Được làm gì? Không được làm gì?

c Hình thức khen thưởng nào có thể được hưởng?

Hậu quả bất lợi nào có thể phải gánh chịu?

d Phải làm gì? Làm như thế nào?

Phản hồi

Trang 5

Đáp án đúng là: Hình thức khen thưởng nào có thể được hưởng?

Hậu quả bất lợi nào có thể phải gánh chịu?

Cơ cấu của quy phạm pháp luật

c Quy định và hình thức khen thưởng

d Giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước

Phản hồi

Đáp án đúng là: Giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước

Cơ cấu của quy phạm pháp luật

a Phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật

b Phải có năng lực hành vi pháp luật

c Phải có năng lực pháp luật

d Phải có phẩm chất đạo đức tốt

Trang 6

Phản hồi

Đáp án đúng là: Phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật

Chủ thể của quan hệ pháp luật

Câu hỏi 11

Câu trả lời đúng

Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống:

Lỗi là Của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra cho xã hội

Chọn một câu trả lời:

a Cái đích trong tâm lý

b Trạng thái tâm lý tiêu cực

c Thái độ hay trạng thái tâm lý tiêu cực

d Thái độ tiêu cực

Phản hồi

Đáp án đúng là: Thái độ hay trạng thái tâm lý tiêu cực

Cấu thành của vi phạm pháp luật

a Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền

b Pháp luật bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của lực lượng cầm quyền

Trang 7

c Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền; Pháp luật bảo vệ lợi ích,

quyền và địa vị thống trị của lực lượng cầm quyền

d Pháp luật thể hiện ý chí chung của cả xã hội

Mô tả câu hỏi

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống:

Tâm lý pháp luật là tổng thể các trạng thái tâm lý của con người như Đối với pháp luật

Đáp án đúng là: Tình cảm, thái độ, tâm trạng, thói quen, xúc cảm

Cấu trúc của ý thức pháp luật

Trang 8

a Chủ thể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ yếu là các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

b Truy cứu trách nhiệm pháp lý là áp dụng pháp luật đối với chủ thể vi phạm

c Truy cứu trách nhiệm pháp lý là áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể đối với chủ thể vi phạm pháp luật

d Chủ thể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ yếu là các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; Truy cứu trách nhiệm pháp lý là áp dụng các biện pháp

cưỡng chế nhà nước cụ thể đối với chủ thể vi phạm pháp luật

Phản hồi

Đáp án đúng là: Chủ thể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ yếu là các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; Truy cứu trách nhiệm pháp lý là áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể đối với chủ thể vi phạm pháp luật

Khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý

Câu hỏi 15

Câu trả lời đúng

Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống:

Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính tổ chức, quyền lực nhà nước, do Có thẩm quyền theo quy định của pháp luật tiến hành nhằm cá biệt hoá các quy phạm pháp luật hiện hành vào những trườnghợp cụ thể, đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể

Trang 9

a Tất cả các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật của chủ thể vi phạm

b Lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật

c Hành vi trái pháp luật và hậu quả nguy hiểm cho xã hội

d Chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật

Phản hồi

Đáp án đúng là: Tất cả các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật của chủ thể vi phạm

Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý

a Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu

b Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định

c Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật

d Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định; Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp

luật; Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu

Phản hồi

Trang 10

Đáp án đúng là: Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định; Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật; Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịuKhái niệm trách nhiệ

b Quy phạm pháp luật luôn thể hiện ý chí của Nhà nước

c Nội dung của quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể tham gia quan hệ xã hội do nó điều chỉnh

d Quy phạm pháp luật là do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện; Quy phạm pháp luật luôn thể hiện ý chí của Nhà nước; Nội dung của quy phạm pháp luật quy

định quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể tham gia quan hệ xã hội do nó điều chỉnh

Phản hồi

Đáp án đúng là: Quy phạm pháp luật là do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện; Quy phạm pháp luật luôn thể hiện ý chí của Nhà nước; Nội dung của quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể tham gia quan hệ xã hội do nó điều chỉnh

Đặc điểm của quy phạm pháp luật

Trang 11

Xét về bản chất: nhà nước là

Chọn một câu trả lời:

a Một hiện tượng tự nhiên

b Một hiện tượng xã hội thể hiện tính giai cấp

c Một hiện tượng xã hội luôn thể hiện tính xã hội và tính giai cấp

d Một hiện tượng xã hội thể hiện tính xã hội

a Bộ luật, luật và nghị quyết của Quốc hội

b Hiến pháp, bộ luật và luật

c Hiến pháp, các đạo luật khác (bộ luật và luật), nghị quyết của Quốc hội

d Hiến pháp và luật

Phản hồi

Đáp án đúng là: Hiến pháp, các đạo luật khác (bộ luật và luật), nghị quyết của Quốc hội

