1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nhâp môn diện Ảnh

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Vật Và Điểm Nhìn Trong Tác Phẩm Điện Ảnh
Tác giả Phan Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Trường
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm-Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Nhập Môn Điện Ảnh
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2019
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 63,86 KB

Nội dung

NHÂN VẬT VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH (KHẢO SÁT QUA TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH)

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA NGỮ VĂN

-TIỂU LUẬN HẾT MÔN HỌC

NHÂN VẬT VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH

(KHẢO SÁT QUA TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH

Trang 2

Đà Nẵng, tháng 6/2019

1 MỞ ĐẦU

Văn học thiếu nhi là một bộ phận không thể thiếu trong dòng chảy vănhọc Việt Nam với ý nghĩa giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách trẻ em ở mọilừa tuổi khác nhau Văn học thiếu nhi Việt Nam đến nay đã đạt được nhiềuthành tựu rất ghi nhận, với các nhà văn đa tài, đa dạng và phong phú về đội tuổi,năng động, tìm tòi, khám phá, phát triển tư duy tiếp nhận với những cây bút tàinăng như: Tô Hoài, Phạm Hổ, Trần Hoài Dương, Trần Đăng Khoa, NguyễnNhật Ánh, Hoàng Dạ Thi,…Có thể nói đội ngũ sáng tác văn học thiếu nhi từ đầuthời kì đổi mới đã phát triển hùng hậu thể hiện rõ tính chuyên nghiệp của bộphận sáng tác, mang lại một không gian giáo dục mới mẻ với những bài học hay,ý nghĩa nhân văn sâu sắc

Trong số tác giả viết cho thiếu nhi nổi bật nhất là Nguyễn Nhật Ánh Xuấthiện trên nền văn đàn như một hiện tượng văn học, Nguyễn Nhật Ánh là mộtcây bút tài năng với nỗ lực cách tân không ngừng về mặt tư duy cũng như nghệthuật Mỗi tác phẩm của ông ra đời đều mang một ấn tượng mới cho người đọc.Với giọng văn hài hước nhẹ nhàng cùng nghệ thuật phân tích tâm lý sâu sắcnhững trang văn của ông thật sự hấp dẫn có sức hinh phục mạnh mẽ không chỉđộc giả là thiếu nhi mà với cả những ai “ từng là trẻ em” và đạt được nhiều giảithưởng cả trong ngoài nước Ông thuộc những cây bút hiếm hoi được các đọcgiả yêu thích và hướng đến

Truyện của Nguyễn Nhật Ánh không chỉ là “không gian” cho tuổi thơ màdành cho tất cả những ai đã từng trải qua tuổi thơ Trong buổi tọa đàm về nhà

văn Nguyễn Nhật Ánh, PGS.TS Văn Giá nhận định: “ Nói Nguyễn Nhật Ánh lànhà văn thiếu nhi e chừng cái danh xứng ấy trở nên chật chội với nhà văn này.Anh là người viết nhiều, và viết hay Anh viết cho thiếu nhi, và không chỉ thiếunhi Thực ra, anh viết cho tất thảy người lớn – những người đã từng có một thuởthiếu nhi, và đang còn giữ được con người trẻ thơ trong tâm hồn Anh viết chotất cả Và anh thuộc về tất cả”.[1]

Với khối lượng sáng tác khổng lồ và hầu hết là truyện viết cho tuổi thơ vàtuổi mới lớn, nhân vật chủ yếu trong các sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh là nhânvật trẻ em Cùng với đó là điểm nhìn trong mỗi tác phẩm, giúp chúng ta có cácnhìn sâu sắc hơn về nội dung ý nghĩa mà tác phẩm mang đến, khiến sáng tác củaNguyễn Nhật Ánh thu hút được nhiều sự quan tâm của giới chuyên môn Qua đề

tài “Nhân vật và điểm nhìn trong tác phẩm điện ảnh ( khảo sát qua Tôi thấy hoavàng trên cỏ xanh của Nguyễn Ngọc Ánh)” chúng ta sẽ có cái nhìn mới về thế

Trang 3

giới nhân vật, đồng thời muốn chiếm lĩnh giá trị nhân văn - thẩm mỹ của ngòibút Nguyễn Nhật Ánh, cũng như lí giải sức sống mãnh liệt của tác phẩm tronglòng bạn đọc.

