TOM TAT LUẬN ANLuan án đã nghiên cứu đặc điểm phân bố các loại tướng đá trầm tích và xác định đặcđiểm phân bố của các via chứa dau khí tuổi Eocen — Oligocen sớm vùng ria Đông —Đông Nam b
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHI MINHTRUONG DAI HOC BACH KHOA
TRAN NHU HUY
TUONG TRAM TICH VA DAC DIEM PHAN BOVIA CHUA DAU KHÍ EOCEN — OLIGOCEN DƯỚI
VUNG RIA DONG — ĐÔNG NAM BE CUU LONG
LUAN AN TIEN SI KY THUAT
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
TRẤN NHƯ HUY
TUONG TRAM TÍCH VA DAC DIEM PHAN BOVIA CHUA DAU KHÍ EOCEN — OLIGOCEN DƯỚI
VUNG RIA DONG — ĐÔNG NAM BE CUU LONG
Chuyén nganh: KY THUAT DAU KHIMã số chuyên ngành: 62.52.06.04
Phản biện độc lập 1: PGS TS Hoàng Văn Long
Phản biện độc lập 2: PGS.TS Phạm Huy Tiến
Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Trọng TínPhản biện 2: PGS.TS Hoàng Văn QuýPhản biện 3: PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC1 PGS.TS TRAN VAN XUAN2 TS HOANG NGOC DANG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận án “Tướng Trâm Tích và Đặc Diém Phân Bo Via Chita DauKhi Eocen — Oligocen Dưới Vùng Ria Đông — Đông Nam Bề Cứu Long” là công trìnhnghiên cứu của bản thân tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS TS Trần VănXuân và TS Hoàng Ngọc Đang Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận ánnay là trung thực, và không sao chép từ bat kỳ một nguồn nao và dưới bất kỳ hình thứcnào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tàiliệu tham khảo đúng quy định Những kết quả nghiên cứu trong luận án này chưa đượccác tác giả khác công bố ở Việt Nam cũng như trên thế giới
Tác giả luận án
Chit ký
Trần Như Huy
Trang 4TOM TAT LUẬN AN
Luan án đã nghiên cứu đặc điểm phân bố các loại tướng đá trầm tích và xác định đặcđiểm phân bố của các via chứa dau khí tuổi Eocen — Oligocen sớm vùng ria Đông —Đông Nam bể Cửu Long để phục vụ cho chương trình thăm dò và khai thác dầu khí ở
khu vực này.Luận án đưa ra 3 luận điêm bảo vệ:
1 Mô hình trũng Đông — Đông Nam bể Cửu Long trong giai đoạn dau thời kỳ tạorift chịu ảnh hưởng chu yếu của các yếu tố kiến tạo, cô địa mạo và cỗ khí hậu,tạo điều kiện hình thành 2 tầng sét đen Oligocen dưới có nguồn gốc đầm hồ.Các tầng sét đen nay phân bố rộng khắp trong khu vực nghiên cứu, vừa lànguôn sinh vừa đóng vai trò chăn cho các cấu tạo triển vọng ở vùng rìa Đông —Đông Nam bể Cửu Long
2 Tang cát kết lót đáy phân bố rộng rãi trong khu vực nghiên cứu, có tiềm năngdầu khí lớn và có giá trị công nghiệp Sự bảo tồn đặc tính thấm — chứa của nóliên quan đến các hạt vụn đá gốc chưa phong hóa và ‘khién đỡ' của tầng sét dennăm phủ bên trên có nguồn gốc đầm hồ bị thoát nước nhanh trong quá trình
thành tạo da.3 Các vỉa chứa dâu khí Eocen — Oligocen dưới trong khu vực nghiên cứu có
tướng lòng sông, quạt cát aluvi và dai cát ven bờ phan bô ở các câu trúc 2 — 3chiêu tựa vào các đứt gãy sụt lún cua vung ria có phương song song với đớinâng Côn Sơn.
Trang 5LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin chân thành cám ơn PGS TS Trần Văn Xuân và TS Hoàng Ngọc Đang đãhướng dẫn tận tinh; các thay cô Khoa Kỹ Thuật Dia Chất Dau Khí Dai Học Bách KhoaTp HCM, đồng nghiệp ở các phòng Thăm Dò, Công Nghệ Mỏ của Công ty Điều hànhThăm dò Khai thác Dầu khí Trong Nước PVEPPOC, Ban Tìm kiếm Thăm dò Tổngcông ty Thăm dò Khai thác Dầu khí PVEP, Viện Nghiên cứu Khoa học và Thiết KếDau Khí Vietsovpetro NIPI và một số đơn vị khác trong ngành đã giúp đỡ và đóng gópý kiến để tác giả hoàn thành luận án này
Tác giả cũng xin bày tỏ lời cám ơn đến Tập đoàn Dâu Khí Quốc gia Việt Nam, Tổngcông ty Thăm dò Khai thác Dầu khí PVEP, Công ty Điều Hành Thăm Dò Khai ThácDầu Khí Trong Nước PVEPPOC đã tạo điều kiện thuận lợi và cho phép tác giả sửdụng tài liệu dé tiền hành, hoàn thành và công bố dé tai nghiên cứu này
Sự động viên tinh thần lớn lao của gia đình đã khích lệ tác giả trong suốt thời gian
nghiên cứu đê tài.
Tác giả cũng xin bay tỏ lòng biết ơn đến những nhà nghiên cứu di trước cùng lĩnh vựctrong và ngoài nước có và chưa có nêu tên trong danh sách các trích dẫn trong luận ánđã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận án này Tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn đặcbiệt đến triết lý thăm dò dầu khí của cố giáo sư người Hoa Ky Parke A Dickey (1910-1995): "Ching ta thường tim thay dau ở những vùng đất mới với những ý tưởng truyềnthong Đôi khi chúng ta tim được dau ở những khu vực cũ với những ý tưởng mới,nhưng hiếm khi tìm được nhiễu dau ở khu vực quen thuộc với những ý twong cũ Trongquá khứ đã có một vài lan chúng ta nghĩ rằng dâu đã hết, nhưng thật ra chúng ta đãđang cạn kiệt ý tưởng" Triết lý này đã truyền cảm hứng cho tác giả trong việc hìnhthành ý tưởng, triển khai nghiên cứu và hoản thành luận án
Xin chân thành cám ơn!
Trang 6MỤC LỤC
Danh Mục Các Hình Ảnhh - c6 11t 9391121 1 5 111193 51111151111 51111511 ki VIDanh Mục Bảng BiỂU 5-5521 1E 1 121115111111 111111151111 1101111110101 0 11111 gr 1XDanh Mục Các Từ Viét Tat Gv 119191 1E 1101110111 101211 T111 ng XMở Đầu HH He |
Chương | Tổng Quan Về Đối Tượng Và Lich Sử Nghiên Cứu - 5
1.1 _ Tổng quan về đối tượng nghiên CỨu - + 25252 SE2E+E+ESEE£E+E£EzEerrerercee 51.1.1 Đặc điểm dia lý tự nhiên khu vực nghiên cứu - 2 5555+sc<<scs¿ 51.1.2 Đặc điểm địa chat khu vực nghiên cứu 5-5- 5+2 £s£s+ezesrersred 6I.I.2.1 Lich sử phát triển kiến tạo khu vực nghiên cứu -<++ 61.1.2.2 Đặc điểm cấu trúc dia chất . - - tSkE 1S vEeEskgkekekrereesed 131.1.23 Đặc điểm địa tang khu vực nghiÊn CUU eeeeeeeesesssstteeeeeeeeeeeeeees 161.2 Tổng quan vé tình hình nghiên cứu + 2 2 2222 ££££+E+£+£z£zzezxccee 231.2.1 Tinh hình nghiên cứu ở nước ngoal - (<< +SSSsss+*Ss vese 231.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nƯỚC . «55511 1 ree 251.2.2.1 Lịch sử thăm dò khai thác dầu khí bể cửu long - 25
1222 Các nghiên cứu dia chat — dia vật lý của các tác giả trong và ngoải nước984/0 26
1.3 Mục tiêu và các yêu cầu nghiên cứu - ¿2-5 +5s+c+c+£z£s+k+eseerererereee 28Chương 2 Cơ Sở Dữ Liệu, Hệ Phương Pháp Nghiên Cứu 30
2.1 Cơ sở dữ liỆU LG ng Hee 302.2 Hệ phương pháp nghiÊn CỨU - GG S000 0n re 3l2.2.1 Xác định tướng tram tích băng phương pháp phân tích địa chấn 31
2.2.1.1 Phan tích dia chan địa tang a eeseeceecaaasseecceeccaaseececaausseccessuaueeecceseuaaanees 312.2.1.2 Phân tích thuộc tính địa chân: c-cccscccrrerreerrerrrree 362.2.2 Xác định tướng trầm tích bằng phương pháp phân tích địa vật lý giếngKAOAN 0 d4 38
2.2.2.1 Phan tích đường cong Øama: - - «+5 «+ +sesssxs 382.22.2 Phân tích đường cong quét hình ảnh thé năm đất da (image log) 39
2.2.3 Xác định tướng trầm tích băng phương pháp phân tích thạch học 42
