1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo đồ án mạng máy tính đề tài tìm hiểu mạng wlan

13 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu mạng WLAN
Tác giả Phạm Quốc Kiệt, Cao Anh Khoa, Quách Thành Kiệt, Trần Anh Khoa, Lê Văn Tuấn Kiệt, Đinh Bảo Long
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Báo cáo đồ án
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Khái niệm: Mạng WLAN Wire Local Area Network trong gia đình theo kiểu infrastructure là một hệ thông mạng không dây được cài đặt dựa trên mô hình cơ sở hạ tầng infrastructure để cung cấp

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Báo cáo đồ án

Mạng máy tính

Đề tài: Tìm hiểu mạng WLAN

Nhóm thực hiện: 13

Lớp: 22CTT3

Thành viên:

1 Phạm Quốc Kiệt

2 Cao Anh Khoa

3 Quách Thành Kiệt

4 Trần Anh Khoa

5 Lê Văn Tuấn Kiệt

6 Đinh Bảo Long

Trang 2

Mục lục

I Infrastructure 3

1 Khái niệm 3

2. Thành phần 3

3 Mô hình triển khai 3

4. Giải pháp kết nối – cấu hình cho các thiết bị 4

II Ad hoc 6

1 Khái niệm 6

2 Thành phần 8

3 Mô hình triển khai: 8

4 Giải pháp kết nối – cấu hình cho các thiết bị: 9

5 Một số lưu ý khi sử dụng mạng ad-hoc 9

III Minh chứng 11

1 Link video minh chứng: 11

2 Infrastructure: 11

3 Ad hoc: 12

IV Đánh giá thành viên 13

Trang 3

I Infrastructure

1 Khái niệm: Mạng WLAN (Wire Local Area Network) trong gia đình theo kiểu

infrastructure là một hệ thông mạng không dây được cài đặt dựa trên mô hình cơ sở hạ

tầng (infrastructure) để cung cấp kết nối Internet và truy cập mạng nội bộ cho các thiết bị

trong gia đình

2. Thành phần :

- Router Wi-Fi: Là trung tâm của mạng WLAN và chịu trách nhiệm quản lý kết

nối mạng, phá song tín hiệu Wi-Fi, và cung cấp các tính năng quản lý và bảo mật

Router có thể tích hợp cả modem DSL hoặc cáp để kết nối với dịch vụ Internet

- Access Point: ( Điểm truy cập): Nếu bạn có một mạng WLAN lớn hoặc cần mở

rộng phạm vi phát sóng Wi-Fi, bạn có thể sử dụng nhiều điểm truy cập để mở

rộng phạm vi phủ song

- Thiết bị kết nối: Đây là các thiết bị không dây như laptop, máy tính bảng, điện

thoại di động, TV thông minh và các thiết bị có khả năng kết nối vào mạng

WLAN

- Tài khoản và mật khẩu mạng: Để bảo mật mạng WLAN, bạn cần đặt tên mạng

(SSID) và mật khẩu mạng(WPA2/WPA3) để kiểm soát quyền truy cập

- Các thiết bị ngoại vi

- Bảo mật mạng: Các cài đặt bảo mật mạng như tường lửa, mã hóa kiểm soát truy

cập giúp bảo vệ mạng khỏi truy cập trái phép

- Thiết bị lưu trữ đám mây (Tùy chọn): Một số gia đình có thể sử dụng thiết bị

lưu trữ đám mây để lưu trữ và chia sẻ dữ liệu trong mạng WLAN

- Máy tính máy chủ(Tùy chọn): Nếu bạn có nhu cầu tự quản lý máy chủ trong

mạng gia đình, máy tính máy chủ có thể được thêm vào mạng

Trang 4

3 Mô hình triển khai: dựa trên cơ sở hạ tầng bao gồm một routere Wi-Fi

(thường tích hợp cả modem DSL hoặc cáp) và các thiết bị không dây (laptop, điện thoại

di động, máy tính bảng,…) kết nối vào mạng Wi-Fi Nếu bạn muốn mở rộng mạng hoặc

thực hiện các tính năng nâng cao, bạn có thể thêm các điểm truy cập bổ sung( Access