2 NỘI DUNG2.1 Nhân vật trong tác phẩm 2.1.1 Khái niệm nhân vật

Trong tác phẩm văn học, xây dựng nhân vật là vấn đề rất quan trọng mà nhàvăn quan tâm Bởi bản chất của văn học là một quan hệ rộng với đời sống, vănhọc tái hiện đời sống qua những chủ thể nhất định, đóng vai trò như tấm gươngcủa đời sống Nhân vật trong tác phẩm không chỉ thể hiện chủ đề, tư tưởng củatác phẩm mà còn thể hiện quan điểm nghệ thuật về con người của một nhà văn ởnhững thời điểm lịch sử nhất định Trong giáo trình Lí luận văn học do Phương

Lựu chủ biên đã nêu lên định nghĩa khá kĩ về khái niệm nhân vật văn học: “Nóiđến nhân vật văn học là nói đến con người được miêu tả, thể hiện trong tácphẩm bằng phương tiện văn học Đó là những nhân vật có tên như Tấm, Cám,Thạch Sanh,… đó là những nhân vật không tên như thằng bán tơ, một mụ nàotrong Truyện Kiều của Nguyễn Du,… đó là những con vật trong truyện cổ tích,đồng thoại, thần thoại, bao gồm cả quái vật lẫn thần linh, ma quỷ, những convật mang nội dung, ý nghĩa con người… Khái niệm nhân vật có khi chỉ sử dụngmột cách ẩn dụ, không chỉ một con người cụ thể nào mà chỉ một hiện tượng nổibật trong tác phẩm Nhân vật văn học là một hiện tượng nghệ thuật ước lệ, cónhững dấu hiệu để ta nhận biết” [2, tr.277].

Trong giáo trình Lí luận văn học do giáo sư Hà Minh Đức chủ biên, các tác

giả lại cho rằng: “Nhân vật văn học là một hiện tượng nghệ thuật mang tính ướclệ, đó không phải là sự sao chụp đầy đủ một chi tiết biểu hiện đầy đủ của conngười mà chỉ là sự thể hiện con người qua những đặc điểm điển hình về tiểu sử,nghề nghiệp, tính cách… và cần chú ý thêm một điều: Thực ra khái niệm nhânvật thường được quan niệm với một phạm vi rộng lớn hơn nhiều, đó không chỉlà những con người, những con người có tên và không tên, được khắc họa sâuđậm hoặc chỉ xuất hiện thoáng qua trong tác phẩm, mà còn có thể là sự vật, loàivật khác ít nhiều mang bóng dáng, tính cách con người… cũng có khi đó khôngphải là những con người, sự vật cụ thể, mà chỉ là một hiện tượng về con ngườihoặc liên quan đến con người, được thể hiện nổi bật trong tác phẩm” [3,

tr.126].Các nhà nghiên cứu lí luận văn học bằng cách này hay cách khác khi địnhnghĩa nhân vật văn học vẫn căn bản gặp nhau ở những nội hàm không thể thiếucủa khái niệm này: Thứ nhất, nó phải là đối tượng mà văn học miêu tả, thể hiện

Trang 4

bằng phương tiện văn học Thứ hai, đó là những con người hoặc những con vật,đồ vật, sự vật, hiện tượng mang tính ước lệ và có tính cách điệu so với đời sốnghiện thực bởi nó đã được khúc xạ qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ.