2.24 Xác định tướng trầm tích băng phương pháp 6 sinh - 45
2.2.5 Xác định tướng tram tích băng các phương pháp khác - 482.3 Chu trình nghiên cứu dự báo phân bố via chứa dầu khí Eocen — Oligocen
dưới khu vực nghiÊn CỨU - - << G G1109 0101 ngờ 49
Trang 7Chương 3 Các Yếu Tố Chính Ảnh Hưởng Đến Tướng Trầm Tích Và Hệ ThốngDau Khí Các Hệ Tang Thành Tạo Trong Thời Kỳ Tạo Rift 5-5- 525555552 523.1 Các yếu t6 chính và các yếu tố hệ Qua + 255-252 E+E+££E£EcEzesrrsred 523.2 Phân tích tac động của từng yếu tố chính ¬—
3.2.1 Tác động của yếu tô kiẾn tạO ¿- + + S123 1115111111 111111 1111111 erk 543.2.2 Tác động của thành phan đá gốc và cỗ địa mạo - 5-5-5 +cscsrsrsree, 603.2.3 Tác động của yếu tô 06 khí hậu - + 2 2 56 E+E2E£E£E£E+ESEEErErkrrrrersred 613.3 Mô hình hệ thống trầm tích Eocen — Oligocen dưới ving ria Đông — ĐôngNam bể Cửu Long - 5-5 66 SE 2E21E15E 121111151315 515111111511 11 1111511011110 2 64Chương 4 Tướng Trầm Tích Va Đặc Điểm Phân Bồ Via Chứa Dau Khí Eocen —Oligocen Dưới Vùng Ria Đông — Đông Nam Bề Cửu Long 5- 5-55: 684.1 Tướng trầm tích Eocen — Oligocen dưới và sự phân bố của chúng trong bể
0008000 117886 Dcc((icẳâỶŸÝŸỶÝẢ 68
4.1.1 Đặc điểm tướng tram tích Eocen — Oligocen dưới trong khu vực nghiên cứu 694.1.2 Phân bồ tướng trầm tích Eocen — Oligocen dưới ở khu vực nghiên cứu 7042 Đặc trưng các tầng chứa giai đoạn đầu thời kỳ tạo rift ở khu vực nghiên cứu 784.2.1 Đặc trưng tầng chứa E/70 - + 5z Sẻ S23 1E 5E 1211111151111 11 1111 E xe, 3042.2 Đặc trưng tầng chứa E0 + 2525223 1S E1 121 1511121211111 1E xe, 904.2.3 Đặc trưng tầng chứa E trên phần phía Nam khu vực nghiên cứu 9342.4 Đặc trưng tầng chứa E phan phía Bắc khu vực nghiên cứu 964.3 Đặc điểm phân bố vỉa chtta v c.cccccecccssesessesesescsessssssescssssssssesesssesseseseeeees 1004.3.1 Chiều sâu tới han bảo tồn đặc tính thâm — chứa -c -« 1004.3.2 Phân bố via chứa dau khí theo diện -cc+sccsrxerrsrrrerxrrrrrre 10344 Xác định đối tượng ưu tiên tìm kiếm thăm dò trong khu vực nghiên cứu 104Kết Luận Và Kiến Nghị - - S21 1E 211 1 1513111111011 17111111111 11 11.1 106Danh Mục Công Trình Đã Công BÓỐ - 5+ 52522223 3E E131 E111 Ecxred 109
Tài Liệu Tham Khảo - 3332311011101 2111111111033 1 1111111111 11 1 re 113
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: VỊ trí địa ly khu vực nghiÊn CỨU ĂĂĂ S111 11 9 9111 111111 re 5
Hình 1.2: Sơ đồ vị trí kiến tạo của bể Cửu Long trong bình đồ kiến tạo khu vực ĐơngNam A (R.Hall 2002) - 5-5513 5 5231151551121 1151151111 1111 111110111 11511 0111101 7Hình 1.3: Sơ đồ minh họa các hoạt động kiến tạo khu vực Đơng Nam Á thời kỳ Eocen
I8 e0sr]0020 02017177 8
Hình 1.4: Sơ đỗ minh họa các hoạt động kiến tạo khu vực Đơng Nam Á thời kỳ cudiEocen dau Oligocen (R Hall 2002) wocccccccccscssccscssssescscscssscsssscsescssssssssesssssssscsessesseeeees 9Hình 1.5: Mơ hình địa chất — địa vật ly cắt ngang bể Cửu Long (Lê Van Cự và nnk, 2007)¬— 10
Hình 1.6: Tĩm tắt hoạt động kiến tạo và mơi trường trầm tích của các bề Cửu Long vaNam Cơn Sơn theo Gwang Lee va nnk (2002) . -G TQ re, 11Hình 1.7: Mơ hình kiến tạo bể Cửu Long của Gwang Lee và nnk (2002) 12
Hình 1.8: Mặt cat địa chan cat qua bể Cửu Long ¿-¿- + 25555 ++x+xceezxexersreee 13Hình 1.9: Sơ đỗ phân chia các đơn vị cấu trúc bậc II va bậc III trong bé Cửu Long 15
Hình 1.10: Cột địa tang tong hợp bề Cửu Long ¿- 5+ 2522252 Secx+xseecxsrersreee 20Hình 1.11: Bảng đối sánh địa tang bé Cửu Long theo VPI (2014) -<- 21Hình 1.12: Tài liệu liên kết địa vật lý giếng khoan các giếng S-1, B-19, N2 va DI 22
Hình 1.13: Bảng đối sánh địa tầng khu vực Đơng — Đơng Nam bề Cửu Long 23
Hình 2.1: Một số dạng trường sĩng trên mặt cat địa chan (Mai Thanh Tân, 2011) 32
Hình 2.2: Mơ hình tổng hợp các kiểu bất chỉnh hợp địa chắn . -: 33
Hình 2.3: Mặt cat địa chan — địa chất di qua vùng ria Đơng — Đơng Nam bề Cửu Longtại lơ 09-2/09 theo hướng Tây Bắc — Đơng Nam - ¿+5 55 S2 2£2£E£EzEzrersred 36Hình 2.4: Bản d6 thuộc tinh địa chan SpecDecom dai tần 10Hz cho tang cát lĩt đáyOligocen E70 vùng ria Đơng — Đơng Nam bề Cửu Long - - 2 + 2 25s+s+sscze: 37Hình 2.5: Nhịp trầm tích theo đường cong gamma (Hồng Văn Quy, 2013) 39
Hình 2.6: Các dạng đường cong quét hình ảnh thế năm đất đá - 2 25-5¿ AlHình 2.7: Phân tích tướng tram tích lục địa kết hợp giữa các đường cong quét hình ảnhvà SP ØAITIA . << 099001010 nọ 4Hình 2.8: Mơ tả khoảng mẫu lõi tầng Oligocen E70 của giếng khoan thuộc khu vực01401908000 00002 ậ 44
Hình 2.9: Các tướng mơi trường trầm tích phân chia theo tài liệu sinh dia tang 46Hình 2.10: Chu trình (Work Flow) nghiên cứu phân tích tướng trầm tích và dự báophân bố đá chứa vùng ria Đơng — Đơng Nam bể Cửu Long -5- 52 255552 51Hình 3.1: Những yếu tố chính quyết định đến quá trình trầm tích và phân bố tướng đácủa một bề trầm tích -c c c2 c2 c2 2000000000011 11111111111 x1 xxx nn nn xt sreg
553
Hình 3.2: Quan hệ miền xâm thực va lang dong cua bề rift nội lục theo mơ hình truyềnthống (Trần Nghi, 2000) ¿- E52 SE 2E 1 15 5 521112151115 11 1111111111111 111011111011 55
Trang 9Hình 3.3: Mô hình mặt cắt địa chất — địa vật lý cắt ngang bé Cửu Long (theo
DCTNDKVN, 2007), eccceeeeessseccccceessssceecceesssnnneecccesseaaeececesseeaaeeeseessesaaeeeeeeeeesaaeeeeeees 55
Hình 3.4: Mặt cat địa chan cat qua bê Cửu Long theo hướng TB — ĐN 56
Hình 3.5: Mô hình mặt cắt ngang trũng nội lục (theo Morley, 1999 có chỉnh sửa) 56
Hình 3.6: Mô hình mặt cắt địa chất — địa vật lý cắt ngang trũng chính bề Cửu Long 57
Hình 3.7: Mặt cắt địa chan cat qua khu vực Đông Nam bề Cửu Long - 58
Hình 3.8a: Bản đồ cau trúc mặt móng bể Cửu Long (DCTNDKVN, 2007) 59
Hình 3.8b: Bản d6 cau trúc mặt móng bé Cửu Long (PVEPPOC, 2014) 59
Hình 3.9: Mô hình phát triển tring Đông — Dong Nam bê Cửu Long thời kỳ tạo rift 60
Hình 3.10: Cô khí hậu các bể trầm tích trong Biển Đông từ cổ sinh (Morley 2012) 62
Hình 3.11a: Tiềm năng sinh hydrocarbon của đá sét đen Oligocene dưới vùng rìa ĐôngNam bể Cửu Long _ :- 52525225 1 E5 E115 11111511511 2111111E 1111111 cv.665Hình 3.11b: Các mặt cắt địa chan cat dọc (A-A’) và ngang (B-B’) tring Đông — ĐôngNam bé @n 800.777.777 ‹‹‹:1 66
Hình 3.12: Mô hình trầm tích tring Đông - Đông Nam bề Cửu Long qua các chu kỳkhí hậu khác nhau trong Eocen — Oligocen sớm -«-
067
Hình 4.1: Các ban đỗ phân bố tướng trầm tích Trà Tân dưới và Trà Cú khu vực ĐôngNam bề Cửu Long (PVEPPOC và NIPL, 2012) .- 5-5-5 525222 EcEzEcErerereeree 69Hình 4.2: Liên kết địa vật lý giếng khoan các giếng KNT — KTN — DD 7]
Hình 4.3: Tích hợp các phương pháp phân tích tướng trầm tích, xây dựng bản đồ phânbố tướng đá tầng cát lót đáy E/70 c1 S1 1 11151111 1111111111 111111111110 1111 y6 72Hình 4.4: Bản đỗ phân bố tướng tram tích tang cát kết lót đáy (Oligocen E70) tại919.001 73
