1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ

24 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Transistor lưỡng cực BJT và các mạch khuếch đại
Tác giả Lê Tô Hiệu, Đỗ Minh Hiếu
Trường học Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Điện tử tương tự
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

- Nối kênh 1 dao động ký với điểm thế vào IN/A trên mạch khuếch đại, nốikênh 2 dao động ký với điểm thế ra OUT/ C của mạch khuếch đại.. - Đặt máy phát tín hiệu ở chế độ: phát dạng sin, t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO THỰC TẬP

ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ

BÀI 2: TRANSITOR LƯỠNG CỰC BJT VÀ CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI

SINH VIÊN BÁO CÁO: LÊ TÔ HIỆU – 21020686

ĐỖ MINH HIẾU - 21020684

Trang 2

THỰC NGHIỆM Bản mạch thí nghiệm AE – 102 Module:

1 Khảo sát đặc tuyến I-V của transistor NPN và PNP

• Nhiệm vụ: Kiểm tra sơ bộ transistor bằng ôm kế, đo họ đặc tuyến ra của

transistor loại npn-C1815 và transistor loại pnp-A1015

• Bản mạch thực nghiệm : A2 -1.

Trang 3

• Các bước thực nghiệm:

Trang 4

1.1 Kiểm tra sơ bộ transitor bằng Digital Multimeter

Vì BJT có cấu trúc gồm 2 lớp tiếp giáp pn nối đấu lưng nhau, nên có mộtcách nhanh chóng để kiểm tra sơ bộ nó là đo điện trở 2 lớp tiếp giáp này theocác hướng phân cực thuận và ngược Nhớ rằng cực base B là điểm giữa Vềnguyên tắc, có thể dùng một ôm-kế để đo các trở tiếp giáp này vì thiết bị đo cónguồn điện bên trong tạo dòng chảy qua linh kiện và chỉ thị thế sụt trên đó.Trong phòng thực hành đã có sẵn các đồng hồ vạn năng (Digital Multimeter)cho phép kiểm tra trực tiếp lớp tiếp giáp p-n của diode với vị trí chức năng cóđánh dấu ( ) Khi đặt các đầu đo của thiết bị lên diode theo chiều phân cựcthuận, nếu lớp tiếp giáp tốt dụng cụ sẽ hiện thế VON (ví dụ, là 0.7V với diodesilic), khi đặt theo chiều ngược lại dụng cụ sẽ hiển thị báo ngắt mạch (OL)

Chưa mắc các dây nối và chưa tiến hành thực nghiệm vội, suy nghĩ cách thức tiến hành kiểm tra BJT bằng Digital Multimeter với chức năng

“kiểm tra diode”.

- Dùng Digital Multimeter, chọn chức năng đo có đánh dấu ký hiệu củadiode Nhớ rằng: diode được phân cực thuận nếu anode (A) được nối vớiđầu đo “VΩ” (có” (có thế dương, ‘+') và cathode (K) được nối với đầu đo

“COM” (có thế âm ‘-')

- Hãy kiểm tra các tiếp giáp BC và BE của diode và ghi các kết quả hiển thịtrên đồng hồ vạn năng trong cả các hướng phân cực thuận và ngược

Phân cực thuận: Vbc = 0.662V, Vbe = 0.666V

Phân cực ngược: Vcb = 0V, Veb = 0V

Nhận xét và kết luận sơ bộ xem tình trạng của transistor? Khi chưa biết

cực nào là base B, làm sao xác định được ?

Khi chưa biết cực nào là cực Base: Ta có thể sử dụng đồng hồ vạn năng ở mức diode, đo phân cực thuận giữa các chân Chân nào cho dòng đi qua thì chân dương là cực B

Có thể phân biệt 2 cực C và E không? Nhớ lại trong bài giảng cấu tạo BJT trong giáo trình “linh kiện bán dẫn” về cấu hình khác nhau giữa cực collector và emitter.

Trang 5

Có Để phân biệt hai chân C, E ta dùng đồng hộ văn năng ở chế độ đodiode Vbe và Vbc, sẽ thấy Vbe > Vbc Từ đó sẽ xác định được chân nào làchân C chân nào là chân E.