2.1.2 Vai trò của nhân vật trong các tác phẩm văn học

Nhân vật trong văn học không chỉ là một phần của cấu trúc tác phẩm mà cònđóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện và phản ánh xã hội Đồng thời, họcũng phải được xây dựng một cách đầy đủ, sâu sắc để có thể mang lại giá trị vănhọc đích thực Nhân vật không chỉ là một cá thể đơn thuần, mà họ còn là biểutượng cho những quy luật và tri thức về con người Do đó, thành công của mộttác phẩm văn học thường được thông qua việc xây dựng và phát triển nhân vậtchính Một tác phẩm văn học được đánh giá là có giá trị, có chiều sâu, có sứcsống lâu bền khi tác phẩm ấy khắc họa rõ nét, chân thực và sinh động hìnhtượng nhân vật

Nhân vật trong văn học là trung tâm của tác phẩm, thể hiện và phản ánhnhững ý tưởng, cảm xúc, và thông điệp mà tác giả muốn truyền đạt Họ được coilà hình ảnh sống động của bức tranh xã hội và con người, mang đến cho độc giảnhững trải nghiệm đa chiều về cuộc sống Nhân vật không chỉ là cá nhân trongcâu chuyện mà còn là biểu tượng của một tầng lớp, một xu hướng, hoặc một giátrị cốt lõi của xã hội

2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm “ Tôi thấy hoa vàng

trên cỏ xanh”2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình

Ngoại hình là dáng vẻ bên ngoài của nhân vật bao gồm y phục, cử chỉ, tácphong, diện dạo…Đây là yếu tố quan trọng góp phần cá tính hóa nhân vật

Để xây dựng tính cách nhân vật, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh rất chú ý đếnviệc miêu tả ngoại hình Cũng bởi nhân vật là những em bé thường hay quan sátcuộc sống xung quanh mình, để khám phá và học hỏi Ngoại hình là một kháiniệm nhằm chỉ toàn bộ những biểu hiện tạo nên dáng vẻ bề ngoài của nhân vật.Đó chính là những nét về diện mạo, hình dáng, trang phục, cử chỉ, tác phong củanhân vật được thể hiện trong tác phẩm Ngoại hình cũng góp phần biểu hiện nộitâm nhân vật, do đó tìm hiểu ngoại hình nhân vật chúng ta sẽ hiểu thêm nhữngnét tính cách bên trong nhân vật

Ngoài việc đặt cho nhân vật những cái tên độc đáo, Nguyễn Nhật Ánh cònchú ý làm nổi bật một nét đáng nhớ trong bức chân dung của nhân vật Trongbức tranh tổng thể, các nhân vật của Nguyễn Nhật Ánh thường hiện diện vớinhững nét rất riêng, đặc biệt là đối với các nhân vật thiếu nhi Miêu tả ngoạihình nhân vật, Nguyễn Nhật Ánh thường chú ý đến các đặc điểm vóc dáng,trang phục, mái tóc,… những đặc điểm đó vừa được tả toàn diện lại, vừa khắchọa những nét nổi bật nhất của nhân vật Cách miêu tả của nhà văn đã làm nổi

Trang 5

bật lên tính cách của nhân vật Trong tác phẩm Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh,nhà văn đã miêu tả nhân vật Tường hết sức chân thực: “Tường là một thằngnhóc rất đẹp trai Nó đẹp ngay từ khi còn bé Tường mang khuôn mặt thanhmảnh của mẹ tôi và đôi mắt to với cặp lông mi dài của ba tôi Tóc nó dày, mịnnhư tơ, da trắng hồng, miệng rộng với hàm răng trắng và đều tăm tắp nhưnhững viên đá cuội được mài giũa và sắp xếp cẩn thận Mỗi khi Tường cười cócảm giác gương mặt nó đang tỏa sáng Nụ cười đó, gương mặt đẹp như thiênthần đó luôn đem lại cho người đối diện một niềm vui khó giải thích” [4, tr.42].

Qua đoạn miêu tả ngắn về ngoại hình với đôi mắt to, cặp lông mi dài và làn datrắng hồng, nhà văn đã khiến người đọc vô cùng thích thú vì nó đã nêu bật đượcnét dễ thương, đáng yêu của cậu bé Tường - một chàng trai lém lỉnh với nụ cườitỏa sáng Vẻ bề ngoài ấy cũng cho ta cảm nhận được phần nào sự hiền lành, giảndị trong tính cách của cậu Nếu như Thiều học rất giỏi, luôn là niềm tự hào củaba mẹ thì Tường lại học rất kém Tuy vậy, Tường rất thích đọc sách và có cảmột thế giới trí tưởng tượng phong phú Tường muốn sống trong thế giới baybổng của mình - nơi có hoàng tử, công chúa như trong truyện cổ tích mà Tườngvẫn thường say mê