Hình 4.5: Ban đồ phân bố tướng trầm tích tầng Oligocen E Sét đen 2 (SÐ#2) 74
Hình 4.6: Bản đồ phân bố tướng trầm tích tang Oligocen E60 75
Hình 4.7: Ban đồ phân bố tướng trầm tích tang Oligocen Sét Den 1 (SĐ#]) 76
Hình 4.8: Ban đồ phân bố tướng trầm tích tầng Oligocen E trên (E10 — E50) 77
Hình 4.9: Mặt cat liên kết DVLGK các giếng N3-TI10-TI2 và tài liệu thạch học giếngTÍHĨH Q.0 HH Hn nọ Họ 79Hình 4.10: Mặt cắt địa chan cắt ngang phụ bé Đông — Đông Nam bề Cửu Long từ đớinâng Côn Sơn (DN) sang trung tâm phụ bể (TB) - ¿25255 c+£2£2£££Ezezezrersred 81Hình 4.11: Bang dia chấn tổng hợp của giếng khoan T-3 cho thay đặc trưng dia chấncủa các tầng trên tài liệu giếng khoan và tài liệu địa chan trên mặt - 32
Hình 4.12: Biéu đồ phân loại cát kết E70 các giếng khoan khu vực N và T, Lô 09-2/09¬— 83
Hình 4.13: Ảnh mẫu lát mỏng cát kết lót đáy E70 tai độ sâu 3532mMD/ 3241mSS
Trang 10Hình 4.15: Tài liệu đo áp suất và độ linh động vỉa cát kết lót đáy E70 từ thiết bị thử vỉa
A015 ồ.ồ.ẳốẳẳốẳố 98
Hình 4.29: Anh mau lát mỏng cát kết Oligocen E, giếng TI-3 - 2555: 98Hình 4.30: Tài liệu phân tích DVLGK giếng TÌ-2 - + ¿5-5 2£ +£2£££E+EzEzrersred 99Hinh4.31: Khả năng cố kết của tang sétđen _ tens 101Hình 4.32: Giản đồ biểu diễn quan hệ độ rỗng (& độ thắm) tới han với độ sâu tới hanbảo tôn đặc tính thắm — chứa của riêng khu vực Đông — Đông Nam và của các khu vựckhác của bể CttuLong, — Q.00 0000 n1 TH nh nh nh ren 102Hình 4.33: Sơ đồ phân bố các cau tạo vùng ria Đông — Đông Nam bề Cửu Long 104
Trang 11DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1: Lịch sử thăm dò khai thác bể Cửu Long - + 555552 s+s+sezs+x+zsss2 26Bảng 2.1: Thống kê chất lượng tài liệu nghiên cứu - +25 5555+c+cscz£s+ezescee 30Bang 2.2: Các dạng đường gamma cơ bản đặc trưng cho các môi trường trầm tích 38Bảng 2.3: Các dạng đường cong gamma va tướng môi trường trầm tích tương ứng 39Bảng 3.1: Cô khí hậu GDDTKTR khu vực Đông — Đông Nam bé Cửu Long 63
Trang 12DANH MUC CAC TU VIET TAT
Bac — NamBao tir phan hoa
mi li đặc xi/xăng ti poa (milidarcy/centipoise)Vật chat hữu cơ
Trang 13MỞ DAU
Đối tượng khai thác dầu khí của bể Cửu Long gồm: móng granit nứt nẻ trướcKainozoi, cát kết Miocen dưới va một phan trong cát kết Oligocen dưới Những nămgan đây, khi các đối tượng chứa truyền thống chủ yếu ở bể Cửu Long là móng nứt névà cát kết Miocen dưới ngày càng cạn kiệt, công tác thăm dò, khai thác các đối tượng
mới trong đó có cát kêt Oligocen dưới cân được quan tâm nhiêu hơn.
Hau hết các via chứa Eocen — Oligocen dưới phân bố khá phức tap, khả năng bảo tônđặc tính thắm - chứa không cao Nhiều giếng khoan thăm dò - khai thác xuyên qua đốitượng này đã bắt gặp các tập via cát kết dày, biểu hiện dầu khí khá tốt nhưng chặt xitkhông có khả năng cho dòng công nghiệp ngoại trừ một số mỏ như Đông Bắc Bạch
Hồ, Sư Tử Trắng, Sư Tử Nau vẫn tổn tại các vỉa đá chứa cát kết Oli gocen dưới có độ
rỗng độ thắm tương đối tốt, cho dòng tự nhiên từ I000 — 4000 thùng dầu/ngày đêm.Tính đến 2013, đa số các giếng khai thác dầu trong tầng Oligocen dưới ở khu vựcĐông Bắc mỏ Bạch Hỗ vẫn đang khai thác ôn định với sản lượng cộng dồn vàokhoảng 13 triệu tấn
Theo các đánh giá địa chất trước đây, tiềm năng dầu khí Eocen — Oligocen dưới củavùng ria Đông — Đông Nam bề Cửu Long nói riêng, của các via giai đoạn đầu thời kytạo rift của các bề rift nói chung thường được cho là kém hap dẫn do thiếu văng yếu tốchắn nóc Trong một số trường hợp có yếu tố chắn cục bộ thì chất lượng đá chứa kémvà kích cỡ cau trúc địa chất nhỏ, phân bố cục bộ đã làm cho các đối tượng này bị bỏqua trong quá trình xếp hạng (ranking) đối tượng tìm kiếm thăm dò dầu khí
Sự thành công ở các giếng khoan thăm dò, thâm lượng đối tượng Oligocen dưới trongkhu vực ria Đông — Đông Nam bể Cửu Long trong thời gian gần đây như Kinh NgưTrang, Kinh Ngư Trang Nam cho thấy tiềm năng dầu khí trong khu vực này còndéi dao, các via chứa Oligocen dưới phân bố rộng rãi với nhiều loại tướng đá trầm tíchkhác nhau từ tướng sông, hồ, quạt cát aluvi Có những via chứa năm bên dưới bảotồn đặc tính tham — chứa tốt, có khả năng cho dòng dầu khí công nghiệp Trong khi đónhững tập via nằm ngay bên trên lại chặt xít không có kha năng cho dòng tự nhiên, cần
Trang 14Từ những van đề đã nêu ở trên, nhiều câu hỏi được đặt ra: Tiém năng dâu khí Eocen Oligocen dưới ở vùng ria bề Cứu Long có dang quan tâm? Những loại via nào bảo tônđặc tính thấm — chứa? Khả năng phân bô? Các phương pháp nghiên cứu nào được sửdung dé dv bdo? nhăm nghiên cứu đánh giá các vỉa chứa Eocen — Oligocen dướitrong khu vực dé phục vụ chương trình thăm dò — khai thác dầu khí trong thời gian tới.Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đã nêu ở trên, tác giả đã chọn đề tài “7i HWỚNG tram tíchvà đặc điểm phân bo via chứa dau khí Eocen — Oligocen dưới vùng ria Đông — Đông
-Nam bê Cứu Long” cho luận án tiền sĩ kỹ thuật dâu khí của mình.Mục dich nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ đặc điêm phân bô các loại tướng đátram tích và xác định đặc điêm phân bo của các via chứa dâu khí tuôi Eocen —
Oligocen sớm vùng ria Đông — Đông Nam bể Cửu Long dé phục vu cho chương trìnhthăm dò và khai thác dầu khí ở khu vực này
Nội dung nghiên cứuDé đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu được đặt ra của luận án là:
1 Xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến tướng trầm tích và hệ thống dau khí của cácthành tạo địa chất trong giai đoạn đầu thời ky tạo rift
2 Nghiên cứu đặc diém của các tướng tram tích Eocen — Oligocen dưới va đặc trưng
các tầng chứa ở vùng ria Đông — Đông Nam bé Cửu Long.3 Xác định đặc điểm phân bố vỉa chứa và đối tượng ưu tiên tìm kiếm thăm dò trong
khu vực nghiên cứuDoi tượng và phạm vi nghiên cứu
e Đối tượng nghiên cứu: Các thành tạo địa chất Eocen — Oligocen dưới và các vỉachứa dầu khí trong các trầm tích đó
e Pham vi nghiên cứu: Vùng ria Đông — Đông Nam bé Cửu Long
Y nghĩa khoa hoc của luận an là góp phán làm sang to cau trúc địa chát và tiêm năngdau khí của các thành tạo Eocen — Oligocen dưới với những ván đề sau:
Trang 15e Xác định phân bố tướng đá trầm tích Eocen — Oligocen dưới vùng ria Đông —Đông Nam bể Cửu Long
e Xác định đặc điểm phân bố các vỉa chứa Eocen — Oligocen dưới khu vực nghiên
cứu
e Chứng minh sự hoạt động day đủ của tất cả các thành tố của hệ thống dầu khívùng ria Đông — Đông Nam bể Cửu Long tuổi Eocen — Oligocen sớm nói riêng,vùng rìa sụt lún của bể rift có điều kiện tương tự khu vực nghiên cứu giai đoạn đầu
thời ky tao rift nói chung.