1.2 Đo đặc tuyến lối ra i C = f(vCE) với các iB = const của transistor NPN

- Cấp nguồn +12V cho mảng sơ đồ A2- 1 cho transistor NPN - C1815

- Mắc các đồng hồ đo:

■ Đo sụt thế trên collector vCE: nối các chốt đồng hồ đo (V) của mạch

với đồng hồ đo thế hiện số (Khoảng đo đặt ở 20V nếu dùng đồng hồtrên đế nguồn)

■ Đo dòng collector iC: Nối các chốt đồng hồ đo (mA) của mạch với

đồng hồ đo dòng hiện số Khoảng đo của đồng hồ đặt ở mA

■ Đo dòng base iB : Nối các chốt đồng hồ đo (μA) của mạch với

đồng hồ đo dòng hiện số Khoảng đo của đồng hồ đặt ở μA

- Đo sự phụ thuộc của dòng iC vào thế vCE trong khoảng từ 0V đến 10V, với giá trị cố định iB = 10μA:

■ Bật điện nguồn nuôi cho thiết bị chính và các đồng hồ Vặn biến trở

P1 và P2 để dòng qua iC cỡ khoảng 2mAvà thế vCE cỡ khoảng 4V

đến 6V

■ Chỉnh lại P1 thật cẩn thận để đo được dòng iB≈10μA.

■ Biến đổi P2, đo các giá trị tương ứng giữa vCE và iC Ghi kết quả vào bảng sau Chú ý : trong vùng có iC hầu như không đổi đối với vCE (vùng tích cực), chỉ cần đo vài điểm ; còn trong vùng iC phụ thuộc mạnh vào vCE (vùng bão hòa, có vCE thấp) cần đo nhiều

điểm gần nhau hơn

■ Lặp lại 2 bước kể trên ứng với các giá trị iB ≈ 20μA, 30μA và

40μA và ghi các kết quả vào bảng A2-B1

Trang 6

Vẽ họ đặc tuyến ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor

NPN Xác định hệ số khuếch đại dòng B = iB 1−iB 2 ic 1−ic 2

Hình 1: Sơ đồ đặc tuyến của Vce và Ic tại Ib = 10 uA

Trang 7

Hình 2: Sơ đồ đặc tuyến của Vce và Ic tại Ib = 20 uA

Hình 3: Sơ đồ đặc tuyến của Vce và Ic tại Ib = 30 uA

Trang 8

Hình 4: Sơ đồ đặc tuyến của Vce và Ic tại Ib = 40 uA

Hệ số khuếch đại dòng B = (3.7mA-7.2 mA)/(10uA-20 uA) = 350

1.3 Đo đặc tuyến lối ra iC = f(vCE) với các i B = const của transistor PNP

Tiến hành đo với transistor PNP A-1015 trong bản mạch Chú ý rằng cácnguồn nuôi và các đầu đo có phân cực ngược với loại NPN kể trên Ghi các kếtquả vào bảng A2-B2

Trang 9

số khuếch đại dòng B = i c 1−i c 2 iB 1−iB 2

Hình 5: Sơ đồ đặc tuyến của Vce và Ic của trans PNP tại Ib = 10 uA

Hình 6: Sơ đồ đặc tuyến của Vce và Ic của trans PNP tại Ib = 20 uA

Trang 10

Hình 7: Sơ đồ đặc tuyến của Vce và Ic của trans PNP tại Ib = 30 uA

Hình 8: Sơ đồ đặc tuyến của Vce và Ic của trans PNP tại Ib = 40 uA

Hệ số khuếch đại dòng B = (2.3mA-4.5mA)/(10uA-20 uA) = 220

2 Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Emitter chung CE

 Nhiệm vụ: Khảo sát sơ đồ khuếch đại tín hiệu xoay chiều lắp trên mộttransistor BJT mắc theo kiểu emitter chung CE, có trở gánh là điện trở Sơ đồnày còn được gọi là bộ đảo tín hiệu (BJT-resistor inverter) do tín hiệu ra ngượcpha với tín hiệu vào

Trang 11

• Bản mạch thực nghiệm : A2 - 2.

• Các bước thực nghiệm:

2.1 Đo hệ số khuếch đại

- Cấp nguồn +12V cho mảng sơ đồ A2-2

- Đặt thang đo thế lối vào kênh 1 của dao động ký ở 50mV/cm và kênh 2 ở2V/cm, thời gian quét của dao động ký đặt ở 1ms/cm Đặt chuyển mạchghép tín hiệu vào dao động ký ở vị trí DC Chỉnh cho cả 2 tia nằm giữakhoảng phần trên và phần dưới của màn hình dao động ký để vị trí dễquan sát

- Nối kênh 1 dao động ký với điểm thế vào IN/A trên mạch khuếch đại, nốikênh 2 dao động ký với điểm thế ra OUT/ C của mạch khuếch đại

- Đặt máy phát tín hiệu ở chế độ: phát dạng sin, tần số 1kHz, biên độ sóng ra50mV

đỉnh-đỉnh (quan sát kiểm tra trước trên máy hiện sóng)