Như vậy, thông qua việc miêu tả ngoại hình nhân vật, Nguyễn Nhật Ánhđã phần nào thể hiện được được cái đích mà mình hướng tới:, khám phá bề nổivà hình thức của nhân vật từ đó đi sâu khám phá thế giới nội tâm nhân vật Cách

mà tác giả miêu tả thằng Dưa: “Thằng Dưa mười hai tuổi, bằng tuổi thằngTường, nhưng trông nó đẹt như đứa bé tám, chín tuổi, ra đường luôn bị bạn bècốc đầu đá đít” [4, tr.225] Qua ngoại hình đó thấy được sự đói kém, cuộc sống

nghèo khổ, bệnh tật đè lên người đứa trẻ Thế giới trẻ thơ của Nguyễn Nhật Ánhkhông tách rời với đời sống hiện thực Ông không đưa chúng vào một thế giớilãng mạn, mộng mơ mà chỉ đơn giản là tái hiện lại đời sống của biết bao đứa trẻquanh mình Những khó khăn, những bất hạnh mà đời người gặp phải thì nhữngđứa trẻ cũng phải trải qua Điều này cũng cho thấy khả năng quan sát, mô tả tàitình, tạo ra cái nhìn hấp dẫn, sinh động của nhà văn, mặt khác làm cho nhân vậthiện lên vừa ở mặt cụ thể cảm tính vừa ở chiều sâu bên trong suy nghĩ Bằngnhững chi tiết miêu tả ngoại hình một cách chân thực mà tinh tế, Nguyễn NhậtÁnh đã phần nào giúp bạn đọc hình dung ra được những nhân vật đáng yêutrong tác phẩm Đây cũng là điểm tựa để nhà văn xây dựng tính cách, hành độngcủa nhân vật

2.2.2 Nghệ thuật miêu tả hành động

Hành động của nhân vật là cốt lõi của bức tranh về họ Nó không chỉ đơngiản là những động tác bề ngoài mà còn là phản ánh sâu sắc về tâm hồn và tínhcách của họ Hành động không chỉ là kết quả của tính cách mà còn là dấu hiệucủa sự phát triển và tiến hóa của họ trong suốt câu chuyện.Tính cách của nhân

Trang 6

vật không phải lúc nào cũng rõ ràng từ đầu Nó được tạo thành qua từng hànhđộng, qua từng tương tác với môi trường và với những nhân vật khác Điều nàygiúp định hình và thúc đẩy diễn biến của câu chuyện Hành động của con ngườixuất phát từ tình cảm, từ suy nghĩ, thái độ hay thói quen Vì vậy qua hành động,

chân dung nhân vật được hé lộ một phần Các nhân vật trong tác phẩm “Tôi thấyhoa vàng trên cỏ xanh” cũng vậy.

Những đứa trẻ lứa tuổi học trò với sự hồn nhiên, xen lẫn suy tư, đây làkhoảng thời gian mà tất cả các cung bậc cảm xúc đang bị xáo trộn mà nhữngđứa trẻ đang trải qua Như sự ngây thơ hồn nhiên của nhân vật Thiều khi ngồi

phơi tay: “Từ khi nhận ra điều đó, tôi có thói quen thò tay ra ngoài cửa sổ bênbàn học Tôi tắm hai bàn tay của mình trong mưa để thấy những đầu ngón taynhăn nheo như câu đố bọn trẻ con chúng tôi hay đố: “Một cây mà có nămcành /Nhúng nước thì héo để giành thì tươi” Rồi sau đó tôi phơi chúng trongnắng như mẹ tôi vẫn phơi quần áo ngoài bờ dậu để hong khô những ngón taydưới ánh mặt trời và nghe gió cù mơn man nhồn nhột” [4, tr.19] Thiều có thói

quen ngắm đôi bàn tay, phơi tay khi ướt và hay suy nghĩ về đôi bày tay củamình, coi đôi bàn tay cũng như con người, là một người bạn thân Điều đó chothấy Thiều là người rất đa cảm mang vẻ đáng yêu, hồn nhiên, trong trẻo của tuổimới lớn Tường cũng hồn nhiên, trong sáng và tràn đầy hi vọng với nhiều niềmtin vào cuộc sống, mong muốn những điều tốt đẹp, tin tưởng là sẽ có phép màu