e Phan nhóm các via chứa dau khí trong khu vực nghiên cứu dựa trên đặc tinh thắm
chứa và chỉ ra các đặc trưng của các nhóm via chứa nay.Y nghia thực tiên
e Đề tài chỉ ra tiềm năng dầu khí của tầng chứa cát kết lót đáy lớn hơn đáng ké sovới các đánh giá trước đây, làm cơ sở đánh giá và tìm ra các phát hiện dầu khí mớitrong khu vực nghiên cứu như Kình Ngư Trăng, Kình Ngư Trắng Nam
e Việc phân nhóm các đối tượng chứa dau khí trong khu vực nghiên cứu dựa vàođặc tính thắm — chứa đã góp phần chuẩn bị kế hoạch các giải pháp kỹ thuật, côngnghệ kích thích vỉa phù hợp, tiên tiến để gia tăng thu hồi dầu khí trong quá trìnhthăm dò khai thác các đối tượng trong khu vực nghiên cứu
e Góp phan định hướng chiến lược thăm dò khai thác dầu khí đối tượng Eocen —Oligocen dưới vùng ria Đông — Đông Nam bể Cửu Long
Luận điểm bảo vệe M6 hình tring Đông — Đông Nam bé Cửu Long trong giai đoạn dau thời kỳ tạo rift
chịu ảnh hưởng chủ yếu của các yếu tô kiến tạo, cổ địa mạo và cô khí hậu tạo điềukiện hình thành 2 tầng sét đen Oligocen dưới có nguồn gốc đầm hỗ Các tang sétđen này phân bố rộng khắp trong khu vực nghiên cứu vừa là nguồn sinh vừa đóngvai trò chan cho các cau tạo triển vọng ở vùng ria Đông — Đông Nam bể Cửu
Long.
Trang 16quan đến các hạt vụn đá gốc chưa phong hóa và ‘khién đỡ” của tầng sét den nămphủ bên trên có nguồn gốc đầm hồ bị thoát nước nhanh trong quá trình thành tạo
Xác định đặc điểm phân bố theo diện và theo chiều sâu của tang chứa cát kết lótđáy bảo tồn đặc tính thâm — chứa ở khu vực nghiên cứu
Cau trúc Luận AnLuận án gôm phân mở dau, 4 chương, phan ket luận, danh mục các công trình đã công
bó của tác giả, danh mục tải liệu tham khảo, 05 bảng biểu, 70 hình vẽ minh hoa Các
chương mục chính của luận án trình bày như sau:Mở dau
Chương 1: Tổng quan về đối tượng và lịch sử nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở dữ liệu, các phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Các yếu tố chính ảnh hưởng đến trầm tích và hệ thống dau khí các hệ tangthành tạo trong giai đoạn dau thời kỳ tạo rift vùng ria Đông — Đông nam bé Cửu LongChương 4: Tướng trầm tích và đặc điểm phân bố vỉa chứa dầu khí Eocen — Oligocendưới vùng ria Đông — Đông Nam bề Cửu Long
Kết luận
Trang 17CHUONG1 TONG QUAN VE DOI TƯỢNG VA LICH SỬ NGHIÊN CUU1.1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu
1.1.1 Dac điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứuKhu vực nghiên cứu là phần diện tích vùng ria phía Dong — Đông Nam của bể tramtích Cửu Long ở thềm lục địa Nam Việt Nam, thuộc các lô hợp đồng dầu khí
01/10&02/10, 02/97, 09-2/09, 09-3/12 Khu vực nghiên cứu được mở rộng sang một
phân diện tích các lô 09-1, 09-2, 02 và 15-2 nhằm mục đích đối sánh và làm sáng tỏcác đặc trưng địa chất của toàn bộ khu vực Đông — Đông Nam bề (hình 1.1)
GKtShaDK gy Nouns Block 17 09-342VSP 0 30 wn :
Hình 1.1: Vi trí địa lý khu vực nghiên cứu
Bề Cửu Long có hình bau dục nằm doc theo bờ biển Nam Việt Nam kéo dài từ bờ biểnBình Thuận xuống bờ biến Bạc Liêu, bao gồm một phan đất liên cửa sông Cửu Long ởđịa phận các tỉnh Tra Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang và Bạc Liêu [1] Trầm tích hiện đạicủa bé Cửu Long được bồi đắp bởi phù sa của 2 hệ thống sông Đồng Nai và Cửu
Trang 18Khí hậu khu vực nghiên cứu thuộc miền khí hậu á xích đạo đại dương Nam Biển Đông(nam vĩ tuyến 14), nhiệt độ trung bình năm là 27,9°C với biên độ nhiệt năm vàokhoảng 2,5°C, chia thành 2 mùa: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau và mùamưa từ thang 5 đến tháng 10 hàng năm với lượng mưa tương đối cao (khoảng2000mm/năm) Gió mùa Đông Bac chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, gió mùa TâyNam chiếm ưu thế từ tháng 5 đến tháng 9 Tốc độ gió trung bình năm là 6,5m/giây, gió
trong bão vượt quá 30 — 40m/giây Sóng phụ thuộc vào gió mùa, vào mùa gió Đông
Bắc sóng lớn hơn mùa gió Tây Nam Trong bão, sóng có thé lên đến 18m Thủy triềucó chế độ bán nhật triều không đều độ cao thủy triều khoảng 2 — 3,5m [2]
1.1.2 Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu1.1.2.1 Lịch sử phat triển kiến tạo khu vực nghiên cứuTrên bình đồ kiến tạo khu vực hiện tại, Bé Cửu Long nằm về phía Nam của phân ĐôngNam mang Âu — A Đây là bể trầm tích rift kiểu tách giãn, phát triển miền vỏ lục địacó tuổi trước Kainozoi bị thoái hóa mạnh trong thời kỳ Paleogen và chuyển sang chếđộ ria lục địa thụ động như ngày nay bắt đầu từ thời kỳ Neogen (Hình 1.2) Lịch sửphát triển dia chất của bé Cửu Long được chia ra 3 giai đoạn [1], [3], [4] và [5]: Trước
tao rift (pre rift), tao rift (syn rift) và sau rift (post rift).
Thời ky trước tao rift: Trước Kainozoi, đặc biệt vào giai đoạn cuối Jura đến đầu
Paleogen là thời gian thành tạo và nâng cao đá móng mác ma xâm nhập Do tác động
của quá trình va chạm mang An Độ vào mang Âu — A và hình thành đới hút chìm dọc
cung Sunda cách đây khoảng 50 — 43 triệu năm (hình 1.3), các thành tao đá mac ma
Mezozoi muộn — Kainozoi sớm và trầm tích cô trước đó bị phá vỡ thành các khối nângvà vùng sụt do tách giãn Đây là giai đoạn san băng địa hình trước khi hình thành bểtram tích Cửu Long Hình thái địa hình không bằng phăng của mặt đá móng đóng vaitrò rất quan trọng cho sự thành tạo các lớp phủ trầm tích trong giai đoạn đầu của thời
ky tạo rift.
Trang 19(4) Cung hut chim Ryukyu (4) Cung hut chim Bonin (7) Cung hut chim New Guina Cung hut chim Sunda
(2) Cung hút chim Manlina (5) Cung hút chim Mariana Cung hút chim Timor A Dia khôi Benham
(3) Cung hut chim Philippine (6) Cung hút chim Palau Yap (9) Cung hút chim Java B Thêm Sula
Trang 22Thời ky tạo rift: Sự va chạm giữa các mang An Độ và Âu — A vào đầu Kainozoi đãlàm cho vi mảng Indonisia bị thúc trồi về phía Đông Nam theo các đứt gãy trượt bằnglớn như đứt gãy Sông Hồng, Sông Hậu — Three Pagoda tạo nên các trũng Kainozoitrên các đới khâu ven ria, trong đó có bê Cửu Long (hình 1.4) Bé Cửu Long được hình
thành trên các vùng sụt khu vực thuộc thời kỳ Paleocen — Eocen và đã trải qua 2 phacăng giãn trong thời ky tạo rift [5], [6].
Pha thứ nhất diễn ra trong giai đoạn Eocen — Oligocen sớm Các biến cố kiến tạo đãnêu ở trên dẫn đến sự sụt lún mạnh mẽ theo hướng TB — DN va tạo nên các đứt gãytheo hướng DB — TN và Ð — T Trong giai đoạn đầu thời kỳ tạo rift (GDDTKTR) nay,các địa hào, bán địa hao hình thành dọc theo các đứt gãy đã nhanh chong được lap day
bởi các tram tích lục địa gân nguôn có tướng sông ngòi và đâm hô.