- Nối tín hiệu từ máy phát với lối vào IN/A của mạch khuếch đại

- Nối các chốt theo bảng A2-B3 Nối J3 và không nối J7 Ứng với mỗi cấuhình nối, vẽ dạng tín hiệu và đo biên độ, mặt tăng của xung ra Chú ý, J =

1 biểu thị có nối, J = 0 là không nối Ghi kết quả đo biên độ thế VOUTvào bảng:

Trang 12

Bảng A2-B3

Kiểu

Trạng thái

- Tính hệ số khuếch đại thế A = VOUT/ VIN cho mỗi kiểu nối và ghi

vào bảng Giải thích nguyên nhân làm thay đổi hệ số khuếch đại chomỗi kiểu nối trong bảng

Vẽ lại các dạng sóng trên 2 kênh máy hiện sóng Nhận xét dạng sóng trên 2 kênh đó và hiểu lý do bộ khuếch đại này được gọi là bộ đảo dạng sóng.

Nhận xét: Sóng trên đầu ra có dạng ngược lại so với đầu vào

Vì lối ra được đặt tại collector nên điện áp đầu ra sẽ giảm khi điện

áp tại trở collector tăng Điều này tạo nên đảo pha

Trang 13

Hình 9: Lối vào và ra khi nối mạch ở trạng thái K1

Hình 10: Lối vào và ra khi nối mạch ở trạng thái K2

Trang 14

Hình 11: Lối vào và ra khi nối mạch ở trạng thái K3

Hình 12: Lối vào và ra khi nối mạch ở trạng thái K4

Trang 15

Hình 13: Lối vào và ra khi nối mạch ở trạng thái K5

- Thử nghiệm với một trạng thái K = K1, tăng chậm rãi biên độ tín hiệuvào của máy phát tín hiệu từ 50 mV trở lên rồi quan sát dạng sóng raVOUT trên kênh 2 Nếu biên độ dạng sóng ra bị cắt do vượt quá độ caomàn hình, thì tăng dải đo biên độ kênh 2 lên cho tới khi lại nhận đượcđầy đủ dạng sóng lối ra (vặn núm xoay chọn dải đo ngược chiều kimđồng hồ)

Tại biên độ vào là bao nhiêu thì dạng sóng ra bị méo dạng ? Tại sao dạng sóng ra bị méo dạng? Căn cứ vào đặc tuyến truyền đạt, giải thích vùng bị méo dạng đó gọi là vùng gì trong chế độ hoạt động của transistor

?

Tại biên độ lối vào bằng 1.6V thì tín hiệu sóng ra bị méo dạng Vì khi

Trang 16

transitor vượt qua cutoff region để đến vùn staturation region (bão hòa)thì

khi biên độ đầu vào tiếp tục tăng và vượt quá giới hạn của vùng bão hòathì transitor đã hoàn toàn bão hòa và không cung cấp thêm dòng điện cho đầu collector Điều này có thể dẫn đến méo dạng của sóng ra Khi transitor

ở vùng bão hòa, thì dùng điện ko thể duy trì cách ổn định ở collector.Vùng bị béo dạng của transistor gọi là vùng bão hòa (santuraty region)

Theo anh/chị điểm làm việc tĩnh phải chọn thế nào để có biên độ ra cực đại khi tín hiệu ra còn chưa bị méo dạng ?

Để có biên độ cực đại mà tín hiệu lối ra không bị méo dạng ta cần chú ýđến các điểm hoạt động của Ib, Vbe, Ic Cần phải chọn các thông số trênmột cách thích hợp thì biên độ lối ra mới cực đại mà không méo dạng

Đo đáp ứng tần số của bộ khuếch đại

- Sử dụng máy phát tín hiệu có tần số sóng sin cực đại 10MHz, đặt biên

độ xung ra bằng 50mV Nối lối ra máy phát với lối vào IN/A của mạchkhuếch đại

- Sơ đồ mạch nối theo kiểu 1 của bảng A2-B3 trên

- Thay đổi tần số sóng vào theo bảng A2-B4 dưới dây, đo biên độ xung raứng với mỗi tần số Ghi kết quả vào bảng

Chú ý : mỗi lần đổi tần số, phải kiểm tra lại biên độ sóng vào và chỉnh lại cho biên độ này giữ không đổi ở 50mV.

Bảng A2-B4

Vin 50mV 50mV 50mV 50mV 50mV 50mV 50mV 50mVVout 240mV 230mV 220mV 72mV 40mV 16mV 14mV 10mV

A =Vout/

Vin 4.8 4.6 4.4 1.44 0.8 0.32 0.28 0.2

Trang 17

Vẽ đồ thị sự phụ thuộc hệ số khuếch đại A (trục y) vào tần số (trục x) theo thang tuyến tính và thang lô-ga-rit.