xuất hiện “Tường vạch áo, đặt con chuồn chuồn vào giữa rốn” [4, tr.105] như

để chứng minh cho Thiều thấy câu chuyện chuồn chuồn cắn rốn là có thật Thếgiới của trẻ con thực ra rất đơn giản Chúng sống hồn hậu, yêu ghét rõ ràng, ítlừa dối chính mình và càng không lừa dối lẫn nhau.Tình yêu thương của bọn trẻtrước tiên là dành cho những con vật xung quanh chúng

Nếu hai anh em Thiều và Tường hiện lên trong từng trang sách với sự hồn

nhiên, ngây ngô thì nhân vật Sơn lại là một kiểu nhân vật khác hoàn toàn: “Tôikhông biết con Bé Ba có thích lại thằng Sơn thật hay không, hay bị thằng nàyđem tiền ra dụ dỗ mà người ta đồn thằng Sơn nhiều lần rủ con Bé Ba chui vôbụi cây tâm sự, bị ông Tư Cang xách rựa đi lùng như lùng mấy thằng đánh bảchó” [4, tr.143] Hành động của Sơn cho thấy cậu ta là một đứa trẻ hư hỏng,

thiếu sự giáo dục, luôn muốn lợi dụng bạn gái Đây là nhân vật phản diện trongtác phẩm Một nhân vật hay cậy lớn ức hiếp bé, suốt ngày bày trò phá làng pháxóm, lại hay nói những lời khiếm nhã và thô tục, đặc biệt đây là nhân vật thểhiện tính dục ở tuổi mới lớn, một vấn đề rất đáng báo động ở lứa tuổi này

Có thể nói, thể hiện tính cách nhân vật qua miêu tả hành động là một thủpháp cơ bản trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Hành động là những việc làmcụ thể của nhân vật trong các quan hệ ứng xử với các cá nhân khác nhau vàtrong những tình huống khác nhau của cuộc sống Hành động được xem như là

Trang 7

kết quả cuối cùng của quá trình nhận thức, quá trình tâm lý, quá trình tình cảm.Qua hành động, Nguyễn Nhật Ánh muốn để cho nhân vật của mình nói lênnhững suy nghĩ, tư tưởng, trạng thái diễn biến bên trong.

2.2.3 Nghệ thuật miêu tả nội tâm

Độc thoại nội tâm là cách mà nhân vật tỏ ra qua suy nghĩ và cảm xúc củahọ trong mỗi tình huống Đối với nhà văn, đây là thách thức vì mỗi nhân vật cócách nhìn và trải nghiệm riêng về thế giới Thậm chí trong truyện thiếu nhi, cácnhân vật nhỏ cũng có thể dùng cách này để suy ngẫm và giải quyết vấn đề

Nội tâm là toàn bộ cảm xúc, ý nghĩ và phản ứng tinh thần của nhân vậttrước các tình huống trong cuộc sống Sự thể hiện sâu sắc của nội tâm giúp nhânvật trở nên sống động và phức tạp hơn Để hiểu rõ hơn về tâm hồn con người vàđề cập đến những khía cạnh không thể diễn tả bằng lời nói thông thường, nhàvăn cần phải sâu sắc về cuộc sống và con người, và lĩnh hội được những biểuhiện nhỏ nhặt nhất của cuộc sống bên trong nhân vật Nguyễn Nhật Ánh chútrọng vào việc thể hiện nội tâm nhân vật trong tác phẩm, thể hiện sự am hiểu sâusắc về tâm lý và suy nghĩ của họ thông qua các chi tiết mô tả Nhân vật Mận