Pha căng giãn thứ nhì diễn ra vào cuối Oligocen đến đầu Miocen sớm với hướng chủyếu DB — TN Giai đoạn này căng giãn mở rộng tạo nên một bé trầm tích có ranh giớikhép kín như một hỗ lớn và có chế độ trầm tích đồng nhất trên bình diện toàn bể (hình
E== Bach hỗ Shale Oligocen [Cat
— Miocen dưới Mesozoi/ Gy Mong
Paleocen
Hình 1.5: Mô hình địa chat — địa vật lý cat ngang bể Cửu Long (Lê Van Cự va nnk, 2007)
Trang 23Dựa vào dé liệu 1 số tuyến dia chan 2D, Gwang H Lee va nnk (2002) cho rang thoiky tao rift ở bể Cửu Long diễn ra trong một giai đoạn xuyên suốt tir Eocen đến cuối
Muộn Biển nông ven bờ Thêm lục địa
10 Mat bat chinhhop | Nghich daophá hủy I kiên tạo
- Giữa : 4 5 Thời ky tạo rift I Đầm hé Đầm hé
O
- © - a ox ca -Z
2œ = Sớm Chuyên tiép Chuyên tiép
Z—MB2 (ca UT Mat bất chỉnh hợp phá hủy
Trang 24Thời kỳ trước tao riftee KAN TT ROP OR TE PT Tr eette NS thet NS He N+ @e a et+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + %,.+.+ # + +
+ + + + + + + + + +% + Đới nàng Côn Sơn,
Ranh giới quyên mém
Bon trùng Cứu glong Thời kỳ tao rift
= + + + + + + +
+ + + +
+ + + ++ + +
+++x++~+++ h + ++ + + ++- +++++++ Doi nang Con Son
+ + + + + +
> SS ee ee ee ee
Thời kỳ Eocen muộn — Oligocen sớm tt
Thoi ky tao rift
+++++++++++ ++++ ++++ ++++Pter+ eetH+ +44 +++++porte
+ + +
+ + + tt + + + ++ + + + / + + + + + + + + ++ + + + CC 4 Be mat bat chính hợp phá hủy+ ++ ttt + + + + + Breakup LJnconformity +
Sau tao rift
+ + + 4~_ + + + + + + + + + + + + +
+ + + + 4 + + |
+ + + + Be mat bat chỉnh hợp phahuy- + + +
+ + -+.8 + + + + + + + + -—Breakup Unconformity + + +
fare ging : + + + + + + + + + +
Thời kỳ hiện tại a
Hình 1.7: Mô hình kiến tạo bé Cửu Long của Gwang Lee và nnk (2002).Có thể do hạn chế vẻ tải liệu địa chấn có được, cũng như không có điều kiện đốichiếu với các nguén tài liệu giếng khoan trong khu vực nên kết quả minh giải củaGwang H Lee cho thấy tat cả các đứt gãy ở bé Cửu Long đều kết thúc trong Oligocen
(hình 1.7).
Trong thực tế, các tài liệu địa chan 3D va giếng khoan, đặc biệt là tài liệu của nhữngnăm gần đây đã chỉ ra nhiều đứt gãy vẫn tiếp tục kéo dài đến đầu Miocen sớm (tươngứng với địa tầng BI.1) ở nhiều khu vực trong bể Cửu Long như lô 16-2, lô 15-2/01, lô09-2/09 Diéu nay cho thấy thời kỳ tạo rift chỉ kết thúc han trên toàn bể trong
Miocen sớm (hình 1.8).
Tác giả cho rang mô hình thời kỳ tao rift ở bể Cửu Long với 2 pha căng giãn từ cuốiEocen — Oligocen sớm và cuối Oligocen muộn — đầu Miocen sớm [5] hoàn toan phù
Trang 25(BI.1) của Miocen sớm ở nhiễu khu vực ở phía Đông — Đông Nam, Trung tâm và Tây
bê Cửu Long.
Thời kỳ sau tạo rift: Cuối Miocen sớm trên phan lớn diện tích bé diễn ra hoạt độngchìm sâu bể tạo điều kiện hình thành tầng sét rotalid biển nông — hệ tầng Bach Hỗ.Sang Miocen giữa, lún chìm nhiệt tiếp tục gia tăng và biển có ảnh hưởng rộng lớn đếnhau hết các vùng quanh Biển Đông Cuối thời kỳ này có một pha nâng lên làm môitrường biển ảnh hưởng ít hơn, phần Đông Bắc của bể chủ yếu chịu ảnh hưởng của cácđiều kiện ven bờ Thời kỳ Miocen muộn, biển tràn ngập toàn bộ bể Cửu Long Bê mởrộng hơn về phía Tây Nam, vào phía đồng bằng châu thổ sông Mê Kông ngày nay vàthông với bé Nam Côn Sơn Thời kỳ Pliocen — ĐỆ tứ, là giai đoạn tích cực kiến tạomới tạo nên bình đồ cấu trúc hiện tại của thêm lục địa Việt Nam Bé Cửu Long khôngcòn hình dang cau trúc riêng mà hoa chung vào cấu trúc toàn thềm Nguyên nhân làđáy biển Đông tiếp tục sụt lún do bị cuốn hút xuống dưới cung đảo Luson, mặt khác,đất liền Đông Dương được nâng cao cùng với sự hoạt động của núi lửa basalt kiềm, dovỏ đại dương Ấn Độ đang đây lục địa Đông Dương và Tây Nam Đông Nam Á lên cao.1.1.2.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất
Bê Cửu Long tiếp giáp với đất liền về phía Tây Bac, ngăn cách với bể Nam Côn Sonbăng đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam là đới nâng Khorat — Natuna và phía Đông Bắclà đới cat trượt Tuy Hòa ngăn cách với bé Phú Khánh Bê Cửu Long được xem là bể
Trang 26tram tích Kainozoi khép kín điển hình của Việt Nam Tuy nhiên, nếu tính theo đườngđăng dày trầm tích 1000m thì bể có xu hướng mở về phía đông bắc.
Theo Địa Chat và Tài Nguyên Dau Khí Việt Nam (2007), đơn vị cau trúc bậc I bé Cửu
Long được chia thành các don vi cau trúc bậc II bao gồm: 1) Tring phân di Bạc Liêu,
2) Trũng phân dị Cà Cối, 3) Đới nâng Cửu Long, 4) Đới nâng Phú Quý và 5) Trũngchính bé Cửu Long (hình 1.9)
Trong đó đơn vị cau trúc bậc II — Trũng chính bé Cửu Long được phân chia chỉ tiếtthành các đơn vị cau trúc bậc III dựa trên đặc điểm cau trúc địa chất của từng khu vựcvới sự khác biệt về chiều dảy trầm tích và thường được giới hạn bởi những đứt gãyhoặc hệ thông đứt gãy có biên độ đáng kể Trũng chính bể Cửu Long bao gồm các đơnvị cau trúc địa chất bậc III: 1) Đới sườn nghiêng Tây Bac, 2) Doi nâng Tây Bắc, 3)Trũng Đông Bac, 4) Trũng Tây Bạch Hồ), 5) Doi nâng Trung tâm, 6) Trũng phía ĐôngBạch Hồ, 7) Doi sườn nghiêng Đông Nam, 8) Đới nâng phía Dong, 9) Doi phân diĐông Bac và 10) Doi phân dị Tây Nam
Theo phân chia các đơn vi cau trúc bể Cửu Long vừa mô ta ở trên, vùng phân bố củađối tượng nghiên cứu của đề tài này thuộc về Đới sườn nghiêng Đông Nam — cau trúcbậc III của Trũng chính bể Cửu Long Khu vực nghiên cứu mở rộng ra các cấu trúcbậc III lân cận gồm: Trũng Đông Bạch Hồ, Đới nâng phía Đông nhằm đối sánh và làmsáng tỏ các đặc trưng địa chất GĐĐTKTR của Đới sườn nghiêng Đông Nam trongtương quan toàn bộ diện tích phần Đông — Đông Nam bể
Trang 27Ghi chú
AE ‘eH S000 400 imxu HAND OFAN mya | > (ee| “1 | (âu to hao
saz~-Hút eds liên tow
pd! wht
Trang 281.1.2.3 Đặc điểm địa tang khu vực nghiên cứuTrong khu vực nghiên cứu nói riêng, toàn bể Cửu Long nói chung đã có nhiều giếngkhoan thăm dò qua các tập trầm tích Kainozoi và đá móng trước Kainozoi Các đặctrưng của các phân vi địa tang duoc thé hién tom tat trong cot dia tang tong hop cua béCửu Long (hình 1.10) Ranh giới các phân vị dia tang đều trùng với các mặt phản xacủa các tập địa chan Do các nhà điều hành dau khí và các cơ quan nghiên cứu đặt tên
khác nhau cho các phân vi địa tang/cac tap dia chan, trong khi các hệ tang khac nhau
có thé hiện hữu ở khu vực này lại vắng mặt ở nơi khác do bóc mòn hoặc thiếu vắngtrầm tích, vì vậy công tác đối sánh địa tầng đã tiến hành như hình 1.10 Các phân vị
địa tâng có mặt trong vùng nghiên cứu gôm có:Móng Trước Kainozoi
Thanh phan thạch học của đá móng ở bể Cửu Long gặp phổ biến là các mác ma xâmnhập granit, granodiorit và diorit Ngoài ra, còn có thé gặp các đá phun trào, bién chất
và tram tích có tuôi trước Kainozoi như đã lộ ra trên đới Đà Lat và vùng phụ cận.Trong vùng ria Đông Nam và khu vực nghiên cứu mo rộng, các giêng khoan thăm dođã gặp móng granitoid nút nẻ có biêu hiện dâu khí tu tot dén kém ở các câu tạo Bạch
Hồ, Cá Ngừ Vàng, Kình Ngư Trắng Nam, Kình Ngư Trắng, Opal Tram tích Kainozoi
Trầm tích Kainozoi trong khu vực nghiên cứu nói riêng, bể Cửu Long nói chung baogồm các trầm tích có tuổi từ Eocen tới nay và được chia thành các hệ tầng: Hệ tầng CàCối (Eocen), Hệ tầng Trà Cú (Eocen — Oligocen sớm), Hệ tầng Trà Tân (Oligocen),Hệ tang Bach Hỗ (Miocen sớm), Hệ tang Côn Sơn (Miocen giữa), Hệ tang Đồng Nai(Miocen muộn) và Hệ tầng Bién Đông (Pliocen — Pleistocen) (hình 1.9) Các phân vịđịa tầng có mặt trong vùng được mô tả theo thứ tự từ cổ đến trẻ như sau:
Paleogen
Eocen
Hệ tang Ca Cối (E> cc)
Trang 29Hệ tang nay được xác lập tại giếng khoan CL-1 trên đất liền (Nguyễn Giao và Lê VănCự — 1982) Thành phần thạch học của hệ tầng bao gồm cuội sạn kết, cát kết nhiều
thành phân, xen các lớp bột kết mỏng và các lớp sét kết Độ chọn lọc kém, đặc trưng
kiêu molas lũ tích lục địa Chiều dày của hệ tang có thé đạt 600m Các bao tử phanTrudopollis và Plicapollis tại giếng CL-1X là những dạng định tuổi Eocen cho hệ tang
này.