Các loại văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay

Chọn đáp án đúng: Nguồn của pháp luật là tất cả các hình thức (yếu tố) chứa đựng hoặc cung cấp

căn cứ pháp lý cho hoạt động

Trang 12

a Các cơ quan nhà nước ở trung ương.

b Các cơ quan nhà nước và các cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật

c Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị

d Tất cả các cơ quan nhà nước

Phản hồi

Đáp án đúng là: Các cơ quan nhà nước và các cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật

Trang 13

a Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội và thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ.

b Nhà nước nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia

Trang 14

c Nhà nước ban hành pháp luật và dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội.

d Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội và thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ;Nhà nước nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia; Nhà nước ban hành pháp luật và dùng pháp luật

làm công cụ quản lý xã hội

Phản hồi

Đáp án đúng là: Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội và thực hiện việc quản lý dân cưtheo lãnh thổ; Nhà nước nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia; Nhà nước ban hành pháp luật và dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội

Khái niệm nhà nước

Mô tả câu hỏi

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước Để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội

Trang 15

a Tất cả các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương

b Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp

c Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp

d Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác

Phản hồi

Đáp án đúng là: Tất cả các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương

Phân loại các cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay

Câu hỏi 9

Câu trả lời đúng

Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống: hệ thống chính trị nước ta gồm Các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội được thành lập và hoạt động hợp pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng

Trang 16

b Văn bản do các cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành.

c Các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước từ Ủy ban thường vụ Quốc hội trở

Mô tả câu hỏi

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống:

Trang 17

Pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho việc Quyền lực nhà nước.

a Pháp luật thể hiện ý chí chung của toàn xã hội và nhằm bảo vệ lợi ích chung của xã hội

b Pháp luật thể hiện ý chí chung của toàn xã hội và nhằm bảo vệ lợi ích chung của xã hội; Pháp luật

là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập, củng cố và bảo vệ trật tự xã hội

c Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập, củng cố và bảo vệ trật tự xãhội

d Pháp luật là thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của lực lượng cầm quyền

Trang 18

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống:

Nghĩa vụ của chủ thể là cách xử sự mà chủ thể Theo quy định của pháp luật nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác

Đáp án đúng là: Buộc phải thực hiện

Nội dung của quan hệ pháp luật

a Phải có năng lực pháp luật

b Phải có năng lực hành vi pháp luật

c Phải có phẩm chất đạo đức tốt

d Phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật

Phản hồi

Đáp án đúng là: Phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật

Chủ thể của quan hệ pháp luật

Câu hỏi 15

Câu trả lời đúng

Trang 19

Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

a Cơ quan, tổ chức nhà nước

b Nhà nước; cơ quan, tổ chức nhà nước; các tổ chức phi nhà nước; pháp nhân

a Được làm gì? Không được làm gì?

b Phải làm gì? Làm như thế nào?

c Hình thức khen thưởng nào có thể được hưởng?

Hậu quả bất lợi nào có thể phải gánh chịu?

d Ai? Khi nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?

Phản hồi

Đáp án đúng là: Hình thức khen thưởng nào có thể được hưởng?

Hậu quả bất lợi nào có thể phải gánh chịu?

Cơ cấu của quy phạm pháp luật

Trang 20

Câu hỏi 17

Câu trả lời đúng

Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống:

Pháp nhân là tổ chức do nhà nước Có thể trở thành chủ thể độc lập của nhiều quan hệ pháp luật.Chọn một câu trả lời:

Câu trả lời không đúng

Điểm 0,00 ngoài khoảng 1,00

Trang 21

Đánh dấu để làm sau

Mô tả câu hỏi

Những từ nào còn thiếu trong chỗ trống:

Sự kiện pháp lý là sự kiện, sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống được pháp luật gắn với việc Quan hệ pháp luật

Đáp án đúng là: Làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt

Căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật

a Ai? Khi nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?

b Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm gì?

c Hậu quả bất lợi nào có thể phải gánh chịu?

d Hình thức khen thưởng nào có thể được hưởng?

Phản hồi

Đáp án đúng là: Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm gì?

Trang 22

Cơ cấu của quy phạm pháp luật.

c Thực hiện pháp luật phải là hành vi xác định hay xử sự thực tế của con người

d Thực hiện pháp luật phải là xử sự của các chủ thể có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi

Phản hồi

Đáp án đúng là: Thực hiện pháp luật phải là hành vi xác định hay xử sự thực tế của con người; Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp; Thực hiện pháp luật phải là xử sự của các chủ thể có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi

Khái niệm thực hiện pháp luật

a Áp dụng pháp luật là một trong các hình thức thực hiện pháp luật

b Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính quyền lực nhà nước; Áp dụng pháp luật là hoạt động có

tính cá biệt, cụ thể đối với từng quan hệ xã hội

c Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính cá biệt, cụ thể đối với từng quan hệ xã hội

d Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính quyền lực nhà nước

Ngày đăng: 19/10/2024, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w