được tác giả miểu tả với nỗi buồn trước hoàn cảnh éo le của gia đình: “Đầu vẫngục thiểu não trên cánh tay, tóc xõa lệch một bên vai, nó ngồi co rút trong bóngchiều trông như một pho tượng cô đơn được nỗi buồn chạm trổ và đem đặttrước cửa nhà từ thời nào xa lắm” [4, tr.181] Mận, với cuộc sống đầy khó khăn,

không chỉ phải chịu đựng việc phơi ngón tay như Thiều mà còn phải đối mặt vớiviệc phơi gương mặt đầy nước mắt Với việc phải lo chăm sóc cho mẹ và ngườibố bệnh tật, cùng việc không có đủ thời gian để học, Mận đã trải qua nhữngngày tháng đầy khổ đau Với nhân vật Mận, Nguyễn Nhật Ánh không đi sâu vàomiêu tả ngoại hình nhưng Mận lại có đời sống nội tâm phong phú và sâu sắc.Việc dùng thủ pháp độc thoại nội tâm là một trong những phương thức hữu hiệuđể khắc họa tính cách nhân vật Khi nhà văn để nhân vật độc thoại sẽ bộc lộđược suy nghĩ của mình về những vấn đề thầm kín thuộc về bản thân và những

người xung quanh: “Những giọt nước mắt của con Mận làm mềm trái tim tôi.Tôi tò mò ngắm khuôn mặt nó, cảm thấy tâm hồn nó dường như xa vắng lắm Tựnhiên tôi ước giá như tôi chưa ừng thốt ra những lời lẽ lỗ mãng vừa rồi” [4,

tr.130] Tâm trạng xen lẫn những suy tư, những tình cảm của tuổi mới lớn nhưngcó lẽ đáng chú ý hơn cả là Thiều đang có những lo lắng cho tương lai của Mậnhơn

Nhân vật trong Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh là những nhân vật với câu

chuyện xoay quanh đời sống sinh hoạt hàng ngày, các nhân vật hiện lên với đặcđiểm tâm lý vừa mang tính trẻ con, vừa mang tính người lớn nhưng lại rất năngđộng, tự chủ trong mối quan hệ đa chiều với thế giới xung quanh Đặc biệt, mỗinhân vật là một tính cách, một cá tính riêng khó nhầm lẫn Nhân vật trẻ em trong

Trang 8

truyện Nguyễn Nhật Ánh còn được tiếp cận từ nhiều hoạt động và bộc lộ nhiềutrạng thái tâm lý.

2.3 Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn2.3.1 Khái niệm điểm nhìn

Điểm nhìn là vị trí từ đó người trần thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trongtác phẩm Đứng trên phương diện những đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương

tây hiện đại, Phùng Văn Tửu quan niệm “Điểm nhìn là kỹ thuật chọn chỗ đứngđể nhìn và kể” [5 tr212] Tuy nhiên nhà văn nào kỹ thuật chọn chỗ đứng tốt, vị

trí thích hợp thì có khả năng nhìn ra những điều mà người khác ở vị trí kháckhông thể nhìn và kể lại được Trong nghệ thuật trần thuật, việc lựa chọn mộtđiểm nhìn phù hợp là điều vô cùng quan trọng đối với nhà văn Đây là một trongnhững thách thức lớn nhất khi sáng tác tác phẩm Người viết phải quyết địnhliệu họ sẽ tham gia trực tiếp vào các sự kiện và nhân vật, hay đứng ngoài vàquan sát chúng Việc này giúp xác định cho người kể một điểm nhìn trần thuậtchính xác, đó là nền tảng quan trọng để bắt đầu câu chuyện

Mặc dù mỗi nhà văn có lựa chọn riêng về cách tổ chức điểm nhìn trongtác phẩm của mình, nhưng ý nghĩa chung của việc này là tái hiện cuộc sốngtrong tính phong phú và đa dạng của nó Điểm nhìn là vị trí mà người kể chuyệnhoặc nhà văn chọn để quan sát và thể hiện hiện thực trong tác phẩm Điểm nhìntrần thuật đóng vai trò quan trọng trong việc sáng tạo văn học và nghệ thuật trầnthuật nói chung, điều chỉnh các yếu tố như nhịp điệu, thời gian, đối tượng vàngôn ngữ Đồng thời, điểm nhìn trần thuật cũng mang tính cá nhân và thường làkhởi đầu của sự thay đổi trong quan điểm của độc giả về thế giới và con người.Thông qua điểm nhìn trần thuật, người đọc có dịp di sâu vào tìm hiểu cấu trúcvà nhận ra đặc điểm phong cách, cá tính sáng tạo của nhà văn