Hệ tầng Cà Cối chỉ phân bố cục bộ ở các lõm sụt sâu nên ít gặp ở các giếng khoan dầukhí trong bể Cửu Long Các giếng khoan Sói-IX và Kình Ngư Trắng Nam-2X đượccho là đã cắt qua hệ tầng này Ngô Thường San và nnk (1993) đã xác lập “tầng cơ sở”ở giếng Sdi-1X bao gồm tảng, cuội kết và các sản phẩm phong hóa từ granit đối sánhtương đương với hệ tang Cà Cối ở giếng CL-1X Sau đó Phan Trung Điển và nnk xếpcác thành tạo trầm tích hệ tang Cà Cối vào thành phan đá gốc và xếp chúng vào tramtích kiểu Molas của các tring trước núi Kreta — Paleocen — Eocen [6] [7]
Eocen - Oligocen đưới
Hệ tang Trà Cú (E;' tc) - tập F, E dướiHệ tang Trà Cú gém chủ yếu là cát kết, bột kết xen kẹp với sét kết thành tạo trong môitrường sông, quạt bồi tích, đầm hồ (do Nguyễn Giao và Lê Văn Cự xác lập năm 1982tại giếng CL-1 trên đất liền) Trong bể Cửu Long, hệ tang nay tương ứng với khoảnggiữa mặt phản xạ địa chan SH-11 (nóc tập E dưới) va SHB (nóc móng) ở khu vựcĐông Bắc Bạch Hồ của Vietsovpetro; tập E dưới ở Dương Đông của JVPC, Kình NgưTrắng, Kình Ngư Trắng Nam, Cá Ông Đôi, Song Ngư của PVEPPOC, tập F ở cácgiếng khoan Sư Tử Trang của CLJOC Bé dày hệ tầng thay đổi từ 100 — 500m ở các
vòm nâng và dày hơn 1000m ở các tring dia hao.
Các tổ hợp cô sinh: Magnastriatites howardi, Verrucatosporites, Triletes,Pinuspollenites, Oculopollis cho thay trầm tích hệ tang Trà Cú có tuổi Eocen —
Oligocen Dựa trên quan hệ địa tang, hệ tang nay nam trén hé tang Ca Cối có tudi
Eocen, nhiều tac giả đã định tudi hệ tang Tra Cú có tuổi Oligocen sớm [8]
Oligocen trên
Trang 30Hệ tang Trà Tân được mô tả lần đầu tiên ở giếng khoan 15-A-1X tại cau tạo Trà Tân(nay là Hải Su Den) ở bé Cửu Long (Ngô Thường San — 1981) Hệ tầng này xác địnhtrên mặt cat dia chan giữa tang phản xạ SH-7 (nóc tập C) và SH-11 (nóc E dưới) vàđược chia ra thành hai phan:
Phần Trà Tan dưới — tap E trên: thành phan gồm cát kết, sét kết, bột kết xen kẹp, đôichỗ xen lẫn đá phun trào được thành tạo trong môi trường trầm tích sông ngòi, đầm hồ.Chiều dày thay đổi từ 0 đến 800m
Phan Trà Tan trên — tap D, C: chủ yêu là sét kết xen kẹp với cát kết thành tạo trongmôi trường tích tụ đầm hồ nước ngọt với ảnh hưởng nước lợ và đầm hồ nước ngọt gầnbờ Trong tập D, sét kết có màu đen nâu, nâu đậm giàu hữu cơ là nguồn đá sinh chínhtrong bé Cửu Long Trầm tích của tập C chứa thành phan cát nhiều hon so với tập D.Tổng chiều day trầm tích của D và C thay đổi từ 45 đến 1000m
Các nhà địa chất — địa vật lý Vietsovpetro cho rằng phụ hệ tang Trà Tân dưới có tuổiOligocen muộn, trong khi đó PVEP và nhiều nhà điều hành các lô trong bể Cửu Longxếp tập E trên vào tuổi Oligocen sớm Trên cơ sở liên kết sinh địa tang với thạch địatang trong thời ky Oligocen, Viện Dầu Khí va một số tác giả khác cho rang hệ tang TraCú tương đương với các tập E và F và phụ hệ tang Tra Tân dưới tương ứng với tập Dvà phụ hệ tầng Trà Tân trên tương ứng với tập C (hình 1.11) Tác giả có cùng quanđiểm với Viện Dau Khí và các đơn vị khác như đã dé cập ở trên, tuy nhiên luận điểmnày cần có thêm những chứng cứ khoa học khác sau nay để đối chiếu và xác minh tuổithành tạo phụ hệ tầng Trà Tân dưới, chăng hạn như ứng dụng phân tích tuôi tuyệt đối
Neogen
Miocen dưới
Hệ tang Bạch Hồ (N,ˆ bh) - tập BIHệ tầng Bạch Hồ được xác lập ở giếng khoan BH-1X Trên lát cat địa chan được giớihạn bởi tang SH-3 va SH-7, trầm tích chủ yếu là sét kết, sét và cát kết xen kẹp diệnphân bố rộng và chiều day trầm tích của chúng tương đối ôn định, dao động trongkhoảng từ 500-850m Hệ tầng Bạch Hồ có thé chia thành hai phan:
Trang 31- Phan dưới (BI.1) được giới hạn bởi tang địa chan SH-5 và SH-7, được đặc trưngchủ yếu là cát kết xen kẹp với bột kết có màu xám, độ cứng trung bình, hat minđến thd, góc cạnh đến bán tròn cạnh, độ chọn lọc trung bình.
- Phan trên (BL2) được giới hạn trên lát cắt địa chấn bởi tang SH-3 và SH-5 Đặctrưng là tầng sét Rotalia phát triển rộng trên toàn bể Cửu Long Đặc điểm tầngRotalia là sét có màu xám xanh, bán phân lớp đến phân lớp mong, kiến trúc dạngtam, chiều dày thay đối từ 35m (khu vực phía Nam mỏ Bạch Hồ) đến 150m (khuvực Đông Bắc mỏ Bạch Hồ) và khoảng 70m tại cau tạo Kình Ngư Trắng
- Cac trầm tích của hệ tang được tích tụ trong môi trường đồng băng aluvi — đồngbăng ven bờ ở phan dưới, chuyển dan lên đồng băng ven bờ — biển nông ở phần
trên.
Miocen giữa
Hệ tang Con Son (N/ cs) — tập BH
Hệ tang Côn Son xác định giữa tầng phản xạ SH-3 và SH-2, trầm tích được đặc trưngbởi cát kết, cát bở rời và xen kẽ không đồng đều với sét kết, sét, đôi khi xen kẹp vớibột kết va dolomite (gặp ở giếng khoan KNT-1X) Ngoài ra còn bắt gặp các lớp cuộimỏng và than nâu Trầm tích của hệ tầng được thành tạo trong môi trường sông ở phíaTây, đầm lầy — đồng bằng ven bờ ở phía Đông và Đông Bắc Chiều dày của hệ tầng
dao động trong khoảng 700 — 1000m.Miocen trên
Hệ tang Dong Nai (N;° ẩn) — tập BUIHệ tang Đông Nai được xác định giữa tang địa chan SH-2 va SH-1, tram tích chủ yếulà cát và cuội xen kẽ với sét kết và sét Một vài khu vực bắt gặp lớp đá cacbonat mỏngvà thấu kính than nâu thành tạo trong môi trường trầm tích đầm lầy — đồng băng venbờ ở phan Tây bể, đồng bằng ven bờ — biển nông ở phần Đông va Bắc bể Chiều dàytram tích của hệ tang này rất 6n định, dao động trong khoảng 600 — 700m
Pliocen — Đệ Tư
Trang 32Hệ tang Biến Đông được xác định từ đáy biển đến tang phản xa SH-1, thành phan chủyếu là cát hạt trung — min với ít lớp mỏng bùn, sét mau xám nhạt chứa phong phú hóađá biển va ølauconit thuộc môi trường trầm tích biển nông, ven bờ, một số nơi có gapđá vôi Chúng phân bố va trải đều khắp toàn bé, với bề dày khá 6n định trong khoảng
400 — 700m.
