ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− Độc lập - Tự do - Hạnh phúc −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− ĐỀTHIHẾTMÔN NHỮNG NGUYÊNLÝCƠBẢNCỦACHỦNGHĨA MÁC-LÊNIN Ngày thi:……… tháng……… năm 20…… Thời gian : 120 phút. Đề số: 03 SBD hoặc STT: Họ tên thí sinh:……………………… Ngày/ tháng/ năm sinh: ………………………………………………………………………………………… - (Chú ý : Thí sinh không được sử dụng tài liệu trong khi thi; đềthi gồm có 04 trang) Câu 1 (3 điểm): a) Dùng dấu (x) điền ô đúng hoặc sai để trả lời các câu hỏi STT Luận điểm Đúng Sai 1. Tiền đềlý luận trực tiếp cho sự ra đời củachủnghĩa xã hội khoa học là chủnghĩa xã hội không tưởng - phê phán đầu thế kỷ XIX 2. Những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề về thế giới quan 3. Phép biện chứng thừa nhận trong những trường hợp cần thiết, bên cạnh cái “hoặc là hoặc là ”, còn có cả cái “vừa là vừa là ” 4. Quan hệ sản xuất là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa người với người trong sở hữu vốn và nhân lực 5. Tích luỹ tư bản là quá trình biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm. 6. Sức lao động là hàng hoá đặc biệt vì nó tạo ra giá trị thặng dư 7. Bất kỳ sản phẩm nào của lao động cũng là hàng hoá. 8. Cơsở vật chất - kỹ thuật của xã hội xã hội chủnghĩa là nền đại công nghiệp. 9. Chức năng cơ bản, riêng cócủa gia đình là tái sản xuất ra con người. 10. Niềm tin tôn giáo không phải là một thuộc tính bẩm sinh của con người. 1 Phòng thi số: Giám thị 1: Giám thị 2: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: Điểm bằng số:Ký chấm lần 1: Ký chấm lần 2: Số phách: Số phách: ………………………………………………………………………………………… b) Khoanh tròn (0) vào những phương án được cho là đúng nhất để trả lời các câu hỏi: TT Luận điểm Phương án 1 Sự xuất hiện củachủnghĩa Mác – Lênin là một tất yếu lịch sử vì: a. Nó khác về chất so với hệ thống triết học trước đó b. Nó trở thành thế giới quan khoa học của giai cấp vô sản c. Nó trở thành thế giới quan và phương pháp luận chung cần thiết cho sự phát triển của các khoa học d. Nó không những là sự phản ánh thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn cách mạnh của giai cấp công nhân, mà còn là sự phát triển hợp lôgic của lịch sử tư tưởng nhân loại 2 Phát triển là quá trình … a. Tăng hoặc giảm về lượng của sự vật b. Nhảy vọt liên tục về chất của sự vật c. Thống nhất giữa thay đổi về lượng và biến đổi về chất của sự vật d. Nhảy vọt về chất 3 Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quy mô tích lũy của tư bản là: a. Lượng tư bảncố định tăng lên b. Lượng giá trị hàng hóa không tiêu dùng c. Lượng GTTD và tỷ lệ phân chia cho tích lũy và cho tiêu dùng d. Lượng lao động làm thuê tăng lên. 4 Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu từ: a. Sản xuất của cải vật chất b. Lưu thông hàng hoá c. Sản xuất giá trị thặng dư d. Sản xuất hàng hoá giản đơn và hàng hoá 5 Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa? a.Họ đông nhưng không mạnh b. Họ không có chính đảng c. Họ không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến. d. Cả a và b. 6 Khi phân tích về thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, ai là người đầu tiên đặt vấn đề phải học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế củachủnghĩa tư bảnđể cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu? a. C.Mác b. Stalin c. V. I. Lênin d. Hồ Chí Minh 2 Câu 2 (3 điểm): Hãy cho biết ý kiến của mình về những nhận định được nêu dưới đây đúng hay sai. Hãy giải thích vì sao? 2.1. Triết học Mác là phép cộng đơn thuần phép biện chứng duy tâm của Hêghen và chủnghĩa duy vật của PhoiơBắc ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.2. Mối liên hệ phổ biến là thuật ngữ dùng để xác định rõ vị trí, vai trò của từng mối liên hệ cụ thể, trong những tình huống cụ thể đểđể từ đó đề xuất những giải pháp hiệu quả thích hợp với mỗi hoàn cảnh cụ thể đó. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. 2.3. Hàng hoá sức lao động là một hàng hoá đặc biệt vì nó được dùng để tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… 2.4. Trong giai đoạn chủnghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.5. Trong chủnghĩa tư bản, giai cấp công nhân chỉ có sứ mệnh xóa bỏ chế độ tư bảnchủ nghĩa, xóa bỏ mọi chế độ áp bức, bóc lột. Tại sao? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 3 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.6. Sở dĩ giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử xoá bỏ chế độ tư bảnchủnghĩa xây dựng xã hội cộng sản chủnghĩa vì nó là giai cấp nghèo khổ nhất. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 3 (4 điểm): Phân tích vai trò của nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với điều kiện thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 4 . −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Ngày thi: ……… tháng……… năm 20…… Thời gian : 120 phút. Đề số: 03 SBD hoặc STT: Họ tên thí sinh:……………………… Ngày/. Tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán đầu thế kỷ XIX 2. Những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết. CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− Độc lập - Tự do - Hạnh phúc −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG