Sơ đồ 1 hệ đo độ cứng màng Hệ Nanoindenter Mẩu màng được đặt trên 1 cái bàn, bàn được điều khiển dịch chuyển theo phương x, y bước dịch chuyển là 100nm bằng máy tính Đầu khắc Indenter
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG
VẬT LÝ MÀNG MỎNG
Trang 3 Các đặc tính ma sát(Frictional Characteristics)
Độ xốp (Porosity)
Đa lớp (Multilayers)
Các thành phần sắp xếp(Graded Composition)
Độ bám dính (Adhesion)
Tính chất quang
Sức căng còn dư(Residual Stress)
Độ gắn kết (Cohesion)
Vết nứt/Sai hỏng(Crackinh/Defect)
Độ bám dính (Adhesion)
Các tính chất của đế(Substrate Properties)
Độ giãn nở không đều(Expansion Mismatch)
Sự khuyếch tán qua lại(Interdiffusion)
Các rào thế khuyếch tán(Diffusion Barriers)
Độ sạch/Độ gồ ghề(Cleanliness/Roughness)
Trang 4Màng mỏng (<10μm) P
Mô hình Luật hòa hợp thể t ch (Volume Law-of-mixtures Model)
Hiệu chỉnh
Trang 5Nguyên tắc chung của các phương pháp
Ngắt lực ấn (unload),
do tính đàn hồi của màng,đầu khắc bị màng đẩy ravới 1 lực nhất định
Hình dạng đầu khắc, độ sâu vết khắc, lực ấn, lực đẩy đầu khắc
Trang 6Sơ đồ 1 hệ đo độ cứng màng (Hệ Nanoindenter)
Mẩu màng được đặt trên 1 cái bàn, bàn
được điều khiển dịch chuyển theo phương x, y
(bước dịch chuyển là 100nm) bằng máy tính
Đầu khắc (Indenter) được lắp vào một cần
trục, trục này được điều khiển lên xuống nhờ
hiệu ứng áp điện
Khi đầu khắc đâm vào màng, mọi di chuyển
của đầu khắc đều được bộ cảm biến ghi nhận
Hệ thống được làm lạnh để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ
Trang 7 Đầu khắc (Indenter) là một khối kim cương
có hình dạng nhất định
Tín hiệu cơ thể hiện dịch chuyển của đầu
Khắc được chuyển sang tín hiệu điện, đến
Trang 8 Đường màu đỏ: Áp lực lên đầu khắc Độ xuyên sâu vào màng tăng dần theo lực áp.
Độ sâu của đầu khắc (Indenter) trong màng
Trang 9Đường biểu diễn áp lực-độ dịch chuyển Indenter của 3 mẩu màng phủ Cu nano trên đế Si tại 3 trạng thái kết tụ (agglomera -tion) khác nhau
a) Kết tụ mạnh b) Kết tụ trung bình c) Kết tụ yếu
Nhận xét: Mẩu kết tụ mạnh thì đường biểu diễn càng dốc, tức
áp lực đặt lên indenter tăng càng nhanh theo độ sâu vào trong mẫu, tức là màng càng cứng.
Kết luận: Vật liệu có đường biểu diễn Áp lực-độ dịch chuyển càng lệch về phía trái thì có độ cứng càng cao
Trang 10Các phương pháp đo độ cứng của vật liệu
PHƯƠNG PHÁP ROCKWELL
Indenter là quả cầu thép hay có dạng hình nón bằng kim cương (góc nón 1200), đường kính 0,2mm, được gọi
là Brale.
F0 Indenter được áp vào vật
liệu 1 lực nhỏ F0 = 10kgf*
*kgf: kilogram-force; 1 kgf = 9,80665 Newton
Khi đạt trạng thái cân bằng,
độ đâm xuyên được set về 0
Trang 11 Độ cứng Rockwell không có đơn vị mà chia theo các thang đo
A, B, C, D, Thang đo càng cao, vật liệu càng cứng.
Typical Application of Rockwell
Hardness Scales
HRA Cemented carbides, thin steel and shallow case hardened steel
HRB Copper alloys, soft steels, aluminium alloys, malleable irons, etc HRC Steel, hard cast irons, case hardened steel and other materials harder than 100 HRB
HRD Thin steel and medium case hardened steel and pearlitic malleable iron
HRE Cast iron, aluminium and magnesium alloys, bearing metals HRF Annealed copper alloys, thin soft sheet metals
HRG Phosphor bronze, beryllium copper, malleable irons HRH Aluminium, zinc, lead HRK }
HRL } HRM } Soft bearing metals, plastics and other very soft materials HRP }
HRR } HRS } HRV }
Trang 12PHƯƠNG PHÁP BRINELL
Một quả cầu thép hay tungsten carbibe (D = 10mm) được ép vào bề mặt vật liệu một lực 500 – 3000kg (tùy vật liệu) trong khoảng 30s.