al Š 1% š TẬP VÀ TANG DA CHAN |-Š | + 8 Ệ
s z | Š z = HH ee SySIZziSs| els = $| „| mOtArHacunogc |Móttreogl 3 2
“| E|zl|s = reer ws š| 35 ="“ t=: = - = rox vx | YS? [CL od Are ts |pcvt |S | < a
= £ Sạn cuội két xen lớp sét mỏng, a° ` ÍPaerwphin: Traẻspellis, š
Meng Granit granodiorit,
đa hiển chất mart mẻ
TRƯỚC KAINOZOI eo
Trước tao Rift
Trang 33Đới Bào tử phân - VPI Môi trường trâm tích
= im
< a- ay
Đ = = =< = =
3 2| 2?) 8| 5|zsal|šz B\/2)_;e| š lễ
= S |< = & |“ €|Z<= =l=|®S|*š Bo) on
= @l£| Z | |lsS|=s= sl£|#|= E 5Zm|hh| a |} ela@elas ` cm se lzlSlsl8SL 8 |ầ= S = Phu đới Tướng Bào tử phân | Š | | -o | & = sp
oD r2 Zz
_ : P ar
2 |Muộn| £ * là 5 P imbricatusbì = “ 4 3
3 = Zz
= : m S
ø 5E Zz = “ SE& |Z l z a SẽoD = 5
š < :Rotalia 5 z = Cribroperidium Amorphous
aie Lì ae a
Giữa thêm - Ngoài thêm
Trang 34S-1 B-19 N-2 D-1
-29.7- 4110.5 (TVDSS) 1470 4 - 4899.3 (TV0%9) T162 -39/4 8 (TYDSS) 1666, - 4099 (TVDSS)
LTH {) = |TVOS}BHI9.2GR] VCL | LLO PHI | 4 TVD] Uplog:CAL | VOL | MRS edt [Densty edt TV0§J 6R(API\ | VOL0.=2% g (uy {0,—-200,} 1 = 10,10.2 2000,10.45~ 0.15 (uy |Ê=~~1ê|1-10|02—=|1%#—2% (yy 10.—150.]1.-10reaver $ lI$_ ÍBRt@?fT| 7 9| | aa edt Time ol wet ade |Meuten ¿4| T — | fxft |ITRO
n ——n
4 2000 = ˆ a
20802100}2180 xay 7
2200 Siete
‘%
_
0.2-2000,11.95-2.95HS TCM VA)
2680m
2400]
wy as!§ tt)
© fase
%0
K2 %2 4 « 1 4 £2 CC te 4S CS 40 LO EO 42 OD SH, S3 Ty * > & > ›‹ > + ie tm ¿ ? 7S =2 in © H: ‹ L2? : : ‘ z : ‹ z a z h := = = >3 > ~ HHH + HH ' ' (111411 ttete atite (14141,3‡1 H H H 3 + HH ‡ ' t1i141 ately - 11g HH 2 '' ' ba eP, H ' ' ate etete - tr thefts ts4 lung HHH H 41g} etate - be! atstite Hike
Hình 1.12: Tài liệu liên kết địa vat lý giếng khoan các giếng S-1, B-19, N2 va D1 cho
thay các phan vi dia tang GDDTKTR khu vực nghiên cứu mở rộng có thạch dia tang
khác nhau.
Mặc dù tuôi thành tao của phụ hệ tang Trà Tân đưới con một số điểm chưa rõ ràng nhưđã nêu ở trên nhưng các đặc trưng dia chất cho thay hệ tầng Trà Cú — Tra Tân dướiđược thanh tạo trong giai đoạn đầu thời kỳ tạo rift ở bể Cửu Long Do đó đối tượngnghiên cứu của dé tai này bao gồm cả các tập E dưới và E trên ở vùng ria Đông —Đông Nam bể Cửu Long theo cách phân chia địa tang của PVEPPOC và JVPC, tương
ứng với các tập SH-10 và SH-11 của VSP, Oligocen 40.1 — 180 của PCVL Trong đó
hệ tầng Trà Cú được chia ra tầng cát kết lót đáy (Basal sandstone) E70 và tầng cát kết
bên trên E60.
Trang 35rh z lở O- TAP VA TANG DIA CHAN | <2 Yo =
-5 < = io) đế» OL188) pan Cat két, sét két và bột kétxen Kì r©
= 5 “a Fl E dưới = kẽ Bao tử phấn: Oculopollis, “s =
_ ms e ky = Magnastriatites 5 —
ae nn one sš :
_ * =<< à®) ¬ ae *Z `” |Sạn cuội kếtxen lớp sétmöng k
Ss) ~ Gặp ở gk Gap ở gk © Bào tử phân: Trudopollis, c© < Soi-1X | KTN-2X? Plicapollis =
‘Ss
7
Hình 1.13: Bảng đối sánh địa tầng khu vực Đông — Đông Nam bề Cửu Long12 Tống quan về tình hình nghiên cứu
1.2.1 Tình hình nghién cứu 6 HưỚC Hgoài
Theo sau nghiên cứu năm 1942 của Krumbein và Monk [9] về khả năng ảnh hưởngcủa các yếu tố kiến trúc của trầm tích vụn cơ học đến độ rỗng và độ thấm của đá chứa,kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả đã xác định các thông số: độ mài tròn, độ chọnlọc, độ hạt, kết cau (fabric) đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến chấtlượng đá chứa Các thông số kiến trúc đá nói trên lại quan hệ mật thiết đến môi trườngtrầm tích, do đó các kết quả phân tích, nghiên cứu về kiến trúc đá và môi trường tramtích có thé sử dung dé đánh giá, dự báo chất lượng đá chứa
Kết quả nghiên cứu của Selley (1978) và Magara (1980) [10] cho thấy quan hệ độ rỗngtheo chiều sâu thể hiện ảnh hưởng của quá trình thành tạo đá lên chất lượng đá chứa
Trang 36khoáng vật tạo đá khác nhau: cát kết volcanic có độ rỗng kém hơn cát kết arkose McDonald và Surdam (1984), Friedman và nnk (1992) giải thích sự suy giảm độ rỗng
do quá trình xi măng hóa và thành phân xi măng của các đá tram tích vụn cơ học.
Nhiều nghiên cứu khác đánh giá sự bảo tôn độ rỗng và độ thâm từ sự hình thành độrỗng thứ sinh như hang hốc, nứt nẻ hình thành do hoạt động kiến tạo, nén ép mat nước
(dehydration, expellation), thành tạo đá; được đưa ra bởi McConnell (1951), Tebbutt
và nnk (1965) Bên cạnh đó kết quả nghiên cứu của Sclater va Cristie (1980) cho thấyđộ rỗng nguyên sinh được bảo tồn nhờ ảnh hưởng của đới dị thường áp suất [11] M.Ram và K Bjorlykke (1994) khảo sát ảnh hưởng của áp suất via, khoáng vật và chi sốnhiệt độ — thời gian TTI lên sự bảo tồn độ rỗng [12]
J.J O’Brien va I.Lerche (1986) sử dụng các mô hình toán va thí nghiệm để xác minh sựbảo tồn độ rỗng nguyên sinh của đá chứa với giả định: vỉa chứa được tầng chăn hoàntoàn Điều này dẫn đến sự nén ép của đá chứa sẽ bị giới hạn bởi hệ số nén ép của chất
lưu trong via (fluid compressibility) Từ mô hình toán của mình, các tac giả nhận định
rang sự gia tăng độ rỗng trong via chứa sẽ làm thay đổi trở kháng âm hoc (acousticimpedance) của vỉa va làm thay đổi hồi đáp của tín hiệu địa chan [13]
Tương quan giữa tướng đá trầm tích và hình dạng các đường cong địa vật lý giếngkhoan gamma ray và điện thé đã được SP Selley khang định (1976) Ông và các tácgiả khác đã dé xuất ứng dung các đường cong địa vật lý giếng khoan để minh giảitướng, môi trường trầm tích [14]
Vail và nnk (1977) đưa ra phương pháp luận cho việc xác định ranh giới các đơn vi
địa tang các bất chỉnh hợp theo tài liệu phản xạ dia chan và từ đó cho ra đời phươngpháp phân tích dia chan dia tang với nhận xét rang phản xa địa chan thông thường làbiểu hiện của các đường thời gian lắng đọng Hubbard và nnk (1985) đưa ra quy trìnhnhận dạng tướng trầm tích từ tài liệu địa chấn [15] Với tiến bộ của ngành công nghệthông tin trong những thập niên gần đây, các công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí nhưSchlumberger, CGG đưa ra các phương pháp địa chấn đặc biệt và được áp dụngrộng rãi dé phân tích tướng môi trường tram tích
Trang 37Collinson (1969) cho răng các đặc trưng của mỗi môi trường trầm tích được xác địnhbởi tổ hợp của các quá trình (chỉ) diễn ra trong môi trường đó, nói cách khác hệ thốngcác tướng đá liền kề nhau (ví dụ như tướng sông tướng hd) phan ảnh môi trường tramtích tương ứng (lục địa) [17] Điều này giúp chúng ta loại suy những bài toán đanghiệm trong phân tích tướng, môi trường trầm tích.