Hình 13: Đồ thị sự phụ thuộc hệ số khuếch đại A (trục y) vào tần số

(trục x) theo thang tuyến tính

Hình 14: Đồ thị sự phụ thuộc hệ số khuếch đại A (trục y) vào tần số

(trục x) theo thang logarit

Xác định dải tuyền qua của bộ khuếch đại ?

Trang 18

Giải thích nguyên nhân suy giảm ở các tần số thấp và cao ?

Dải truyền của bộ khuếch đại tầm 3kHz

Nguyên nhân gây ra sự suy giảm này là do ảnh hưởng của các tụ tạp tán trong các lớp tiếp giáp của transitor và các tụ ghép tầng trong mạch khuếch đại có

hệ số truyền bị hạn chế ở hai phía tần số thấp và tân số cao

2.2 Khảo sát các mạch phản hồi âm cho tầng khuếch đại emitter chung.

- Nối kênh 1 dao động ký với điểm thế vào IN/A Nối kênh 2 dao động kývới điểm thế ra OUT/ C

- Nối J5 Các chốt J3, J6 không nối Các chốt còn lại nối theo bảng sau

cho sơ đồ mạch Ứng với mỗi kiểu nối, vẽ dạng sóng và đo biên độ sóng vào

và sóng ra ghi vào bảng dưới

- Chú ý, J = 1 biểu thị có nối, J = 0 là không nối.

Tính hệ số khuếch đại thế A = VOUT/ VIN cho mỗi kiểu mắc và ghi vào bảng A2-B5.

Bảng A2-B5

Kiể

1 Không có phản hồi âm 1 0 0 1 50mV 12V 240

2 Có phản hồi âm 1 1 0 0 0 50mV 560mV 11.2

4 Có phản hồi âm 1 + 2 0 1 1 0 50mV 650mV 13

Trang 19

Hình 15: Không có phản hồi âm

Hình 16: Có phản hồi âm 1

Trang 20

Hình 17: Có phản hồi âm 2

Hình 18: Có phản hồi âm 1 + 2

Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Collector chung CC (bộ lặp lại emitter)

• Bản mạch thực nghiệm : A2 - 3.

Trang 21

Bảng A2-B8

Dòng i B /T1 (chỉnh

Trang 22

Tính hệ số khuếch đại dòng DC: A(I) = iE 2−iE 1 iB 2−iB 1

A(I) =iE 2−iE 1 iB 2−iB 1= 15.3 mA−9.3 mA 30 uA−20 uA =590

Lặp lại thực nghiệm với các trường hợp nối với J1 (trở R4) và J3 (trở R6) Nhận xét và so sánh các trường hợp.

Nối với J1 (trở R4)

Dòng i B /T1 (chỉnh

Nối với J3 (trở R6)

Dòng i B /T1 (chỉnh

Với J2 (trở R5) cho dòng iE cao hơn so với các J1( trở R4), và J3 (trở R6)

Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Base chung CB

• Bản mạch thực nghiệm: A2 - 4.

• Các bước thực hiện:

Trang 23

- Cấp nguồn +12V cho mảng sơ đồ A2- 4.

■Đồng hồ đo dòng emitter: Nối các chốt đồng hồ đo (mA) của mạch vớiđồng hồ đo dòng hiện số Khoảng đo đặt ở mA

- Chú ý : cắm đúng phân cực nguồn và đồng hồ đo.

- Đo hệ số truyền dòng α: Chỉnh biến trở P1 để dòng emitter iE ứng vớicác giá trị cho trong bảng A2-B9 Ghi giá trị dòng collector iC vàobảng

Bảng A2-B9

Dòng i E / T1 (chỉnh

Tính hệ số truyền dòng: α = IC 2−IC 1 iE 2−iE 1

α = (0.2-0.39)/(0.17-0.36) = 1

KẾT LUẬN:

Như vậy, thông qua thực nghiệm, em không nhữ đã hiểu them về cấu tạo, đặc điểmcủa các transitor BJT, mà còn hiểu thêm về các điểm hoạt động của transitor, cácvùng hoạt động như bão hòa, tích cực, đảnh thủng cũng như hiểu them về bộ khuếch

Trang 24

đại có chung cực E, B, dải truyền của nó, … Thông qua thực nghiệm em thấy các

bộ mạch trên hoạt động cũng gần giống với lý thuyết đã có

Ngày đăng: 13/10/2024, 06:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w