D
F
Sau đó lấy quả cầu đi, đường kính vết lõm trên vật liệu được đo bằng kính hiển vi
F BHN
D1: đường kính vết lõm gây ra bởi indenter
HBS 10/100: indenter bằng thép, D = 10mm, F = 100kg HBW: indenter bằng tungsten
Trang 13PHƯƠNG PHÁP VICKERS
Indenter là mẩu kim cương hình kim tự tháp, góc 2 mặt đối diện là 1360 Indenter được áp vào vật liệu với lực từ 1 – 100 kg trong 10 giây.
Sau đó indenter được lấy ra, kích thước vết lõm trên vật liệu được đo bằng kính hiển vi.
Chỉ số độ cứng Vickers
HV =
Lực tác dụng Diện tích vết lõm
0
1,854 136
d: chiều dài trung bình của đường chéo vết lõm
do indenter để lại
xxxHVyyy: xxx là độ cứng, HV là thang Vickers, yy là lực tác dụng
Trang 14Ảnh chụp SEM của vết lõm trên màng TiN dày 2μm phủ trên đế thép tinh khiết tạo bởi indenter Vickers tại các lực tác dụng khác nhau và
Ảnh chụp SEM tiết diện
của vết lõm tạo bởi
indenter Vickers trong
màng Molybdenum ng Molybdenum (Mo)
đa tinh thể
Trang 15PHƯƠNG PHÁP KNOOP
Tương tự như phương pháp Vickers, indenter
là mẩu kim cương hình kim tự tháp có các góc
1360 và 172,50 Indenter được áp vào vật liệu với lực từ 1 – 100 kg trong 10 giây.
Sau đó indenter được lấy ra, kích thước vết lõm trên vật liệu được đo bằng kính hiển vi.
Chỉ số độ cứng Knoop
HK =
Lực tác dụng Diện tích vết lõm
F: lực tác dụng A: diện tích vết lõm
l : chiều dài đường chéo lớn nhất của vết lõm do indenter để lại
Trang 16PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH MOHS
Phương pháp này lấy độ cứng
có trong tự nhiên để làm thang đo chuẩn Trong đó, kim cương là cứng nhất và Talc là mềm nhất.
Cách xác định
tiếp trong thang Mohs
mặt hai mẩu khoáng vật, khảo sát
Độ cứng của vật liệu cần đo
nằm ở giữa độ cứng của 2 khoáng vật.
Trang 17Mô hình Luật hòa hợp thể tích (Volume Law-of-mixtures Model)
Đối với màng mỏng , sự đóng góp của độ cứng của đế và độ cứng của lớp phân cách khi đo đạc càng lớn
Xây dựng mô hình để loại bỏ đóng góp của đế và lớp phân cách
Sargent, Burnett, Rickerby
Mô hình Luật hòa hợp thể tích
(Volume Law-of-mixtures Model)
Ý tưởng chung
Độ cứng đo được (màng & đế)
Trang 18χ là thừa số thực nghiệm, được xác định:
Ef là ứng suất* của màng; Es là ứng suất của đế
* Ứng suất là nội lực tồn tại bên trong vật thể, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng và
có khuynh hướng chống lại sự biến dạng đó.
Trang 1914μm TiN/Thép tinh khiết
2μm TiN/Thép tinh khiết
Đường cong nội suy thể hiện
sự biến đổi độ cứng của màng
theo lực tác dụng lên indenter
đối với màng TiN phủ trên đế
thép tinh khiết độ dày 2μm.
Trang 202 Các phương ph áp đo độ bám dính
(Adhesion)
Mức độ liên kết giữa 2 vật liệu
Năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết giữa 2 vật liệu
Trang 21Ảnh chụp SEM của vết lõm trên màngTiN dày 2μm phủ trên đế thép tinh khiết
Lực tác dụng lớn nhất mà
màng chưa bị nứt
Trang 22PHƯƠNG PHÁP CÀO
Bề mặt mẫu được cào bằng 1 mũi nhọn với nhiều lực ép tăng dần cho đến khi lớp màng bị lấy đi hoàn toàn.
Substrate
L Lc L: lực tác dụng lên
mũi nhọn
Lc: lực tác dụng tới hạn, tại đó màng bị tách ra hoàn toàn
Lc xác định độ bám dính của màng
Macro Micro Nano
Mũi nhọn: hình kim tự tháp 3 mặt,
R = 100nm; L = 10 đến 100μN