Tiếp nối định nghĩa về rift với chu kỳ Wilson (1968), nhiều công trình nghiên cứu về
lịch sử tiến hóa địa chất, phân loại và phân bố bé rift cũng như tiềm năng dầu khí của
các đối tượng địa chất trong hệ thống rift đã được nhiều nhà khoa học trên thé giớicông bồ [17] [18] Đặc biệt vào những năm cuối thế ky XX và đầu thé kỷ XXI, nhiều
công trình nghiên cứu cua J.J Lambiase và C.K Morley (1999), Withjack và Schlische
(2002), công bố gần như đồng thời về cấu trúc rift và những tác động của cấu trúc riftlên hệ thống trầm tích trong bề đã giúp làm sáng tỏ nhiều vẫn đề về hệ thống dầu khícủa các đối tượng ở các khu vực cau trúc khác nhau trong bé rift như vùng ria sụt lúnđứt gãy (Faulted Margin), vùng ria bản lề (Hinched Margin) và vùng chuyến tiếp
12.2 Tình hình nghién CỨU trong nước
1.2.2.1 Lịch sử thăm dò khai thắc dau khí bể Cửu LongCăn cứ vào quy mô và kết quả thăm dò khai thác cùng với mốc thời gian, lịch sử thăm
Trang 38Bảng 1.1: Lịch sử thăm dò khai thác bể Cửu Long
Giai Công việc TKTD đã triển khai ;
Két qua công tác TKTDdoan - -
Khảo sát Địa chân Giêng khoan
~ 12.000 km tuyên địa
Trước chân 2D~ 12.000 km - Xác định được bê Cứu Long
tuyên địa chân 2D (Ray | BH-1X (Mobil) - Phát hiện dâu trong tang Miocen va1975
Geophysical Mandrel, Oligocen
Mobil)
22.000 km tuyến địa chan | 6 GK (Deminex: | Các fang dd chứa g 40K ¬ ge
1975- - Bước đấu xác lập các phan vị dia tang2D (CGG, Geco, |4 GK; PVN: 2|1,; 2 „ x nà > ^
1979 bê tram tích Cuu Long và Đông băng sông
Một loạt phat hiện dâm khí rộng khắp bê
` Khoảng 300 GK | Cửu Long và đưa vào khai thác các mo:
S008 aoe km 2D và 8.542 | tựsp chiếm hơn | STD, SV, RD, CNV với các đối tượng
70%) địa chat chính: móng Granit nứt ne trước
Kainozoi, Oligocen và Miocen
Bên cạnh các phát hiện dâu khí nhỏ của
Từ 1.300 km 2D và 8.919 | Hơn 100 GK TD, | các doi tượng chính (Móng, Miocen dưới),
2005 km” 3D (Chủ yếu 3D do | KT của các JOCs, | đối tượng Oligocen dưới được phat hiện
na VSP, JOCs, PSCs và |PSCs, VSP và | rộng khắp bê Cưu Long dang via chặt xit
y PVEP) PVEP hoặc còn được bao tôn độ rồng, phát hiện
tang chứa dâu nặng ở Miocen giữa.
1.2.2.2 Các nghiên cứu địa chất — địa vật lý của các tác giả trong và ngoài nước liên quanCác báo cáo của ECAFE/CCOP cho biết kết quả khảo sát địa chấn do Công tyGeophysical Ray “Mandrel” tiến hành ngoài khơi Nam Việt Nam các năm 1969 —1970 cho thấy các tầng trầm tích khu vực khảo sát tối thiểu dày hơn 2000m và xácđịnh được 3 bể trầm tích: Sài Gòn — Brunei (sau là bể Nam Côn Sơn), Mêkông (sau làbể Cửu Long) và Vinh Thái Lan (sau là bé Malay — Thổ Chu) đều có triển vọng chứadầu khí rất cao Kết quả khoan giếng tìm kiếm thăm dò dau tiên Bạch H6-1X củaMobil tại lô 09 đầu năm 1975 với 02 DST ở khoảng độ sâu 3000m cho dòng dâu khí2400 thùng dau/ngay, 25000m” khí/ngày và 430 thùng dầu/ngày, 5600m° khi/ngay đã
Trang 39Belov R.V., Karapuzov N.I., Krivosheev, Ivanov I.A và các thành viên Doan Dia Vật
Ly Tomxco, Liên Bang Nga đã dùng phương pháp sử dung tong hợp các thông số địachan, địa chất dự báo đới “collector” có đặc tính thắm — chứa tốt và phân chia các đớicó đặc tính thắm — chứa cao có trién vọng cho công tác tìm kiếm, thăm đò dầu khí vào
năm 1985 [25].
Hoàng Ngoc Đông (2012) tiến hành đánh giá đặc tính tang chứa Eocen — Oligocen khuvực Đông Bắc Bề Cửu Long và có nhận định: đá chứa hệ tang Tra Cu 6 khu vuc DongBac Bề Cửu Long có độ rỗng giữa hạt kém, độ rỗng thứ sinh do nứt nẻ kiến tạo có thélàm gia tăng độ rỗng tầng chứa Khả năng chứa của Hệ tầng Trà Cú kém hơn ở phầnTây Nam và tốt hon ở phan Đông Bắc các cấu trúc ở khu vực Đông Bắc bể Cửu Long(2) Chất lượng tầng chứa Hệ tầng Trà Tân ở khu vực Đông Bắc là rủi ro lớn [26].Ngô Thường San và Cù Minh Hoàng (2008) đã nhận định cơ chế bảo tồn đặc tínhthấm — chứa các vỉa chứa Oligocen dưới của bể Cửu Long chủ yếu do độ rỗng nứt nẻ,
thứ sinh [27].
Dựa vao tai liệu trước 2005, Trần Lê Đông và Phùng Dac Hải (2007) nhận định “Daisườn bờ Đông Nam của bể, tiếp giáp với đới nâng Côn Sơn Trầm tích của đới này cóxu hướng vat nhọn và ga đáy với chiều dày dao động từ 1 — 2,5km Sườn nghiêng nàycũng bị phức tạp bởi các đứt gãy kiến tạo có phương DB — TN và 4 vĩ tuyến tạo nêncác cau tạo địa phương như cấu tao Amethyst, Cá Ông Đôi, Opal, Sói.” [1]
Dựa vào tài liệu địa chất — địa vật lý có trước năm 2000 của khu vực các mỏ Bạch Hỗ,Rồng và cau tạo Sói, tác giả Hoàng Phước Sơn đã thiết lập bản đồ phân bố tướng đátrầm tích Oligocen dưới khu vực Đông Nam bề Cửu Long (gồm diện tích từ Đông Bắcmỏ Bạch Hồ đến Đông Rồng) và đưa ra một số nhận định ban đầu [25]:
- Các tập đá chứa dầu khí Oligocen dưới ở khu vực Đông Nam bể Cửu Long liênquan với các dòng chảy cô hoặc các hồ nước ngọt kích thước nhỏ
- _ Các tập đá chứa dau khí Oligocen dưới ở khu vực Đông Nam bé Cửu Long có khảnăng cho sản lượng có giá trị kinh tế được phân bố đến chiều sâu <4200m (tdc giảchưa luận giải cơ chế bảo tôn đặc tính thấm — chứa trong khi các khu vực khác
Trang 40- Cac tập đá chứa dầu khí Oligocen dưới ở khu vực Đông Nam bề Cửu Long tạothành các bay chứa cho sản lượng có giá trị kinh tế ở các khu vực có chiều daytang trầm tích Oligocen dưới >100m.
Từ các kết quả các giếng khoan COD-1X và COD-2X, nhà thầu HVJOC nhận định cácvỉa cát kết Oligocen ở vùng ria Đông — Đông Nam bể Cửu Long chặt xit và có tiềmnăng dau khí kém Các đánh giá giai đoạn trước 2010 chủ yếu tập trung vào tiém năngcủa đá móng granit ở các cau trúc trong vùng nghiên cứu va cho rằng tiềm năng cáctầng chứa Oligocen ở vùng ria Đông bể Cửu Long 1a không đáng kể
Trên cơ sở liên kết tài liệu giếng khoan và phân tích tướng địa vật lý giếng khoan củagiếng Kinh Ngư Trang-1X và các giếng Bạch H6-19, Bạch H6-20, tập thé các nhà địachất, địa vật lý của PVEPPOC và Viện NIPI cua VSP (2012) đã nhận định: các tập viaOligocen E10 — E40 của vùng ria Đông — Đông Nam bề Cửu Long và các tập via #6và #7 ở Đông Bac Bạch Hồ tương đồng vẻ dia tầng và nhịp trầm tích, từ đó các tác giảđi đến dự báo nhiều khả năng tôn tại các thân cát Oligocen dưới ở vùng ria Đông bểCửu Long còn bảo tồn đặc tính thấm — chứa tương tự như các thân cát #8 — #10 ở khuvực Đông Bắc Mỏ Bạch Hỗ Các bản dé dự báo phân bố tướng đá trầm tích hệ tangTrà Tân dưới — Tra Cú dựa trên tài liệu dia chan và tai liệu giếng khoan có trước 2010đã được nhóm các tác giả PVEPPOC và NIPI thành lập chưa phân tích chỉ tiết cácnhịp trầm tích hệ tầng Trà Cú (E dưới — SH11) [28]
13 Mục tiêu và các yêu cầu nghiên cứu
Kết quả đánh giá của các nhà địa chất thế giới và trong nước trước đây nghi ngại vềkhả năng hiện diện day đủ các yếu tố của hệ thống dau khí về tiềm năng của đối tượngtrầm tích thành tao trong giai đoạn dau thời kỳ tạo rift ở vùng ria bé rift tách giãn nộilực, cụ thé trong trường hợp bể Cửu Long là đối tượng chứa Eocen — Oligocen dưới ởria Đông — Đông Nam bể Cửu Long Trong đó các yếu tố chan và chất lượng đá chứabị xem là rủi ro cao, do đó các đối tượng này ở vùng ria bể thường bị bỏ qua trong quatrình nghiên cứu đánh giá, xếp hạng đối tượng khoan tìm kiếm thăm dò dau khí
Các kết quả khả quan trong công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở vùng rìa Đông —Đông Nam bể Cửu Long với một số phát hiện dau khí với đối tượng chứa GDDTKTR