2.3.2 Phân loại điểm nhìn trong tác phẩm “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”

2.3.2.1 Điểm nhìn trong tổ chức không gian

Trong tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh, một điểm chúng ta dễ nhận thấylà tác giả đã cố gắng “ khu biệt hóa” vùng không gian để nhìn ngắ nhân vật mìnhtrong đó Nguyễn Nhật Ánh có cái nhìn qua con mắt trẻ thơ rất độc đáo, chínhqua đó mà mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người cũng như quan hệ giữacon người và con người trở nên thân thiết Ông đã khoanh vùng không gian đểcho nhân vật nhí của mình xuất hiện và hành động Những không gian quenthuộc trong các truyện là hơn là không gian đường làng, đồi cỏ Đặc biệt ta thấysự gần gũi thân thiết của các nhân vật trong truyện đều do không gian tạo ra

Điểm nhìn không gian trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh thường lànhững điểm nhìn không gian mở, không bị giới hạn trong các gian phòng chậtchội mà thay vào đó là không gian thoáng đãng giao hòa với thiên nhiên Điềunày cho thấy ông đã chọn một điểm nhìn phù hợp khi miêu tả, từ đó tâm lý và

Trang 9

hành động của nhân vật được thể hiện rõ ràng Không gian này không chỉ phảnánh sự hiếu động của trẻ nhỏ mà còn khơi gợi sự sáng tạo và trí tưởng tượngphong phú của họ Từ không gian này, tác giả đã khéo léo xây dựng những cuộcphiêu lưu kì thú mà ta thấy trong mỗi phần của tác phẩm.

2.3.2.2 Điểm nhìn thời gian

Về điểm nhìn thời gian trong sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh thường làthời gian hiện tại Từ hiện tại có thể trở về quá khứ hay hướng tới tương lai.Điểm nhìn này tuy không có gì mới mẻ so với kết cấu của truyện hiện đại nhưngnó lại rất hiệu quả khi viết về nhân vật trung tâm là trẻ em Cách viết giản dị dễ

hiểu là sự phù hợp với lứa tuổi của các em Trong Tôi thấy hoa vàng trên cỏxanh phần đầu của tác phẩm là “Hoa tay” Đầu tiên chú Đàn xem hoa tay cho

Thiều, tiếp đó hàng loạt các nhân vật xuất hiện với những câu truyện riêng vềhọ: chị Vinh, thằng Tường, thầy Nhãn, thằng Sơn, con Mận, căn gác nhà con

Mận … và kết thúc là phần 81 “tôi thấy hoa vàng trên cổ xanh”.

Từ hiện tại Thiều ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ, nó mộng mơ về một tương lai xaxôi - ở đó có nhiều khả năng có thể xảy ra:

“Tôi cũng nói luôn là khả năng chú Đàn và chị Vinh quay về làng là rấtcao, tôi cũng đang thấp thỏm mong chờ ngày gặp lại hai người mà tôi đặc biệtyêu mến đó…

Còn thằng Sơn và bé Ba thì tôi chịu, không thể biết được hậu vận của bọnnó Con Mận thì chắc chắn tìm được ba nó và kết cuộc đẹp nhất là ba nó, mẹ nókéo nhau quay trở về làng khi phát hiện ra ba nó không bị bệnh phong như thiênhạ đồn….

Con Mận về thì có thể cuộc sống của tôi sẽ khác, chắc chắn là xáo trộn,nhưng vui hơn hay buồn hơn thì tôi không biết được “Tình yêu” mà! Nhưng tôitin là vui hơn Bạn cũng biết rồi đó, lúc nào cũng nhìn tương lại bằng ánh mắt uám thì làm sao mà sống nổi!” [4 tr371].