Point), các thiết bị IoT hoặc cấu hình các tính năng mạng bổ sung như VPN…

Mô hình mạng WLAN Infrastructure cơ bản

4. Giải pháp kết nối – cấu hình cho các thiết bị :

Bước 1: Kết nối router Wi-Fi với Internet

Kết nối router Wi-Fi với máy chủ Internet thông qua cổng WAN hoặc DSL Điều này

đảm bảo rằng bạn có kết nối Internet từ nhà cung cấp dịch vụ Internet(ISP) Một số router

tích hợp sẵn modem, trong khi các router khác có thể yêu cầu một modem riêng biệt

Bước 2: Cài đặt router Wi-Fi

Truy cập giao diện cấu hình của router bằng cách nhập địa chỉ IP của router vào trình

duyệt web Địa chỉ IP này thường là 192.168.1.1 hoặc 192.168.0.1 Đăng nhập vào giao

diện cấu hình bằng tên người dùng và mật khẩu quản trị mặc định của router

Bước 3: Thiết lập tên mạng (SSID) và mật khẩu mạng Wi-Fi

Đặt tên mạng (SSID) cho mạng WLAN của bạn, SSID là tên mà các thiết bị sẽ thấy và

kết nối vào Đảm bảo bạn chọn một SSID dễ nhớ hoặc tùy chỉnh nó nếu cần thiết

Thiết lập mật khẩu mạng(WPA2/WPA3) để bảo vệ mạng khỏi truy cập trái phép Đây là

mật khẩu mà bạn sẽ phải nhập khí kết nối các thiết bị vào mạng

Bước 4: Kết nối các thiết bị không dây

Bật Wi-Fi trên các thiết bị không dây như máy tính xách tay, điện thoại di động và máy

tính bảng

Trang 5

Tìm và chọn tên mạng (SSID) mà bạn đã thiết bị trong Bước 3.

Nhập mật khẩu mang Wi-Fi khi được yêu cầu

Bước 5: Quản lý kết nối và thiết bị

Sử dụng giao diện cấu hình của router để theo dõi các thiết bị kết nối vào mạng và kiểm

tra tình trạng kết nối

Bước 6: Bảo mật mạng

Bật tính năng bảo mật mạng trên router bằng cách sử dụng tường lửa, mã hóa, và các cài

đặt bảo mật khác dể bảo vệ mạng WLAN khỏi mối đe dọa

Bước 7: Kiểm tra hiệu suất mạng

Đảm bảo rằng bạn thường xuyên kiểm tra tốc độ Internet và hiệu suất mạng để đảm bảo

rằng mạng hoạt động ổn định

Trang 6

II Ad hoc

1 Khái niệm: Ad hoc WLAN hay còn gọi là mạng tùy biến không giây (Wireless

ad-hoc network)là một loại mạng không dây (WLAN) được thiết lập và duy trì bởi các

thiết bị không dây trong một nhóm gia đình hoặc văn phòng nhỏ mà không cần sử dụng

một trạm cơ sở (base station) như router trong các mạng Wifi thông thường, các thiết bị

trong mạng có thể kết nối trực tiếp với nhau mà không cần thông qua một điểm truy cập

chung

- Mạng WLAN ad hoc có các đặc điểm sau :

 Không cần thiết bị quản lý trung tâm: Các nút trong mạng ad-hoc hoạt động độc

lập với nhau, không cần có một thiết bị quản lý trung tâm để điều khiển mạng

 Tính linh hoạt: Mạng ad-hoc có thể được thiết lập nhanh chóng và dễ dàng, không

cần phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng

 Tính di động: Mạng ad-hoc có thể được di chuyển và thay đổi cấu hình một cách

dễ dàng

 Tính bảo mật: Mạng ad-hoc có thể được bảo mật bằng các phương pháp như mã

hóa dữ liệu và xác thực người dùng

- Các chuẩn mạng WLAN ad hoc:

 IEEE 802.11b: Tiêu chuẩn mạng ad-hoc đầu tiên, hỗ trợ tốc độ truyền dữ liệu lên

đến 11 Mbps

 IEEE 802.11g: Tiêu chuẩn mạng ad-hoc nâng cao, hỗ trợ tốc độ truyền dữ liệu lên

đến 54 Mbps

 IEEE 802.11n: Tiêu chuẩn mạng ad-hoc mới nhất, hỗ trợ tốc độ truyền dữ liệu lên

đến 600 Mbps

 Bluetooth: Đây là chuẩn mạng không dây tầm ngắn, được sử dụng trong các mạng

ad-hoc nhỏ, chẳng hạn như mạng giữa các thiết bị di động

Trang 7

 Wi-Fi Direct: Đây là chuẩn mạng không dây mới, được sử dụng để tạo các kết nối

ad-hoc nhanh chóng và dễ dàng

- Ứng dụng của mạng WLAN ad hoc:

 Chia sẻ dữ liệu: Mạng ad-hoc có thể được sử dụng để chia sẻ dữ liệu giữa các

thiết bị di động, chẳng hạn như điện thoại thông minh, máy tính bảng và máy tính

xách tay

 Truyền thông: Mạng ad-hoc có thể được sử dụng để truyền thông giữa các thiết bị

trong các tình huống khẩn cấp hoặc khi không có kết nối Internet

 Giải trí: Mạng ad-hoc có thể được sử dụng để chơi game trực tuyến, chia sẻ video

và âm thanh

- Mạng WLAN ad-hoc có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác

nhau, bao gồm:

 Chia sẻ dữ liệu

giữa các thiết bị

 Kết nối Internet

cho các thiết bị

không có kết nối

Internet

 Thiết lập mạng

tạm thời cho các

sự kiện hoặc hoạt

động

Trang 8

2 Thành phần:

- Thiết bị không dây (Wireless Devices): các thiết bị như laptop smartphone

desktop có khả năng kêt nối không giây

- Bộ vi xử lý (Processor): mỗi thiết bị trong mạng ad hoc cần 1 bộ vi xử lý dữ liệu và

điều khiển kết nối mạng

- Phần mềm kết nối (Connection Sortware): Giúp các thiết bị trong mạng ad hoc tìm

kiếm và kết nối với nhau thông qua giao thức mạng không giây (ví dụ Wi-fi Direct)

- Antena: là thành phần vật lý trên thiết bị không dây giúp truyền và nhận tín hiệu

không dây giữa các thiết bị trong mạng

- Nguồn điện (Power Source): là nguồn cung cấp điện cho các thiết bị hoạt động

3.Mô hình triển khai:

- Các client liên lạc trực tiếp với nhau không cần thông qua AP nhưng phải ở trong

phạm vi cho phép

- Các nút di động ( máy tính có hỗ trợ card mạng không dây) tập trung lại trong một

không gian nhỏ để hình thành nên kết nối ngang cấp (peer-to-peer) giữa chúng Các

nút di động có card mạng Wireless là chúng có thể trao đổi thông tin trực tiếp với

nhau ,không cần phải quản trị mạng Mô hình mạng nhỏ nhất trong chuẩn 802.11 là

hai máy cilent liên lạc trực tiếp với nhau

Trang 9

Cách tạo mạng Ad hoc:

1 Trên mỗi thiết bị muốn kết nối vào mạng ad-hoc, hãy bật tính năng Wi-Fi

2 Trên một trong các thiết bị, hãy tạo mạng ad-hoc bằng cách chọn tên mạng và mật

khẩu

3 Trên các thiết bị khác, hãy kết nối vào mạng ad-hoc bằng cách chọn tên mạng và

nhập mật khẩu

4.Giải pháp kết nối – cấu hình cho các thiết bị:

- Kết nối thiết bị :

 Các thiết bị trong mạng WLAN ad hoc có thể được cấu hình để tìm kiếm và kết

nối với các thiết bi khác trong phạm vi vủa chúng

 Cấu hình IP địa chỉ cho cho các thiết bị để chúng có thể nhận diện và truy cập

lẫn nhau trong mạng

- Bảo mật: Để đảm bảo an toàn các giải phát bảo mật như WPA2(WIFI Protected

Access 2) hoặc WPA3 có thế được triển khai để bảo vệ kết nối không dây khỏi các

tấn công

- Cấu hình định tuyến nếu cần : trong một số trường hợp định tuyến có thể được cấu

hình để hỗ trợ việc truyền dữ liệu giữa các thiết bị khi chúng không nằm trong phạm

vi trực tiếp của nhau

- Cấu hình và triển khai mạng WLAN ad hoc có thể thay đổi tùy thuộc vào nhu

cầu cụ thể của ứng dụng hoặc môi trường sử dụng.

5.Một số lưu ý khi sử dụng mạng ad-hoc

-Mạng ad-hoc có thể không an toàn như mạng có dây Vì vậy, nên sử dụng các phương

pháp bảo mật để bảo vệ dữ liệu của mình

-Mạng ad-hoc có thể không ổn định như mạng có dây Điều này là do các nút trong mạng

ad-hoc có thể di chuyển hoặc mất kết nối

Trang 10

-Không phải máy tính, laptop nào cũng có thể phát wifi không cần phần mềm bằng cách

tạo mạng ad hoc Máy tính, laptop cần có card Wifi và card Wifi đó phải hỗ trợ

phát Wifi Để kiểm tra máy tính có phù hợp hay không, sao chép và dán lệnh vào

Command Prompt (cmd): netsh wlan show drivers Lệnh này sẽ hiển thị thông tin

cho biết máy tính của mình có thể tạo điểm phát Wifi không Trong kết quả trả về,

dòng Hosted network supported nếu hiện Yes  cho phép tạo Ad hoc

- Ưu điểm của mạng WLAN ad-hoc

 Dễ dàng thiết lập và sử dụng

 Không cần thiết bị hoặc phần mềm chuyên dụng

 Có thể được sử dụng ở bất cứ đâu

- Nhược điểm của mạng WLAN ad-hoc

 Phạm vi phủ sóng bị giới hạn

 Tốc độ truyền dữ liệu chậm hơn so với mạng có điểm truy cập trung tâm

 Tính bảo mật thấp hơn

Trang 11

III Minh chứng

1 Link video minh chứng:

https://drive.google.com/drive/folders/1QFnOszISsqLD7RCMac2Mkk7x5U8kD_Hs?

usp=sharing

2 Infrastructure:

Tiêu chí Tiến độ Minh chứng

1 Router ✅

2 Cài đặt SSID, Password & Kết

nối mạng mới (22CTT3_N13) ✅

Trang 12

3 Block website, địa chỉ MAC ✅

3 Ad hoc:

Tiêu chí Tiến độ Minh chứng

1 Máy tính có hỗ trợ

(Hosted network

supported: Yes)

Trang 13

2 Cấu hình mạng

SSID: 22CTT3_N13

Mật khẩu: 123456789

3 Trao đổi dữ liệu

Tệp được tải lên thư

mục public của máy

chủ từ máy khách:

Kết quả:

IV Đánh giá thành viên

Họ và tên Đánh giá

Quách Thành Kiệt

Hoàn thành 100% công việc, đúng tiến độ,

đúng thời hạn

Cao Anh Khoa

Phạm Quốc Kiệt

Trần Anh Khoa

Lê Văn Tuấn Kiệt

Đinh Bảo Long

Ngày đăng: 26/09/2024, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w