Với thời gian tuyến tính, câu chuyện được kể trở nên nhanh hơn, ngườiđọc hồi hộp theo dõi tới cuối tác phẩm Đặc biệt viết theo điểm nhìn này rấtthích hợp với cách tư duy của các độc giả nhỏ tuổi Chính việc lựa chọn điểmnhìn cũng là một thành công trong sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh

2.2.2.3 Điểm nhìn bên trong và bên ngoài

Như vậy Điểm nhìn bên trong cho phép nhà văn trần thuật qua lăng kínhcủa một tâm trạng cụ thể, có thể tái hiện thế giới bên trong của nhân vật là nhờ

thế nhân vật được khắc họa sâu sắc và chân thực Điểm nhìn bên trong “ được

Trang 10

biểu hiện bằng hình thức tự quan sát của nhân vật “tôi”, bằng sự tự thú nhận,hoặc dùng hình thức người trần thuật tựa vào giác quan, tâm hồn nhân vật đểbiểu hiện cảm nhận về thế giớ i” [6 tr152] Ở đây, người trần thuật nhập thân

vào nhân vật, nhìn thế giới và trình bày cảm nhận bằng chính cảm nhận củanhân vật

Điểm nhìn bên ngoài là trường hợp người kể chuyện hướng cái nhìn từbên ngoài để quan sát câu chuyện và luôn có ý thức giữ một khoảng cách nhấtđịn đối với nhân vật

Để phản ánh sinh động thế giới và tâm hồn trẻ thơ, Nguyễn Nhật Ánh đãchọn một hệ thống điểm nhìn linh hoạt: đôi khi thâm nhập vào nhân vật và sựkiện, đôi khi đứng đằng xa quan sát và kể lại Điều này thể hiện sự phong phú vàsâu sắc trong việc miêu tả thế giới trẻ thơ sống động Độc giả không chỉ theo dõicâu chuyện một cách khách quan mà còn có cơ hội thâm nhập cùng với nhân vậtđể quan sát và tham gia vào các tình huống

Trong Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, lại một lần nữa ta thấy sự kết hợp

hài hòa giữa hai điểm nhìn: bên trong và bên ngoài Tác giả đã nhập thân vàonhân vật để nói lên những tâm tư, tình cảm, cảm xúc rất chân thực:

“Bữa đó, trước khi dỗ giấc tôi vẫn kịp nhìn thấy Mận chèn cái gối giữa tôi vànó Con gái có ý tứ ghê! Con Mận chèn cái gối ở giữa hai đứa ý là để làm ràochắn Nó sợ nửa khuya ngủ quên, nó lăn qua phía tôi, tôi lăn qua phía nó.Nhưvậy thì xấu hổ chết được!

Tôi nhìn đôi mắt nhắm nghiền của nó, thấy vẫn còn vài giọt lệ chưa khô cònhoen trên má Chắc hôm qua nó khóc suốt đêm Tôi cảm động nghĩ và se sẽ gỡtay nó ra” [4 tr188].

Đan xen với điểm nhìn bên trong là điểm nhìn bên ngoài Tác giả kể lạinhiều câu chuyện nhỏ xung quanh cốt truyện theo nhân vật chính, như chuyệntình yêu của chú Đàn, cô Linh, chuyện ma quỷ, chuyện bạn thằng Tường – “conNhi”… Sự đan xen giữa hai điểm nhìn đã tạo nên cho câu chuyện một sức hấpdẫn đặc biệt Ở đây cuộc sống không còn hiện ra còn đơn chiều chỉ là thế giớicủa trẻ thơ mà cái nhìn đã đa chiều hơn Cùng với khẳng định, Thiều đã cảmnhận nhiều thứ tình cảm xung quanh hơn: tình yêu, tình bạn, tình làng xóm, tìnhanh em… Thiều là đứa trẻ thông minh, học giỏi, giàu tình cảm… nhưng không

phải nó là đứa trẻ ngoan Và đặc biệt, trong tư cách là một người anh, nó chưa

phải là làm tròn trách nghiệm Nó luôn để Tường – em trai mình chịu đòn thay,hay lừa việc nhà, hay trốn trách nhiệm Và đặc biệt, nó hành động hồ đồ tới mứckhiến Tường xuýt là người tàn tật suốt đời Bên cạnh những đứa trẻ giàu tình

Ngày đăng: 25/09/2024, 14:00

w